Bài dự thi câu chuyện tình huống đạo đức-Pháp luật

Bài dự thi câu chuyện tình huống đạo đức-Pháp luật

 Đối với mỗi chúng ta ngay từ khi ra đời, con người đó cú nhu cầu nhận sự yờu thương và chia sẻ yêu thương với người khác. Thế nhưng vỡ nhiều lý do khỏc nhau như mưu sinh, môi trường, sự giáo dục, áp lực cuộc sống, lợi lộc, hoàn cảnh xô đẩy mà có những lúc người ta đó xao nhóng, thậm chí đánh mất đi thứ tỡnh cảm cao quý ấy.

 Một câu hỏi được đặt ra: “Yêu thương có cần phải học không?” và cách dạy sẽ như thế nào? Câu chuyện dưới đây kể về một cô giáo chủ nhiệm với một học sinh lớp 5.

 Đang giữa tiết 2, lớp học im phăng phắc, cả lớp 5A đang say sưa với giờ giảng bài của cụ giỏo Hằng, duy chỉ có Hải là ngồi gật gà, gật gù trông có vẻ buồn chán. Hải nghĩ “học mà không vào, hôm qua lại đang giở ván chơi điện tử”. Thế là Hải đứng lên xin phép cụ giỏo ra ngoài, đang say sưa với bài học, cụ giỏo Hằng cũng không chú ý lắm là em nào xin ra nên cụ đồng ý ngay. Được sự đồng ý của cụ thế là bước ra khỏi lớp định đến quán điện tử gần đó, cậu bước xuống sân trường trong không khí in ắng. Bất chợt cô Nga vừa từ phòng hội đồng bước ra, thấy cậu học trò cá biệt của lớp mình bước ra khỏi sân trường, cô thấy nghi hoặc vì nhiều lần cô thấy Hải bước vào quán chơi điện tử, cũng như sự phản ánh của các thầy cô giáo bộ môn và các em học sinh trong trường. Cũng đã nhiều lần cô yêu cầu Hải viết bản kiểm điểm rồi hứa trước lớp, cô còn gặp cả gia đình, mời phụ huynh đến gặp để cùng kết hợp giáo dục nhưng do bận làm ăn, nhà lại đông con nên bố mẹ Hải gần như phó mặc con cái mình cho nhà trường. Nên hầu như từ lúc cô Nga tiếp nhận chủ nhiệm Hải vẫn là một học sinh cá biệt của lớp, không có sự tiến bộ gì dù đã viết bản kiểm điểm nhiều lần và năm nào cũng ở mức hạnh kiểm trung bình.

doc 2 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 2096Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dự thi câu chuyện tình huống đạo đức-Pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài dự thi
 câu chuyện tình huống đạo đức-pháp luật
Họ và tờn: Nụng Thị Biển
Nghề nghiệp: Giỏo Viờn
Đơn vị : Trường Tiểu học Đồng tiến
 Cõu chuyện
Mỗi học sinh đều cần lòng yêu thương
 Đối với mỗi chúng ta ngay từ khi ra đời, con người đó cú nhu cầu nhận sự yờu thương và chia sẻ yờu thương với người khỏc. Thế nhưng vỡ nhiều lý do khỏc nhau như mưu sinh, mụi trường, sự giỏo dục, ỏp lực cuộc sống, lợi lộc, hoàn cảnh xụ đẩy mà cú những lỳc người ta đó xao nhóng, thậm chớ đỏnh mất đi thứ tỡnh cảm cao quý ấy.
 Một cõu hỏi được đặt ra: “Yờu thương cú cần phải học khụng?” và cỏch dạy sẽ như thế nào? Cõu chuyện dưới đõy kể về một cô giáo chủ nhiệm với một học sinh lớp 5.
 Đang giữa tiết 2, lớp học im phăng phắc, cả lớp 5A đang say sưa với giờ giảng bài của cụ giỏo Hằng, duy chỉ có Hải là ngồi gật gà, gật gù trông có vẻ buồn chán. Hải nghĩ “học mà không vào, hôm qua lại đang giở ván chơi điện tử”. Thế là Hải đứng lên xin phép cụ giỏo ra ngoài, đang say sưa với bài học, cụ giỏo Hằng cũng không chú ý lắm là em nào xin ra nên cụ đồng ý ngay. Được sự đồng ý của cụ thế là bước ra khỏi lớp định đến quán điện tử gần đó, cậu bước xuống sân trường trong không khí in ắng. Bất chợt cô Nga vừa từ phòng hội đồng bước ra, thấy cậu học trò cá biệt của lớp mình bước ra khỏi sân trường, cô thấy nghi hoặc vì nhiều lần cô thấy Hải bước vào quán chơi điện tử, cũng như sự phản ánh của các thầy cô giáo bộ môn và các em học sinh trong trường. Cũng đã nhiều lần cô yêu cầu Hải viết bản kiểm điểm rồi hứa trước lớp, cô còn gặp cả gia đình, mời phụ huynh đến gặp để cùng kết hợp giáo dục nhưng do bận làm ăn, nhà lại đông con nên bố mẹ Hải gần như phó mặc con cái mình cho nhà trường. Nên hầu như từ lúc cô Nga tiếp nhận chủ nhiệm Hải vẫn là một học sinh cá biệt của lớp, không có sự tiến bộ gì dù đã viết bản kiểm điểm nhiều lần và năm nào cũng ở mức hạnh kiểm trung bình. Lần này bắt gặp và đi theo Hải vào quán. Cô hiểu rằng ở độ tuổi học sinh tiểu học, cỏc em cần được người lớn quan tõm, giỳp đỡ cần được người lớn tụn trọng. Chớnh vỡ vậy, chỉ cú sự nhẹ nhàng, õn cần nhưng tuyệt đối nghiệm khắc mới cú tỏc dụng khi chỳng cú lỗi. Bạo lực hay sự xỳc phạm quỏ đỏng chỉ khiến chỳng dễ nảy sinh tõm lý chống đối và trở nờn ương ngạnh hơn mà thụi. Vì vậy sau nhiều lần cô dùng những biện pháp đó cô thấy không hiệu quả, và thấy rằng mình vẫn chưa giành thời gian thực sự quan tâm đến Hải cũng vì là một cô giáo trẻ mới ra trường còn ít kinh nghiệm, chưa từng được trải nghiệm thực tế nhiều. Sống trong một gia đình đầy đủ, hạnh phúc nên khi về trường được phân công chủ nhiệm 5A cô đã nghĩ đơn giản là chỉ cần vận dụng những kiến thức đã từng được học là có thể thể chủ nhiệm lớp được tốt, dù đã nghe nhiều về sự cá biệt của Hải. Cho đến hôm nay sau gần nửa học kì cô mới cảm thấy không đơn giản như những gì mình đã được học. Cho nên ngoài những giờ lên lớp cô đã tìm hiểu hoàn cảnh tâm lí lứa tuổi của học sinh qua các nhà tâm lí, qua những người xung quanh và cuối cùng cô đã hiểu rằng: dự là một học sinh nghịch ngợm, hay vi phạm nội quy của trường, lớp nhưng khụng bao giờ mong muốn gia đỡnh lại giỏo dục em bằng những hỡnh thức tiờu cực, phản khoa học như đỏnh đập, chửi mắng thậm tệ, hay sự xỳc phạm đến lũng tự trọng của cỏc em, cũng như sự gay gắt mỗi khi phờ bỡnh hay trỏch phạt của các thầy cô giáo. Và lần nay cô Nga đã gặp riêng Hải, với lời nói nhẹ nhàng,cởi mở, cử chỉ ân cần cô đã khuyên bảo nhẹ nhàng. Cuối cùng Hải đã tâm sự hết cùng cô cũng do bố mẹ ít quan tâm đến anh em Hải, chỉ cần bao nhiêu tiền là bố mẹ đưa cho nên từ khi lên lớp 3,4 cùng với sự rủ rê của cỏc anh lớn tuổi hơn Hải đã dần trở thành một học sinh cá biệt trong mắt các thầy cô giáo, đến lớp lại không nhận được sự thân thiện của bạn bè do Hải làm mất nhiều điểm thi đua của lớp. Bên cạnh đó mỗi khi được lên lớp lại không thầy cô nào muốn nhận Hải vào lớp mình để khỏi mất thành tích của lớp nên Hải càng ngày càng chán nản, đi chơi thì nhiều học thì ít. Hôm nay nhận đươc sự quan tâm gần gũi, sự nhẹ nhàng khuyờn bảo, sự tin cậy chú ý lắng nghe cũng như sự thông cảm của cô Nga đã làm cho Hải xúc động. Hải đã nói với cô : "Đõy thực sự là lỗi lầm lớn. Em rất biết ơn cụ vỡ cụ đó cho em một bài học sõu sắc về lũng bao dung về sự yờu thương và chia sẻ yờu thương với người khỏc. Em xin lỗi cô, em hứa từ nay sẽ thay đổi để trở thành một học sinh ngoan không phụ lòng tin tưởng cũng như sự yêu thương của cô”.
 Như vậy, dù tôi không kể tiếp các bạn cũng đã biết hồi kết của câu chuyện nhế nào rồi chứ. Tôi chỉ có một lời cuối cùng là: Những cố gắng của bạn sẽ cú ý nghĩa hơn khi thẳng thắn thể hiện thái độ, niềm tin giỳp đỡ em học sinh đú tiến bộ. Sự điềm tĩnh, khộo lộo và tỡnh thương yờu, trỏch nhiệm với học trũ là điều kiện quan trọng để bạn xử lý thành cụng tỡnh huống này.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(3).doc