Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 22

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 22

A . Mục tiêu :

- Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 -> bài 90 .

- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 -> bài 90 .

- Nge hiểu và kểd dược một đoạn truyện theo tranh : Ngỗng và tép .

* Học sinh khá , giỏi kể được 2 -> 3 đoạn truyện theo tranh .

B . Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

* Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C . Phương pháp:

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: 23/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/ 01/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 ========================
 Tiết 2+3: Tiếng việt:
 Bài 89 : Ôn tập 
A . Mục tiêu :
- Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 -> bài 90 .
- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 -> bài 90 .
- Nge hiểu và kểd dược một đoạn truyện theo tranh : Ngỗng và tép .
* Học sinh khá , giỏi kể được 2 -> 3 đoạn truyện theo tranh .
B . Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
* Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C . Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện đọc thực hành .
 HT : CN – N – L 
D . Các hoạt động Dạy học.
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC : (1')
II- KTbài cũ (4')
III- Bài mới (33')
1- Giới thiệu bài: 
2- Ôn tập
a. Các vần vừa học:
b. Ghép các âm thành vần:
c. Đọc từ ứng dụng.
* Hs yếu
d. Hướng dẫn viết:
*-Củng cố:
3. Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
b- Luyện viết (7)
c- Kể chuyện :Ngỗng và tép
 (13') 
d-Đọc bài sgk( 7’)
IV.Củng cố - dặn dò (3’)
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Đọc cho hs viết: liếp, mướp
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô cùng các em đi ôn tập các vần đã học.
- GV giới thiệu vần, treo tranh vẽ.
? Nêu cấu tạo vần 
- Cho hs đọc các âm đã học: â, ă, a , o, ô, ơ u, e, ê, I , iê, ươ 
-Yêu cầu hs chỉ và đọc
- Yêu cầu hs ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, iêp, ươp
- Cho hs chỉ và đọc
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Đầy ắp đón tiếp ấp trứng
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Thác nước, ích lợi
 - GV nhận xét.
? Hôm nay học bài gì
 - Cho hs đọc lại bài trên bảng
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì.
-Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
Cá mè ăn nổi 
Cá chép ăn chìm 
Con tép lim dim 
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp.
- Đọc từ mang vần mới trong câu.
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu ( ĐV - T)
- Cho hs tìm tiếng chứa vần ôn
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
GV kể chuyện 3 lần.
Lần 1: kể diễn cảm
Lần 2+3: kể dựa vào tranh
Tranh1: Vợ chồng đang bàn nhau thịt ngỗng bán khách
Tranh 2: Vợ chồng ngỗng cả đem không ngủ
Tranh 3: Ông khách bảo mua tép ăn
Tranh 4: Vợ chồng ngỗng thoát chết vì có tép thay thế
- Treo tranh cho học sinh thảo luận.
- Cho học sinh kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm, tổ.
- Gọi một học sinh kể lại từ đầu đến cuối chuyện.
- Đọc mẫu và cho hs chỉ và đọc
? Hôm nay học bài gì
- Xem trước bài 91
- GV nhận xét giờ học
Học sinh đọc bài sgk.
Học sinh viết bảng con
Học sinh lắng nghe.
- CN- N- CL 
- CN- CL
- CN- N- CL
- Học sinh đọc nhẩm
- Gạch chân và phân tích
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
-Học sinh viết bảng con
- Ôn tập
- CN- CL
CN- N- CL
Học sinh quan sát, trả lời
- Con cá, con tép, con cua
- Lớp nhẩm.
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- Gach chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Quan sát lăng nghe
Thảo luận nhóm.
- Học sinh kể chuyện nối tiếp
- Kể chuyện diễn cảm.
- Chỉ và đọc CL- CN
- Ôn tập
- Về học bài, làm bài tập.
 ===============================
Tiết 4: Đạo đức:
Tiết 22 Em và các bạn (Tiết 2)
A . Mục tiêu:
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi , được kết giao bạn bè 
- Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh .
* Học sinh khá , giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi . 
B . Tài liệu và phương tiện. 
* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C . Phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập .
 HT : CN – N – L 
D . Các hoạt động Dạy học.
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTbài cũ (4')
II- Bài mới (27')
1- Giới thiệu bài.
2-Nội dung.
 * Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: 
IV- Củng cố - dặn dò (3')
? Khi cùng chơi, cùng học với bạn em phải đối xử với bạn như thế nào.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 - Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Em và các bạn .
* Đóng vai
+ MT : HS biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi 
+ Cách tiến hành : GV chia nhóm yêu cầu học sinh chuẩn bị theo tình huống cùng học, cùng chơi với bạn.
- Gọi các nhóm lên bảng đóng vai.
GV nhận xét, tuyên dương.
? Con cảm thấy như thế nào khi bạn cư xử tốt với mình.
? Con đã cư xử tốt với bạn chưa.
+ KL: Cư xử tốt với bạn bè đem lại niền vui cho bạn và cho mình. Có như vậy em sẽ được các bạn yâu quý và có nhiều bạn.
* Vẽ tranh.
+ MT : HS biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi . 
 + Cách tiến hành
- GV yêu cầu mỗi học sinh vễ một bức tranh về bạn của mình.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ KL: Mỗi trẻ em để được học tập vui chơi và tự do đoàn kết.
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
- Phải đối sử tốt với bạn
- Học sinh thảo luận nhóm, phân vai và đóng vai
Các nhóm lên bảng đóng vai.
- Con cảm thấy rất vui
- Hs trả lời
- Vẽ tranh theo chủ đề :Bạn em.
Trưng bày bài vẽ của mình.
- Về học bài, đọc trước bài học sau.
 =================================
Tiết 5: Mĩ thuật: 
Tiết 22 : Vẽ vật nuôi trong nhà
A - Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng , đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà .
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc .
- Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích .
* Học sinh khá , giỏi : Vẽ được con vật có đặc điểm riêng .
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: Một số tranh con gà, con mèo, con thỏ...Một vài tranh vẽ các con vật.Hình HD cách vẽ.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, bùt chì, bút dạ, sáp màu.
C . Phương pháp:
 PP : Quan sát, đàm thoại, luỵện tập .
 HT : CN 
D - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - ÔĐTC: (1’)
II - KT bài cũ : (3’)
III - Bài mới: (11’)
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
3. Thực hành: 
IV. Củng cố - dặn dò: (5’)
Kiểm tra đồ dùng HS
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nxét - nhắc nhở.
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
a. Giới thiệu các con vật:
- GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra.
+ Tên các con vật.
+ Các bộ phận của chúng.
- Y/c HS kể một vài con vật nuôi khác.
b. HD HS cách vẽ con vật:
- GV giới thiệu cách vẽ.
+ Vẽ các hình chính: đầu, mình trước.
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS tham khảo một vài bài vẽ các con vật.
- GV gợi ý HS làm bài tập.
+ Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình.
+ GV HD HS làm bài theo gợi ý trên.
+ HS làm bài tập theo HD của GV.
- GV HD HS nhận xét một số bài vẽ:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
- Nxét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập vẽ + chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS quan sát.
- HS quan sát.
+ Vẽ các con vật có dáng khác.
+ Vẽ thêm 1 hình dáng khác nhau, vẽ màu theo ý thích, vẽ to vừa phải trang giấy.
- Nhận xét bài.
- Tìm ra bài mình thích.
 ==========================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp. 
- Viết được: lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp . 
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs nhận ra và đọc được: iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp.
 CN- NL
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
- CN - ĐT
- Viết vở ô li : 
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác 
Đạp trên lá vàng khô .
Quý + Tùng đọc và viết được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp. 
- Quý viết : con ếch , họp nhóm
 ===========================
Tiết 2: Toán:
Ôn các phép tính 14 + 3 ; 17 – 3 ; 17 - 7
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố các phép tính đã học : 14 + 3 ; 17 – 3 ; 17 - 7.
* Học sinh khá , giỏi : Biết cách cộng một cách thành thạo
* Quý nhớ được cách cộng .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 20 bông hoa , 20 con bướm  
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
* B2: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : 12 + 2 = 
 17 – 5 = 
- Trực tiếp
* Hd hs ôn các phép tính đã học
- Viết các số đã học
- Theo dõi- uốn nắn
- Cho hs làm vở BT
+ Bài tập 1: 
14
1
2
3
4
15
16
17
18
+ Bài tập 2
- Viết phép tính thích hợp 
Có: 15 cái kẹo 
Đã ăn: 5cái kẹo 
Còn.....cái kẹo 
- Học thuộc các phép
tính trên .
- Viết bảng con
- Hs ôn các phép cộng , trừ đã học.
- Bảng con
14
15
13
+
+
+
 2
 3
 5
16
18
18
+ Tính
14
1
2
3
4
15
16
17
18
 - Làm vở ô ... : có: 14 bức tranh
Thêm: 2 bức tranh 
Có tất cả: ...bức tranh?
Bài giải
Trên tường có tất cả là:
14+ 2 = 16 ( bức tranh)
Đáp số: 16 bức tranh
- Nhận xét 
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 hình vuông
Có: 4 hình tròn
Có tất cả: ....hình vuông và hình tròn?
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có tất cả là :
5 + 4 = 9 ( hình)
Đáp số: 9 hình
- Giải bài toán có lời văn 
- Viết lời giải, phép tính, đáp số.
 ==========================
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội:
 Tiết 22 : Cây rau
A. Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu một số ích lợi của một số cây rau .
- Chỉ được rễ , thân , lá , hoa của rau .
* Học sinh khá , giỏi kể tên các loại rau ăn lá , rau ăn thân , rau ăn củ , rau ăn quả , rau ăn hoa .
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp.
* Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏiđáp, luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KT bài cũ (4')
II- Bài mới ( 28')
1- Giới thiệu bài: 
2 Nội dung :
* Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3: 
IV- Củng cố - dặn dò (3’)
- Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- GN nhận xét, ghi điểm.
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 22: Cây rau , ghi tên đầu bài.
*Quan sát cây rau.
+ Mục tiêu:Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây rau, biết phân biệt giữa các loại.
+ Cách tiến hành :
- Cho học sinh quan sát cây ra và thảo luận nhóm.
? Hãy chỉ và nói rõ về thân, lá, của cây rau mà em mang đến lớp.
? Bộ phận nào của cây rau em mang đến ăn được.
? Em thích ăn loại rau gì.
+ KL: Có rất nhiều loại rau khác nhau, các cây rau đều có rễ, thân, lá, hoa 
- Rau ăn lá: bắp cải, xà lách ...
- Rau ănn thân: Rau muống, cải ...
- Rau ăn rễ: Củ cải, cà rốt.
- Rau ăn hoa: Xúp nơ
- Rau ăn quả: cà chua, xu xu.
* Làm việc với sách giáo khoa.
+ Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết ích lợi của việc ăn rau, sự cần thiết phải rửa rau sạch.
+ Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì.
? Vì sao chúng ta cần phải thường xuyên ăn rau.
+ KL: ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta không bị táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. Trước khi ăn rau ta phải rửa sạch rau.
*Trò chơi “Tôi là rau gì”
+ Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
+ Tiến hành: Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là rau gì.
- Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây rau và trả lời đó là loại rau gì.
- GV gợi ý và hướng dẫn thêm.
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát cây rau
- Học sinh trả lời 
- Hs chỉ và nói
- Cây và lá
- Hs trả lời 
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Em cần rửa rau
- Vì nó tốt cho sức khoẻ
- Học sinh đóng vai là cây rau. Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại rau mà bạn vừa giới thiệu
Lớp học bài , xem trước bài học sau
 Ngày soạn: 27/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29/ 01/ 2010
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 94 : Oang – oăng
A. Muc tiờu :
- Đọc được : oang , oăng , vỡ hoang ,con hoẵng ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : oang , oăng , vỡ hoang con hoẵng .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : 
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : áo choàng , áo len , áo sơ mi .
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : oang
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần oăng
c. Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: họp, sạp
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới: oang, oăng
? Vần oang được tạo bởi âm nào?
? So sánh vần oang và oan ?
? Nêu vị trí vần oang ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng hoang ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: vỡ hoang
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần oăng
 ? Vần oăng được tạo bởi âm nào
? So sánh vần oang và oăng 
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 áo choàng liến thoắng
 Oang oang dài ngoẵng
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Cô dạy em tập viết 
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs .
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: áo choàng, áo sơ mi, áo len
? Các bạn đang mặc những áo gì ?
? áo len áo choàng thường mặc vào mùa nào
? áo sơ mi mặc vào mùa nào
? Em hãy chỉ đâu là áo choàng, áo sơ mi, áo len 
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Vần oang được tạo bởi âm oavà ng
- oa đứng trước âm ng đứng sau
Học sinh ghép oang, hoang
- h đứng trước vần oang đứng sau
CN - N - ĐT
- vỡ hoang
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm oa và ng
- Đều kết thúc bằng ng
- Bắt đầu bằng oa và oă
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : oang, oăng
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ cô giáo và học sinh
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ các bạn
- CN- CL
- áo choàng, áo sơ mi, áo len
- Mặc vào mùa đông
- Mặc vào mùa hè
- Hs chỉ
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần oang, oăng
 ===========================
Tiết 3: Toán:
Tiết 88: Luyện tập 
A . Mục tiêu :
- Biết giải toán và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng , trừ các số đo độ dài .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1; bài 2 ; bài 4 .
* Học sinh khá , giỏi thêm BT 3 .
B. Đồ dùng dạy học:
* GV: GSK, giáo án
* HS: SGK, vở 
D. Phương pháp: 
 PP : Quan sát, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L .
 D. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I .KT bài cũ: 5'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập
* Bài tập 1: Bảng lớp .
*Bài tập 2: Miệng
* Bài 3: HS K , G
* Bài 4: Tính (theo mẫu) Nhóm
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
- Giải bài toán sau: có 3 lá cờ thêm 4 lá cờ . Hỏi tất cả có mấy lá cờ?
- Nhận xét ghi điểm 
- Ghi đầu bài
Đọc bài toán?
Hãy ghi tóm tắt bài toán:
- Nhận xét cách giải , cách trình bày bài giải 
Tóm tắt:
Có: 4 bóng xanh 
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả: ...quả bóng?
Đọc bài toán?
Hãy ghi tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả ....? bạn 
 - Nhận xét- sửa sai
Giải bài toán theo tóm tắt 
? Đọc tóm tắt bài toán 
Tóm tắt:
Có: 2 gà trống
Có : 5 gà mái
Có tất cả :... con gà?
? Giải bài toán 
- GV nhận xét 
HD: a, 2cm+3cm= 5cm
 b,6cm - 2cm= 4 cm 
- Nhận xét 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm lại bài trong vở bài tập 
Bài giải:
Có tất cả là:
3+ 4= 7 ( lá cờ)
Đáp số: 7 lá cờ
-HS đọc An có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ . HỏiAn có tất cả mấy quả bóng?
Hs giải
Bài giải
An có tất cả là:
4+ 5= 9 ( quả bóng)
Đáp số: 9 quảbóng.
Hs đọc và giải
Bài giải:
Tổ em có tất cả là:
5+5= 10 ( bạn)
Đáp số: 10 bạn
- CN đọc
Bài giải:
Có tất cả là:
2 + 5 = 7 ( con gà)
Đáp số: 7 con gà
2cm + 3cm = 5cm 
7cm + 1cm = 8 cm 
6cm - 2cm = 4cm
5cm - 3cm = 2cm
 ========================
Tiết 4 Thể dục
Bài 22: Bài thể dục - trò chơi
A- Mục tiêu: 
- Ôn 4 động tác thể dục đã học. Học động tác bụng, thực hiện được 4 động tác ở mức độ tương đối chính xác, riêng động tác bụng chỉ y/c ở mức cơ bản đúng.
- Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.Y/c bước đầu biết cách nhảy.
B - Địa điểm - Phương tiện:
Sân bãi sạch sẽ.
Trang phục gọn gàng.
C - Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp và phổ biến ND, y/c bài học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50 - 60m.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo.
 x x x x 
 x x x x x 
2- Phần cơ bản (20')
- Động tác bụng: 4 - 5 lần, mỗi lần 2x4 nhịp.
- Từ lần 1 - 3 GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo.
- Lần 4 - 5 GV hô (không làm mẫu) cho HS thực hiện động tác.
GV quán sát - uốn nắn.
N1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ 2 bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay.
N2: Cúi người vỗ 2 bàn tay vào nhau ở dưới thấp, chân thẳng, mắt nhìn theo tay.
N3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
N4: Về TTCB.
N5, 6, 7,8 như trên nhưng đổi bên.
*Ôn 5 động tác thể dục đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng) 2 - 3 lần.
- GV quan sát - nhận xét - tuyên dương.
*Điểm số hang dọc theo số.
- GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số.
- GV nhận xét - khen ngợi.
* Chơi trò chơi: “ Nhảy đúng nhảy nhanh”.
- GV nêu tên trò chơi, giải 
- Hs tập theo GV.
- HS tự tập.
- HS ôn tập: lần 3 các tổ thi đua xem tổ nào tập đúng, đẹp.
- Các tổ điểm số.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật.

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 22.doc