Bài soạn tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 15 - Giao Thị Lệ Trang

Bài soạn tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 15 - Giao Thị Lệ Trang

A/MỤC TIÊU:

- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng

- HS viết được: om, am, làng xóm,rừng tràm.

- Luyện nói 2 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

B/CHUẢN BỊ:

- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành. Tranh vẽ minh họa.

- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/Bài cũ: Hs đọc: vần đã ôn tiết trước

 HS đọc từ: bình minh, nắng chang chang

 2 HS viết từ: Bình minh, nhà rông

 

doc 55 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 15 - Giao Thị Lệ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN15
 LỊCH BÁO GIẢNG ( Ngày 28/11/ đến 2/12/2011)
THỨ
MÔN
TIẾT
 TÊN BÀI GIẢNG
ĐC
2/28/11
Chào cờ
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
15
 Nói chuyện dưới cờ.
 Bài 60 Vần om - am
 nt
Vẽ cây
3/29/11
Thể dục
Toán
Học vần
Học vần
TNXH
15
57
15
Thể dục RLTT cơ bản – trò chơi
 Luyện tập ( trang 80)
Bài 61 Vần ăm - âm
 nt
Lớp học
4/30/11
Âm nhạc
Toán
Học vần
Học vần
15
58
Ôn bài hát:Đàn gà con, sắp đến tết rồi
Phép cộng trong phạm vi 10 ( trang 81)
Bài 62 Vần ôm - ơm 
 NT
5/1/12
Toán
Học vần
Học vần 
Đạo đức
T-công
59
15
15
 Luyện tập ( trang 82)
 Bài 63 Vần em - êm
 NT
Đi học đều và đúng giờ( tiết 2) 
 Gấp cái quạt ( t1)
6/2/12
Toán
T. Viết
T. Viết
HĐTT
60
T13
T14
 Phép trừ trong phạm vi 10 ( trang 83)
Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng.. 
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em. 
 Sinh hoạt sao nhi đồng
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
 CHÀO CỜ Nói chuyện dưới cờ
 *************
HỌC VẦN: BÀI 60 Vần om - am
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng 
- HS viết được: om, am, làng xóm,rừng tràm.
- Luyện nói 2 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành. Tranh vẽ minh họa.
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: Hs đọc: vần đã ôn tiết trước
 HS đọc từ: bình minh, nắng chang chang
 2 HS viết từ: Bình minh, nhà rông 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới:
* Dạy vần : om
-GV ghi bảng vần: om
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: om
a/Nhận diện vần:
-GV Hỏi:Vần om được cấu tạo bởi mấy âm.
 b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: o - m - om
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: om
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần om muốn được tiếng xóm ta thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV hỏi: Tiếng có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu: x- om – xom sắc xóm
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng:
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ khóa: làng xóm
- Luyện đọc trơn từ 
đ/ Luyện đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: 
Chòm râu – đom đóm
- HD luyện đọc từ
* Dạy vần: am
- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần:
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, tiếng:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần om, am được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: tiếng xóm, tràm được viết như thế nào?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- HS phát âm vần om ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: om
- HS nêu: Vần om được cấu tạo bởi 2 âm: o và m
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: om
- HS đọc trơn vần: om ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu:Có vần om muốn được tiếng xóm ta thêm âm x vào trước vần om và dấu sắc trên âm o
- HS nêu: Tiếng xóm có âm x đứng trước vần om đứng sau, dấu sắc trên o.
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: xóm
- HS đọc trơn: xóm 
- HS đọc trơn từ 
- HS đọc cả vần: om , xóm, làng xóm
- HS luyện đọc từ ( CN + ĐT)
- HS phát âm vần: am ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: om - am 
* Giống: có âm m ở cuối
* Khác: o và a đầu vần
- HS đánh vần: am
- HS ghép vần: am
- HS đọc trơn vần: am
- HS đánh vần tiếng: trờ - am - huyền - tràm.
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- Đọc trơn từ: rừng tràm
- HS đọc 2 vần
- HS đọc toàn bài. ( CN, nhóm, ĐT)
- HS nêu:
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con vần, từ: om, am, xóm, tràm.
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/Yêu cầu HS đọc bài tiết 1
- HD đọc thứ tự, không thứ tự
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
 “Mưa tháng bảy....rám trái bòng.”
-Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đã học
-Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
c/HD đọc SGK:
- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn bài.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu:
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói:
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2 câu.
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
- Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa?
-Khi nào ta nói cảm ơn?
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trò chơi củng cố:
5/ Dặn dò: -Dặn HS ôn bài
 - Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học
- HS nêu
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở: .
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
-Em bé nhận quà và cảm ơn chị.
- Em nói lời cảm ơn khi được cho, nhận quà.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS tham gia trò chơi.
ĐẠO ĐỨC : Tiết 15 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS:
 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ?
 -Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
 -Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Hs rèn luyện kỹ năng đi học đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát : Tới lớp, tới trường (Nhạc và lời : Hoàng Vân).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Thế nào là đi học đều và đúng giờ ?
+Em có đi học đều và đúng giờ không ?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.
1. Hoạt động 1 : Đóng vai
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 4. 
- GV đọc lời nói trong 2 bức tranh cho HS nghe.
- Yêu cầu các nhóm đóng vai :
+ N1, 2 : Tranh 1.
+ N3, 4 : Tranh 2.
- Gọi vài nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV hỏi :
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
+ Liên hệ : Lớp ta có bạn nào la cà dọc đường như các bạn trong tranh không? 
* Kết luận : 
+ Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ, học hành mới tốt.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi BT5.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh BT5/25 và thảo luận nhóm đôi theo các nội dung sau :
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Các bạn đi học lúc trời như thế nào ?
+ Khi đi học gặp trời mưa,em phải làm gì ?
+ Lớp ta lúc trời mưa, lạnh, em nào luôn đi học đều và đúng giờ ?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- Kết luận : Trời mưa, các bạn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
3. Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp
- HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Đi học đều có ích lợi gì ?
+ Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?
+ Nếu phải nghỉ học, em cần làm gì ?
- Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài :
 Trò ngoan đến lớp đúng giờ
 Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì.
* Kết luận : Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
4. Hoạt động 4: 
 *Củng cố, dặn dò:
- HS hát bài : Tới lớp, tới trường.
- Em phải làm gì để đi học đúng giờ ?
- Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ?
- Bài sau: Trật tự trong trường học (T1).
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc:Đi học đều vàđúng giờ ( t2)
- HS mở Vở Đạo đức và quan sát.
- HS nghe GV đọc.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh BT5/25 và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS nghe.
- HS hát.
- HS trả lời.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
TOÁN (T57) : LUYỆN TẬP ( trang 80)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS làm bài tập: bài 1( cột 1,2) bài 2 ( cột 2) bài 3 ( cột 1,3) bài 4 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bảng con.
- Bộ đồ đùng dạy toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Tính : 9 – 1 = 8 + 1 =
 7 + 2 = 9 – 5 =
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 80.
.2. Luyện tập :
- HD ôn lại phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9
- HD luyện tập
* Bài 1 : SGK / 80
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào SGK.
* Bài 2 : SGK / 80
- GV tổ chức thành trò chơi : HS tính nhẩm rồi cài số vào bảng cài. HS nào tính sai thì mất lượt chơi.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : Điền số
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4 : GV yêu cầu HS nhìn hình, nêu đề toán theo các cách khác nhau để có các phép tính tương ứng.
* Bài 5 : SGK / 80( HS giỏi)
- Hình vẽ có mấy hình vuông ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Thi đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Bài sau : Phép cộng trong phạm vi 10.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 80.
- HS nhớ và nêu lại phép cộng, trừ trong phạm vi 9
- HS luyện tập
* Bài 1 :Tính.( cột 1,2)
- HS tính mỗi em nêu kết quả 1 phép tính.nhận xét kết quả
 Bài 2 : ( cột 2) 
- HS dùng bảng gài chọn số thích hợp để gài
 9 – 3 = 6 7 – 2 = 5 5 + 3 = 8
* Bài 3 : ( Cột 1, cột 3)
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
5 + 4 = 9 9 – 0 > 8
9 – 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4 
* bài 4 :
- HS nêu đề toán và viết phép tính thích hợp
 Có 9 con gà, ở trong lồng 3 con. Hỏi ở ngoài lồng mấy con gà ?
 9 – 3 = 6
.....................................................................................................................................
HỌC VẦN: BÀI 61 Vần ăm - âm
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và các câu ứng dụng.
- HS viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói 2 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
B/CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh họa.
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
1/ Bài cũ: 
 HS đọc om , xóm , làng xóm , am tràm, rừ ...  hợp vào ô trống.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Nhìn mũ bạn đoán mũ mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 88.
- Tính.
- HS làm tính vào vở mỗi em nêu kết quả 1 phép tính.
- 3 HS đại diện lên trình bày ở bảng lớp,
- Tính kết quả trước rồi so sánh.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS đọc.
- HS giải bài toán bằng lời.
- HS viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- 2 đội thi nhau.
 TUẦN 16
HỌC VẦN :	 ÔN TẬP
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng : -m.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện Đi tìm bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ôn (trang 136 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh họa truyện kể.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS viết bảng : 
 cánh buồm, đàn bướm 
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
- Tuần qua các em đã học những vần nào ?
- GV ghi lại ở bảng.
- GV gắn bảng ôn và hỏi : Ở bảng này, cô có các chữ ghi các âm đã học, các em hãy ghép các âm ở hàng ngang với các âm ở hàng dọc để được các vần đã học.
2. Ôn tập :
a. Luyện đọc :
- Bạn nào lên chỉ và đọc cho cô các âm trên bảng ?
- GV đọc và yêu cầu HS lên chỉ chữ.
- GV chỉ bảng không theo thứ tự.
 b. Hoàn thành bảng ôn : 
- Cô lấy a ghép với m được vần gì ?
- GV ghi bảng : am.
- Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở hàng dọc với các âm ở hàng ngang.
- GV ghi bảng, hoàn thành bảng ôn.
* GIẢI LAO
c. Đọc từ ứng dụng : 
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS phân tích một số từ
- Yêu cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
d. Luyện viết bảng con :
- Hướng dẫn HS viết từ: xâu kim, lưỡi liềm.
Chú ý : Khoảng cách giữa các chữ là một ô, giữa các tiếng trong từ bằng một con chữ o.
 Tiết 2 
3 . Luyện tập :
a. Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng ôn ở T1.
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu ứng dụng : 
 Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa
 Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
- Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu.
- Đọc cả bài.
b. Luyện viết :
- GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. 
- Thu vở 5 em, chấm và nhận xét.
c. Luyện nghe nói, kể chuyện :
- GV đọc tên câu chuyện : Đi tìm bạn.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần hai có sử dụng tranh.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Trong truyện có mấy nhân vật ?
- Em thích nhân vật nào ?
- Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc lại.
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau : ot, at.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- HS trả lời : om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm.
- HS quan sát.
- HS1: Chỉ và đọc các âm ở hàng ngang.
- HS2: Chỉ và đọc các âm ở hàng dọc
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc : Cá nhân, ĐT.
- HS : am
- HS ghép (mỗi em ghép một vần).
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT.
- HS múa, hát tập thể.
- 1 HS đọc lại.
- HS phân tích từ
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết bảng con.
- Cá nhân, ĐT.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân, ĐT.
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS nhắc lại tên câu chuyện.
- HS nghe GV kể.
- Các nhóm tập kể và cử đại diện lên thi tài.
- Có 2 nhân vật.
- HS trả lời.
- Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.
- Cá nhân, ĐT.
TUẦN 16 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 *****
THỦ CÔNG : GẤP CÁI QUẠT (T2)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết thực hành gấp cái quạt trên giấy màu.
- Rèn thao tác gấp đều, đẹp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp.
- HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình gấp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp cái quạt.
- Gọi HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện gấp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* GIẢI LAO
b. Hoạt động 2 : Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn giấy màu theo ý thích.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp. 
- GV theo dõi, hướng dẫn cho các em.
- Nhắc nhở HS : mỗi nếp gấp phải được miết kĩ, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Nhận xét, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Gấp cái ví.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại quy trình.
- 1 HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện gấp.
- HS múa, hát tập thể.
- HS chọn giấy màu.
- HS thực hành gấp.
- HS trưng bày sản phẩm.
TUẦN 16 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 *****
TOÁN (T64) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS củng cố :
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số theo thứ tự cho biết.
- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC.
- Bộ đồ đùng dạy toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Điền số :
5 + ... = 10 10 - ... = 8
7 - ... = 5 6 + ... = 9
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập chung trang 89.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập :
* Bài 1 (SGK/89): Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đếm hình và điền số vào SGK.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 (SGK/89) : Đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đế 0.
* Bài 3 (SGK/89) : Tính
- GV yêu cầu HS làm vào BC.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 4 (SGK/89): Số
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài 5 (SGK/89): Viết phép tính thích hợp
- GV yêu cầu HS đọc tóm tắt của bài toán, từ đó hình thành bài toán.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán bằng lời.
- Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Nhìn mũ bạn đoán mũ mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 89.
- Viết số thích hợp theo mẫu.
- HS đếm hình và điền số vào SGK.
- Cá nhân, ĐT.
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC. 
- Tính rồi điền số vào ô trống..
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm SGK.
- HS đọc.
- HS giải bài toán bằng lời.
- HS viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- 2 đội thi nhau.
HỌC VẦN: BÀI 
A/MỤC TIÊU:
- HS đọc được 
- HS viết được
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: 
B/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị:
- HS chuẩn bị:
C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/Dạy vần mới:
* Dạy vần 
-GV ghi bảng vần:
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần:
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần được cấu tạo bởi mấy âm?( )
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu:
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần:
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần muốn được tiếng làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu:
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng:
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần 
- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần:
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
- 
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần:
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần:
- HS nêu
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần:
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu
- HS nêu
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng:
- HS đọc trơn: 
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần.
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần:
- HS đánh vần:
- HS ghép vần:
- HS đọc trơn vần:
- HS đánh vần tiếng:
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu:
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho Hs nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
- HD cách cầm sách.
+Yêu cầu Hs đọc SGK.
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
c/HD đọc SGK:
- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc toàn bài.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu:
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói:
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-
-
-
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
Dặn HS ôn bài
Làm bài ở vở BT.
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
Xem bài Vần:
- HS nêu
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS đọc SGK( CN, nối tiếp)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở: .
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói:
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 15 LOP 1 CKTKN 2011 2012 MOI.doc