Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 19

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 19

A- Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ : Tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc ,.kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .

* Học sinh khá , giỏi viết được đủ số dòngquy định số dòng trong vở tập viết.

B - Đồ dùng Dạy - Học:

* Giáo viên: Giáo án, Chữ viết mẫu.

* Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.

C- Phương pháp:

 PP :Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.

 HT : CN

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 02/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/ 01/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 =======================
Tiết 2: Tiếng việt:
Kiểm tra định kì cuối học kì I
( Đề chung )
========================
Tiết 3 Tập viết
Tiết 17: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ
A- Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ : Tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc ,...kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .
* Học sinh khá , giỏi viết được đủ số dòngquy định số dòng trong vở tập viết.
B - Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp: 
 PP :Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : CN
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I-KT bài cũ(4')
II-Bài mới(33’)
1-Giới thiệu bài
- GV đọc bài:con vịt , xay bột
GV: nhận xét, ghi điểm.
- GV: Ghi đầu bài.
Học sinh viết bảng con
Học sinh nghe giảng.
2- Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu
3 Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảngcon
4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
III- Củng cố, dặn dò (5')
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em nêu cách viết chữ “ tuốt lúa “
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “ hạt thóc”
? Những chữ nào cao 3 li
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
+ chữ “tuốt lúa” gồm chữ “tuốt” 
- Nêu cách viết 
+ chữ “hạt thóc” gồm chữ “hạt”
 + chữ “mầu sắc” gồm chữ “mầu” 
+ chữ “ giấc ngủ” gồm chữ “giấc” 
+ chữ “máy xúc”: gồm chữ máy và xúc
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết 
- Nêu cách viết của từng chữ
- GV thu bài chấm, nhận xét một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh quan sát, nhận xét
Chữ th, l, h, gi, ng, y 
Chữ t.
Học sinh nêu
viết t cao 3 li nối uô cao 2 li, t cao 3 li và viết t cao 3 li nối uô cao 2 li, t cao 3 li và nối vần ua cao đều 2 li và dấu sắc trên u
- viết h cao 5 li, nối liền a cao 2 li, t cao 3 li và đấu nặng dưới a. chữ “thóc” viết th cao 5 li nối oc cao 2 li và dấu sắc trên o.
- viết cao đều 2 li và dấu huyền trên â. chữ “sắc” viết cao đều 2 li và dấu sắc trên ă.
- viết cao đều 2 li và dấu huyền trên â. chữ “sắc” viết cao đều 2 li và dấu sắc trên ă.
- chữ “máy” chữ m cao 2 li nối a cao 2 li, y cao 5 li và dấu sắc trên a. chữ “xúc” viết cao đều 2 li và dáu sắc trên u.
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
 ===========================
Tiết 4: Đạo đức: 
Tiết 19 : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết1)
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
* Hs khá ,giỏi :
- Hiểu thế nào là lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .
- Biết nhắc nhở các bạn phải với thầy giáo , cô giáo .
B. Tài liệu và phương tiện :
* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C. phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập .
 HT : CN – N - L
D. Các hoạt động Dạy học.
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KTbài cũ (4')	
II- Bài mới (27')
1- Giới thiệu bài. 
2 . Nội dung.
*Hoạt động1: 
* Hoạt động 2: 
IV- Củng cố - dặn dò (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
*Đóng vai (BT1)
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi em đóng một tình huống trong tranh.
- GV theo dõi , hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét, tuyên dương
KL: Khi gặp thầy giáo, cô giáo thì phải chào hỏi lễ phép. Khi được nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo thì phải nhận bằng hai tay. Khi đưa vật gì cho thầy g iáo , cô giáo thì phải nói: Thưa thầy, cô đây ạ.
*Bài tập 2
- Cho học sinh tô mầu vào tranh. Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét và nhấn mạnh ý học sinh trả lời
KL: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó khăn để chăm sóc, dạy dỗ chúng ta vì thế chúng ta phải biết nghe lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Các nhóm thảo luận tranh và đóng vai theo tình huống ở trong tranh.
- các nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu bài tập.
Học sinh tô mầu vào tranh.
Thảo luận nhóm. Bạn nhỏ ở tranh 1, 4 biết vâng lời thầy giáo cô giáo dạy.
Tranh 2, 3 các bạn chưa biết làm theo lời cô giáo dạy.
Về học bài. đọc trước bài sau.
 ==============================
Tiết 5 Mĩ thuật
Bài 19: Vẽ gà
A. Mục tiêu :
- HS nhận biết hình dáng chung ,đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà .
- Biết cách vẽ con gà .
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích .
* Học sinh khá,giỏi vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích .
 B. Đồ dùng dạy học :
* GV : Bài vẽ mẫu
* HS : Bút vẽ, màu, vở
C. phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập .
 HT : CN – N - L
D. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KT bài cũ : 1’ 
II. Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung :
* Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: 
* Hoạt động 3: 
HS K ,G
* Hoạt động 4: 
IV. Củng cố dặn dò: 4'
Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn của HS
- các em đã đợc vẽ hình con cá. Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ con gà
=> ghi đầu bài
* Quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát hình ảnh con gà trống
? Em thấy tranh vẽ con gì?
? Lông của nó như thế nào?
? mào của nó nh thế nào? cánh ra sao?
? Chân, mắt, mỏ dáng đi như thế nào?
- Cho HS quan sát con gà mái
? Em thấy đặc điểm con gà mái như thế nào? 
- GV nhận xét chung về đặc điểm của con gà đều có cổ, mình, cánh, chân, đuôi
*Hướng dẫn cách 
- GV sử dụng tranh hướng dẫn HS từng bước vẽ hoặc vẽ mẫu
+ Vẽ đầu và mình gà trước 
+ Sau đó vẽ cổ, đuôi , chân và các chi tiết khác 
- vẽ xong tô màu theo ý thích.
*Thực hành
- Cho hS mở vở để vẽ
HS khá, giỏi có thể vẽ cả đàn gà ..
- GV theo dõi giúp đỡ HS
* Nhận xét đánh giá
- Cho 3 tổ chọn đại diện lên trưng bày bài vẽ
- GV nhận xét đánh giá
- Qua bài này em biết vẽ thêm con gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: vẽ quả chuối.
- HS để đồ dùng lên bàn cho cô giáo KT
- HS quan sát 
- Vẽ con gà trống
- lông màu đỏ, đen
- Mào to đỏ ở trên đầu
- mắt đen, tròn, mỏ khoằm, dáng đi oai vệ 
- Hs quan sát con gà mái
- lông mượt, ngắn, nhỏ, mắt mào nhỏ, chân ngắn, nhỏ hơn, lông có màu nhạt nâu đuôi ngắn
- HS theo dõi 
- HS vẽ 
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
 ==================================
Ngày soạn: 03/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05/ 01/ 2010
Tiết 1 + 2 Tiếng việt
Bài 77 : Ăc - âc
A . Mục tiêu :
- Đọc được : ăc , âc , mắc áo , quả gấc ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ăc , âc , mắc áo , quả gấc .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Ruộng bậc thang .
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng con
C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : ăc
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần âc
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: con sóc, bác sĩ
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : ăc, âc
? Vần ăc được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần oc và vần ăc ?
? Nêu vị trí vần ăc ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng mắc bút ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: mắc áo
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần ăc
 ? Vần âc được tạo bởi âm nào
? So sánh vần âc và ăc
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 màu sắc gấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Hát .
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ăc được tạo bởi âm ăvà c
- ăđứng trước âm c đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ắc, mắc
- m đứng trước ăc đứng sau
CN - N - ĐT
- mắc áo
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm âvà c
- Đều kết thúc bằng c
- Bắt đầu bằng â và ă
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần oc, ac
- ĐT- CN đọc.
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Ruộng bậc thang
? Ruộng bậc thang thường có ở đâu
? ở chỗ các em có ruộng bậc thang không
 ? Xung quanh ruộng còn có gì
? Ruộng đẻ trồng gì
 - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Vẽ con chim
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
 - Vẽ các bạn
- CN- CL
- Vẽ ruộng
- Ghép vần 
- Có ở miềm núi
- Có ruộng bậc thang
- Em rất thích
- Có nước và người
- Để trồng lúa
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần ăc, âc
 ==================================================== 
Tiết 3: Toán: 
Tiết 74 : Mươi một - mười hai
A. Mục tiêu :
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một , mười hai; biết đọc , viết các số đó ... 
Quý ôn cho thuộc bảng cộng,trừ trong phạm vi 10
- Làm bảng con :
10 - 8 = 2
 4 + 5 = 9 
 ================================
 Ngày soạn: 21/ 01/ 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23/ 01/ 2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Đ 80: iêc – ươc
A. Muc tiờu :
- Đọc được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xiếc , múa rối , ca nhạc .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Xiếc , múa rối , ca nhạc .
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : iêc
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần ươc
c .Hướng dẫn viết:
d . Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: mộc, đuốc
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : iếc, ươc
? Vần iêc được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ocvà vần iêc
? Nêu vị trí vần iêc
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng xiếc ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: xem xiếc
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần iêc
 ? Vần ươc được tạo bởi âm nào
? So sánh vần iêc và ươc
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Cá diếc cái lược
 Công việc thước kẻ
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần iêc được tạo bởi âm iê và c
- iê đứng trước âm c đứng sau
Học sinh ghép vần iêc, xiếc
- CN - N - ĐT
- x đứng trước, iêc đứng sau
CN - N - ĐT
- xem xiếc
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ươ và c
- Đều kết thúc bằng c
- Bắt đầu bằng iê và ươ
- Quan sát và viết bảng con
- iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần iêc, ươc
- ĐT- CN đọc.
a.Luyệnđọc : 10’
b- Luyệnviết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nược ven sông.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
-Chỉ cho hs đọc:Xiếc,múarối,canhạc
? Em đã được xem xiếc, múa , ca nhạc chưa
? Em xem ở đâu
? Em thích xem loại nào
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Vẽ dòng sông
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
 - Vẽ họ đang xem xiếc,múa rối, ca nhạc
- CN- CL
- Em được xem ca nhạc, xiếc
- Em xem trên ti vi
- Em rất thích xem xiếc
- Hs trả lời
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần iêc, ươc
 Tiết 3 Toán 
Tiết 76 : Hai mươi - Hai chục
A, Mục tiêu :
- Nhận biết được số hai mươI gồm 2 chục ; biết đọc ; viết số 20 ; phân biệt số choc , số đơn vị
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1,bài 2 , bài 3 .
* Học sinh khá , giỏi làm thêm bài tập 4
B, Đồ ding dạy – học :
* GV: SGK. G. án. các bó QT
* HS: SGK. các bó que tính.
C. Phương Pháp: 
 PP :Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
 HT : CN – N - L
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 I, KT bài cũ:4’
 II, Bài mới : 33’
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a, Giới thiệu số 20
b, Thực hành.
* Bài 1: VBT
* Bài 2: Miệng
* Bài 3.
* Bài 4 : HS KG
IV. Củng cố. Dặn dò.
- Số 19 gồm ? chục ? ĐV.
- Số 16 gồm ? chục ? ĐV.
- Nhận xét. Ghi điểm
- Ghi đầu bài 
- Lấy 1 chục QT rồi thêm 1 chục QT nữa
? Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Ghi bảng 20: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
- Cho HS nêu yêu cầu.
Hướng dẫn cách đọc và cách viêt các số
- Gv nhận xét- sửa sai
Trả lời câu hỏi
?Số12gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số16gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số11gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số10gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số20gồm mấy chục mấy đơn vị
Cách đọc số
- Gv nhận xét- sửa sai
- Thực hành điền các số từ 10 -> 20.vào dưới mỗi vạch của tia số. theo 
thứ tự tăng dần.
- Gv nhận xét- sửa sai
Trả lời câu hỏi.
- Số liền sau của 15 làsố nào.
- Số liền sau của 10 là số nào.
- Số liền sau của 19là số nào.
- Gv nhận xét- sửa sai
- Về học lại bài.
 - Viết các số từ 10 -> 20 vào bảng con.
- Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
1 chục QT và 1 chục QT nữa là 2
chục QT
10 que tính và QT là 20 QT
- HS nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục,số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Số 20 có 2 chữ số: chữ số 2và chữ số 0
viết bảng con: 20
Đọc CN - ĐT.
- Viết các số.
Thực hành viết các số từ 10 -> 20
+10,11,12,13,14,15,16,17,18,19, 20.
và viết từ 20 đến 10.
+20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10.
 - Đọc CN- CL
- Hs trình bày miệng
- Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị
- Số 16 gồm 1 chục 6 đơn vị
- Số 11 gồm 1 chục 1 đơn vị
- Số 10 gồm 1 chục 0 đơn vị
- Số 20 gồm 2 chục 0 đơn vị
- Điền số vào dưới mỗi vạchcủa 
tia số
10 1112 13 14 15 16 17 18 19 20 
 - nhận xét.
- Đọc câu trả lời
- Số liền sau của 15 là16.
- Số liền sau của 10là11.
- Số liền sau của 19 là20.
- Nhận xét. 
- Đọc : hai mươi
 Tiết 4 Thể dục
Bài 19: Bài thể dục - trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” y/c tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động.
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài TD.Y/c thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- Sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c bài học.
 - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40 - 50m.
- Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ).
- Trò chơi (Diệt các con vật có hại)
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
x x x x 
x x x x x 
- Lớp chơi trò chơi.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
* Động tác vươn thở: 2 - 3 lần 2x4.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho HS bắt chước sau lần tập thứ nhất.
- GV nhận xét - uốn nắn.
- Lần 2: GV tập HS theo và nhận xét.
GV kết hợp nhận xét - sửa sai.
* Động tác tay: 2 - 3 lần.
- G nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho HS làm theo.
N1: Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, đồng thời vỗ 2 bàn tay vào nhau phía trước ngực (ngang vai) mắt nhìn theo tay.
N2: Đưa 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa.
N3: Vỗ 2 bàn tay voà nhau phía trước ngực (N1)
N4: Về TTCB.
N5: 6, 7, 8 như trên nhưng đổi chân phải.
* Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 - 2 lần.
 2x4 nhịp.
* Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức” 2 lần, lần 1 chơi thử, lần 2 chơi chính thức.
- GV nêu nhận xét - sửa sai.
- Đi theo nhịp 2 - 4 và hát.
- G cùng h/s hệ thống bài.
- Nx giờ học.
- Dặn về nhà 2 động tác đã học.
- Vài HS tập mẫu.
- HS làm theo.
 ==================================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét lớpTuần 19
1. Mục tiêu:
- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Nhàn , Trường . 
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
 * Chê: Quý , Tùng .
3- Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Chuẩn bị đầy đủ sách vở để học kỳ 2
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao .
 ================================
Tuần 20
 Ngày soạn: 31/ 01/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 02/ 02/ 2009
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+ 3: Tiếng việt:
 Đ81: ach
A. Muc tiờu chung:
 - Nêuđược cấu tạo được vần ach
- HS đọc và viết được: ach, cuốn sách
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
B. Mục tiờu riờng:
 - Nêu được cấu tạo được vần ach
 - Biết cỏc õm, vần để đỏnh vần, đọc trơn vần, tiếng
C. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng con
 D.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
Đ. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần ach
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: xiếc, rước
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 1 vần mới : ach
- Vần ach được tạo bởi âm nào
-So sánh vần achvà vần ac
- Nêu vị trí vần ach
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Muốn có tiếng sách ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
Hoạt động học
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ach được tạo bởi ââchvà ch
- a đứng trước âm ch đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ach, sách
- CN - N - ĐT
- s đứng trước, ach đứng sau
CN - N - ĐT
- quyển sách

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 19.doc