Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 24

Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 24

I. Mục tiêu

 _ Hs đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó: bàn tay, rám nắng, gầy gầy xương xương

 _ Ôn các vần an, at: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần an, at.

 _ Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

 _ Hiểu các từ ngữ trong bài : rám nắng, xương xương

 + Nhắc lại được nội dung bài, hiểu được ý nghĩ của bạn nhỏ khi nhìn bàn tay mẹ

II. Chuẩn bị

 _ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần

 _ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2005
Môn : Tập đọc
 Bài : BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu
	_ Hs đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó: bàn tay, rám nắng, gầy gầy xương xương
	_ Ôn các vần an, at: tìm được tiếng, từ, nói được câu chứa tiếng có vần an, at.
	_ Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
	_ Hiểu các từ ngữ trong bài : rám nắng, xương xương
	+ Nhắc lại được nội dung bài, hiểu được ý nghĩ của bạn nhỏ khi nhìn bàn tay mẹ
II. Chuẩn bị
	_ Gv: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	_ Hs: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Time
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
TIẾT 1
Hđ1: Giới thiệu bài
Hđ2: Hướng dẫn hs luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần an, at
NGHỈ GIỮA TIẾT
TIẾT 2
Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
1’
5’
3’
10 – 12’
3’
12 – 13’
17 – 20’
3’
6-8’
4-5’
_ Ổn định tổ chức lớp
_ Gọi hs đọc trơn bài “ Cái nhãn vở” và trả lời câu hỏi SGK
_ Nhận xét, ghi điểm
_ Cho hs quan sát tranh minh hoạ, gv giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Gv đọc diễn cảm bài văn
* Hs luyện đọc
_ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu hs phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ Gv kết hợp giải nghĩa từ khó
_ Luyện đọc câu : cho hs đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
_ Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát 
_ Giới thiệu vần cần ôn : an, at
_ Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần an
_ Cho hs thi tìm tiếng có chứa vần an
_ Nêu yêu cầu 2 : tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
_ Gv chỉnh sửa.
NGHỈ GIỮA TIẾT
* Tìm hiểu bài đọc
_ Gọi 2- 3 hs đọc lại đoạn 1
_Yêu cầu hs đọc câu hỏi1
_ Gọi hs trả lời :
_ Gọi hs đọc đoạn văn còn lại
_ Yêu cầu hs đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ.
_ Gv đọc diễn cảm lại bài văn
_ Gọi hs đọc
* Hát tự do
* Luyện nói
_ Gv nêu yêu cầu của bài luyện nói
_ Gọi hs khá đóng vai hỏi – đáp theo mẫu.
+ Yêu cầu hs luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ Gv và hs nhận xét
_ Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế
_ Cho hs đọc lại bài
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định
_ Đọc trơn bài: 2 hs và trả lời câu hỏi :
+ Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
+ Bố khen bạn đã tự viết được nhãn vở.
_ Quan sát tranh vẽ . Nhắc lại tên bài.
_ Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xương xương
_ Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
_ Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
* Thi múa, hát theo nhóm
_ Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần an, at.
_ Chú ý lắng nghe
_ Thi tìm từ theo nhóm đôi : bàn
_ Đọc và phân tích tiếng mẫu: mỏ than
+ Thi tìm từ : cả lớp
_ Chú ý
NGHỈ GIỮA TIẾT
_ Đọc cá nhân, đồng thanh
_ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
_ Mẹ đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo
_ Đọc cá nhân, đồng thanh
_ Hs đọc : Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ...
_ Lắng nghe
_ Cá nhân, đồng thanh.
* Hát
_ Chú ý : Trả lời câu hỏi theo tranh
_ Tranh 1:
+ Ai nấu cơm cho bạn ăn?
+ Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
+ Hs luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
 _ Chú ý, tự liên hệ
_ Cá nhân, đồng thanh
----------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp hs hiểu:
	_ Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát vào lề đường.
	_ Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
 _ Hs có ý thức đi bộ đúng quy định.
II. Chuẩn bị
	_ Gv tranh minh hoa, các đèn hiệu làm bằng bìa
	_ Hs: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
b. Hđ1: Làm bài tập 3
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ 2: Làm bài tập 4
4. Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
3’
1’
12’
4’
8’
3-4’
_ Ổn định lớp
_ Yêu cầu hs trả lời : khi đi bộ các em phải đi ở phần đường nào ?
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Gv giới thiệu bài- ghi bảng
_ Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
+ Các bạn nhỏ trong tranh đi có đúng quy định không ? Điều gì sẽ xảy ra với các bạn ấy ?
+ Em sẽ làm gì khi bạn mình như thế ?
_ Cho hs thảo luận, gv quan sát , giúp đỡ.
_ Yêu cầu một số nhóm trình bày.
_ Gv kết luận
* Đèn giao thông
_ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn hs xem tranh và tô màu.
_ Cho hs thực hành phiếu bài tập 
_ Gv quan sát, giúp đỡ
_ Chấm , nhận xét một số bài
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Hs trả lời : khi đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường phía bên phải.
_ Nhắc lại tên bài
_ Hs trao đổi về nội dung bài tập , quan sát thanh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi 
+ Hs tự trả lời, tai nạn sẽ xảy ra
+ Hs tự trả lời
_ Thảo luận, trình bày
_ Chú ý, nhắc lại kết luận
* Thi theo nhóm lớn
_ Hs chú ý quan sát tranh, lắng nghe
_ Thực hành tô màu trên phiếu.
_ Chú ý
_ Tự liên hệ
----------------------------------------------------------------------
Môn :Toán
 	 Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 Giúp hs :
	_ Củng cố về đọc, viết , so sánh các số tròn chục.
	_ Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90.
II. Chuẩn bị
_Gv: các bó que tính
	_ Hs: vở bài tập toán, các bó que tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Time 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hđ1: hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
Bài 4
4.Củng cố, dặn dò
*Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
4’
1’
3’
5’
3’
6’
5’
5’
_ Ổn định lớp
_ Gọi hs làm bài tập
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Giới thiệu bài, ghi bảng
_ Gọi hs nêu yêu cầu của bài
_ Gv hướng dẫn và tổ chức cho hs thi nối nhanh , nối đúng theo nhóm lớn.
_ Gv tổng kết, tuyên dương
_ Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.
_ Cho hs làm bài vào vở bài 
_ Gọi hs đọc bài, gv sửa sai.
* Hát tự do
_ Gọi hs đọc đề bài
_ hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán, cách giải.
_ Cho hs làm bài vào vở bài tập 
_ Gv sửa sai
_ Gv hướng dẫn cách sắp xếp số theo yêu cầu bài toán.
_ Cho hs làm bài theo nhóm bốn, thi đua đọc kết quả nhanh.
_ Gv tổng kết, sửa sai
_ Cho hs đếm theo thứ tự xuôi, ngước các số trong dãy số tròn chục từ 10 đến 90
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
_Hs làm trên bảng lớp, hs ở lớp làm vào bảng con : đọc, viết các số tròn chục.
_ Nhắc lại tên bài
_ Nối theo mẫu
_ Thi nối theo nhóm lớn vào phiếu học tập 
_ Nhận xét
_ Phân tích cấu tạo số theo mẫu :
50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
_ Đọc tiếp nối kết quả sau khi làm bài.
* Hát, múa
_ Cá nhân đọc, cả lớp đọc thầm
_ Hs làm bài cá nhân :
 Bài giải 
Số bônghoa có tất cả là:
 20 + 10 = 30 ( bông hoa)
 Đáp số : 30 bông hoa
_ Chú ý 
_ Thi đua sắp xếp theo nhóm bốn,, đọc kết quả nhanh , đúng.
_ Nhận xét, sửa sai
_ Cá nhân, đồng thanh
_ Chú ý
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2005
 Chính tả
Bài : BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu
	_ Hs chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn trong bài “ Bàn tay mẹ”
	_ Làm đúng bài tập : điền vần an/ at, chữ g / gh.
II. Chuẩn bị
	_ Gv: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	_ Hs: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIẾT 1
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn hs tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn hs làn bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
5’
1’
18 – 20’
3’
5- 7’
3’
_ Ổn định tổ chức lớp
_ Chấm một số bài viết ở nhà của hs
_ Yêu cầu hs làm bài tập.
_ Nhận xét, ghi điểm
_ Gv nêu yêu cầu của tiết học , giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Gv treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cho hs quan sát
_ Gọi hs đọc đoạn văn
_ Yêu cầu hs đọc các tiếng dễ viết sai
_ Yêu cầu hs viết từ khó vào bảng con
_ Yêu cầu hs nhiøn bảng chép vào vở. Gv quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ hs.
_ Gv đọc, yêu cầu hs soát lỗi
_ Chấm , nhận xét một số bài.
* Thi viết chữ đẹp
Bài 1
_ Gọi hs đọc yêu cầu bài 1
_ Gv hướng dẫn , làm mẫu
_ Yêu cầu hs làm bài vào vở 
_ Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
Hướng dẫn tương tự
_ Tuyên dương các bài viết đẹp
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định
_ Nộp vở
_ Điền vào chỗ chấm n hayl:
nụ hoa, con cò bay lả bay la
_ Chú ý lắng nghe.Nhắc lại tên bài
_ Quan sát bảng phụ, đọc thầm đoạn văn
_ Đọc cá nhân, đồng thanh
_ Đọc : hằng ngày, nấu cơm, tắm, giặt, tã lót
_ Viết bảng con : hằng ngày, nấu cơm, tắm, giặt, tã lót
_ Thực hành tập c ...  học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIẾT 1
aHđ1: Giới thiệu bài
b.Hđ2: Hướng dẫn hs luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần ao, au
NGHỈ GIỮA TIẾT
TIẾT 2
Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
1’
5’
2’
10 – 12’
3’
12 – 13’
17 – 20’
3’
3- 4’
3- 4’
4-5’
_ Ổn định tổ chức lớp
_ Gọi hs đọc thuộc lòng bài “ Cái Bống” và trả lời các câu hỏi.
+ Bống làm gì để giúp mẹ nấu cơm?
+ Bống làm gì khi mẹ đi chợ về
_ Nhận xét, ghi điểm
_ Cho hs quan sát tranh minh hoạ, gv giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Gv đọc diễn cảm bài văn
* Hs luyện đọc
_ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu hs phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ Gv kết hợp giải nghĩa từ khó
_ Luyện đọc câu : cho hs đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
_ Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát 
_ Giới thiệu vần cần ôn : ua, ưa
_ Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần ưa
_ Cho hs thi tìm tiếng có chứa vần ưa
_ Nêu yêu cầu 2 : tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa.
_ Gv chỉnh sửa.
_ Nêu yêu cầu 3 : Nói theo mẫu câu chứa tiếng có vần ưa hoặc ua
_ Cho hs thảo luận nói theo nhóm đôi
NGHỈ GIỮA TIẾT
* Tìm hiểu bài đọc
_ Gọi hs đọc lại bài
_Yêu cầu hs đọc câu hỏi1
_ Gọi hs trả lời 
_ Yêu cầu hs trả lời : Vì sao nhìn tranh bà lại không nhận ra con vật ấy?
_ Gv nói về tính hài hước của câu chuyện.
_ Gv đọc diễn cảm lại bài văn
_ Gọi hs đọc trơn lại bài
* Hát tự do
* Luyện đọc phân vai
_ Gv nêu, hướng dẫn và đọc mẫu cách đọc phân vai.
_ Cho hs luyện đọc
* Luyện nói
_ Hướng dẫn hs nói theo mẫu : bạn có thích vẽ không ? bạn thích vẽ gì?
_ Cho hs quan sát mẫu và thảo luận theo cặp.
_ Gọi một số nhóm trình bày. Gv nhận xét.
_ Cho hs đọc lại bài
_ Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định
_ 2-3 hs đọc, trả lời câu hỏi : 
+Bống sảy, sàng gạo giúp mẹ nấu cơm.
+ Bống ra gánh đỡ cho mẹ.
_ Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài.
_ Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng, từ khó : chẳng, trông thấy, bức tranh
_ Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
_ Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
* Thi múa, hát theo nhóm
_ Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần ua, ưa.
_ Chú ý lắng nghe
_ Thi tìm từ theo nhóm đôi : ngựa, chưa ,đưa
_ Thi tìm từ : cả lớp
_ Chú ý
_ Đọc hai câu mẫu :
+ Trận mưa rất to.
+ Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
_ Nói câu theo mẫu theo nhóm đôi.
NGHỈ GIỮA TIẾT
_ Đọc cá nhân, đồng thanh
_ Đọc cá nhân, lớp đọc thầm:
Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
_ Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa.
_ Vì bạn vẽ ngựa chẳng ra hình ngựa.
_ Chú ý lắng nghe
_ Lắng nghe
_ Cá nhân, đồng thanh.
* Hát
_ Chú ý lắng nghe, nhận biết
_ Luyện đọc theo nhóm bốn, một số nhóm trình bày trước lớp.
_ Chú ý
_ Thảo luận theo nhóm đôi
_ Một số nhóm trình bày trước lớp
_ Cá nhân, đồng thanh
 _ Chú ý, tự liên hệ
------------------------------------------
 Kể chuyện
 Bài : CÔ BÉ TRÙM KHĂN ĐỎ
I.Mục tiêu
 _ Hs nghe gv kể chuyện, nhớ và kể lại theo tranh từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
_ Bước đầu biết phân biệt lời của các nhân vật.
_ Hiểu được lời khuyên của câu chuyện :Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu lợi dụng.
II. Chuẩn bị
 _ Gv: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
aHđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2: Kể chuyện
* Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
5’
1’
18- 20’
3’
5’
_ Ổn định lớp
_ Gọi hs kể lại từng đoạn câu chuyện Rùa và Thỏ theo tranh.
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Gv kể chuyện với giọng diễn cảm :
+ Lần 1 : kể diễn cảm
+ Lần 2 : kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ.
_ Hướng dẫn hs kể từng đoạn :
+ Hướng dẫn hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1 vẽ gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Cho hs kể lại đoạn 1
Các tranh còn lại tương tự.
* Cho hs múa hát tập thể 
_ Hướng dẫn kể phân vai theo từng nhân vật :
+ Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận, hướng dẫn hs cách kể phân vai theo nhân vật.
+ Cho hs thảo luận, thi kể trong nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, tuyên dương.
_ Giúp hs hiểu ý nghĩa của truyện :
+ Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
_ Gv kết luận
_ Gọi 1 –2 hs kể lại câu chuyện.
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
_ Chú ý
_ Nhắc lại tên bài
_ Lắng nghe
_ Lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
_ Tập kể từng đoạn theo tranh :
+ Vẽ cảnh mẹ dặn Khăn Đỏ đưa bánh biếu bà?
+ Khăn Đỏ được mẹ giao việc gì ?
+ Kể đoạn 1 dựa vào tranh vẽ : 2- 3hs
Các đoạn còn lại tương tự.
* Múa, hát
_ Tập kể phân vai theo từng nhân vật :
+ Chia nhóm lớn, nhận biết cách kể theo vai, phân vai trong nhóm.
+ Thảo luận tập kể trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
_ Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
+ Biết nghe lời của cha mẹ, đi đến nơi về đến chốn.
_ Kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
_ Chú ý
------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
 Bài : CÂY GỖ
I. Mục tiêu 
Giúp hs biết:
_ Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.
_ Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.
_ Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ.
_ Hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây gỗ,không bẻ cành, ngắt lá.
II. Chuẩn bị
	_Gv: Tranh minh hoạ
	_ Hs: Vở bài tập TN_XH, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Quan sát cây rau
Mục tiêu: Hs quan sát cây gỗ,biết tên các bộ phận của cây gỗ.
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ 3: Thảo luận nhóm lớn – làm việc với SGK
Mục tiêu: hs biết lợi ích của việc trồng cây gỗ
 4. Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
3’
1’
12’
3’
9’
5’
_Ổn định lớp
_ Gọi hs trả lời một số câu hỏi:
+ Kể tên một số loài hoa mà em biết?
+ Chỉ và nêu các bộ phận của cây hoa?
_ Gv nhận xét, ghi điểm.
_ Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
_ Cho hs tham quan sân trường, chỉ và nói tên các cây gỗ mà các em quan sát thấy.
_ Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi:quan sát tranh vẽ cây gỗ và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ các bộ phận: thân, lá, rễ của cây gỗ?
+ Em có nhìn thấy rễ của cây gỗ không ?
+ Thân cây gỗ có đặc điểm gì?
 _ Cho hs thảo luận, gv quan sát
hướng dẫn.
_ Gọi một số nhóm trình bày.
_ Gv kết luận: có rất nhiều loại gỗ
* Tổ chức cho hs hát 
_ Yêu cầu hs thảo luận nhóm lớn: quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK
_ Cho hs thảo luận 
_ Gọi một số nhóm trình bày.
_ Gọi hs nhận xét. 
_Gv kết luận
* Trò chơi: Thi tìm tên cây gỗ
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
+ Hsï tự trả lời
+ Gồm : lá , thân, rễ.
_ Nhắc lại tên bài
_ Tham quan sân trường, nói tên cây gỗ mà mình quan sát được.
_ Hs thảo luận nhóm đôi : quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ các bộ phận: thân , lá, rễ
+ Nhìn thấy một số rễ chồi lên mặt đất.
+ Thân gỗ to, cứng.
_ Hs tự thảo luận và trả lời
_ Một số nhóm trình bày
_ Lắng nghe
* Hát tập thể
_ Chia nhóm , thảo luận theo yêu cầu của gv:
+ Kể tên một số cây gỗ : lim, táu, bạch đàn, 
+ Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ: tủ, giường, bàn ghế
+ Các ích lợi khác của cây gỗ : làm giấy, xuất khẩu
_ Trình bày trước lớp
* Thi đua theo nhóm
_ Liên hệ thực tế
_ Lắng nghe
------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
 Bài : SINH HOẠT LỚP – VĂN NGHỆ
I.Mục tiêu
	_ Tổng kết thi đua giữa các tổ trong lớp.
	_ Sinh hoạt văn nghệ tự do.
II. Chuẩn bị
	_ Gv chuẩn bị phần thưởng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
Nội dung hoạt động : Hướng dẫn đi bộ trên đường
4. Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
1
15’- 17’
10’
4’
_ Ổn định lớp
_ Gv giới thiệu bài, yêu cầu của bài học.
_ Yêu cầu hs thảo luận nhóm : quan sát tranh và trả lời : khi đi bộ trên đường có vỉa hè phải đi như thế nào? Trên đường không có vỉa hè thì đi như thế nào ?
_ Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
_ Gv kết luận.
Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
_Nêu tên trò chơi,giới thiệu luật chơi, cách chơi.
_ Cho hs chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của gv
_ Tổng kết cuộc chơi, nhận xét, tuyên dương.
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học
_ Ổn định chỗ ngồi.
_ Chú ý lắng nghe
_ Thảo luận theo nhóm lớn: 
+ Đi bộ trên vỉa hè và nắm tay người lớn.
+ Nơi không có vỉa hè cần đi sát lề đường.
_ Một số nhóm tự trình bày trước lớp.
_ Lắng nghe
Chơi trò chơi
 _ Lắng nghe
_ Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của gv.
_ Hs liên hệ
_ Chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc