Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 3

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 3

1. Mục tiêu:

- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.

- Biết được phương hướng tuần tới.

2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

 * Ưu điểm:

- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp,

- có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước

- Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.

 * Hoạt động khác:

- Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.

- Tham gia đủ các buổi sinh hoạt

 * Khen: Cường , Cẩm Ly , Nhàn

 * Hạn chế:

 - Một số em còn quên sách vở , chưa có ý thức trong học tập: Tùng.

3- Phương hướng hoạt động tuần tới.

 - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.

 -Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.

 -Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.

- Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.

 - Đến lớp mang đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1053Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3- Phần kết thúc (4')
- Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
 ==============================
Tiết 5: Sinh hoạt
 Nhận xét lớp Tuần 2
1. Mục tiêu:
Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
 * Ưu điểm:
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, 
có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
 * Hoạt động khác:
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt 
 * Khen: Cường , Cẩm Ly , Nhàn
 * Hạn chế:
 - Một số em còn quên sách vở , chưa có ý thức trong học tập: Tùng.
3- Phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
 -Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
 -Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
 - Đến lớp mang đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập
 ==================================
Tuần 3:
 Ngày soạn: 05/09/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07/09/2009
 Tiết 1: Chào cờ:
 Tiết 2+3: Tiếng việt:
 Bài 8: l - h
A. Mục tiêu:
- Đọc được l - h - lê - hè ; từ và câu ứng dụng
- Viết được: l - h - lê - hè ( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở TV
- Luyện nói theo chủ đề le le
 * Hs khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng; viết đươc đủ 
số dòng quy định trong vở TV
B. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:- Tranh minh hoạ các mẫu vật - bộ thực hành
	 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
* Học sinh:	- Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học
 ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. ÔĐTC (1')
II. KTbài cũ(4’)
- Gọi h/s đọc bài ê - v, bê - ve
- Cho h/s viết bảng con ê, v, bê, ve
đọc CN + ĐT + N
h/s viết bảng
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk
Giáo viên nhận xét ghi điểm
III. Bài mới (35')
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài
- Cho h/s quanh sát tranh
- H/s quan sát tranh trả lời
? Tranh vẽ ai.
- Tranh vẽ quả lê
? Trong tiếng lê chứa âm nào đã học
- Âm ê đã học
? Trong tiếng hè chứa âm nào đã học
- Âm e đã học
- Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê
hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn lại là l - h giáo viên ghi đầu bài
2.Dạy chữ ghi âm l
- Chỉ bảng họi h/s ghi đầu bài l - lê-h - hè
a. nhận diện chữ l 
b. Phát âm và đánh vần tiếng
đọc CN + nhóm + ĐT
chữ l gồm 1 nét sổ thẳng
- Phát âm lê
- Gv phát âm mẫu(lỡi cong lên chạm lợi)
* đánh vần: l - ê - lê
giáo viên ghi bảng lê
đọc CN + ĐT + nhóm
đọc CN + ĐT
- GV ghi bảng chi học sinh đọc
CN + ĐT + N
? Nêu cấu tạo tiếng lê
- Tiếng lê gồm 2 âm ghép lại âm l đứng trước ê đứng sau
- Giới thiệu âm h
GV phát âm mâuc (miệng há, lưỡi sát nhẹ, hơi cong ra từ họng)
+ Đánh vần: hè, hờ - e - he huyền hè
chỉ bảng cho h.s đọc
h/s đọc ĐT +9 CN+N
đọc CN + ĐT + N
h/s đọc CN + ĐT + N
? Nêu âm đọc tiếng hè
Cho h/s đọc bài
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại h đứng trước e đứng sau, dấu huyền trên c 
đọc ĐT + CN + N
c. Hướng dân chữ viết
- Hướng dẫn chữ viết đứng riêng
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình.
- Chữ l gồm 2 nét , nét khuyết trên và nét móc ngược.
- Chữ h gồm 2 nét khuyết trên và nét móc 2 đầu (đầu cao 5 li). hè, lê
- Gọi h/s sinh nhắc lại quy trình viết chữ l, h
- cho h/s viết bảng con
GV nhận xét sửa sai cho h/s
- h/s quan sát
h/s nêu quy trình chữ e , h h/s viết bảng con
3. Luyện tập:
Tiết 2:
a. Luyện đọc (10')
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1
- h/s đọc bài tiết 1 ĐT + CN + N
- Đọc phát âm l - lê ; h - hè
ĐT + CN + N
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng
- H/s quan sát và thảo luận nhóm
GVNX chung chỉ bảng cho h/s đọc câu ứng dụng 
Gv đọc mẫu: ve ve ve hè về
h/s đọc ĐT + CN
GVNX sửa sai
b. Luyện viết (10')
- cho h.s mở vở tập viết viết bài 8
- h/s viết bài trong vở tập viết
- GV theo gõi, nhắc nhở uốn nắn cho các em
c.Luyện nói (10')
- GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện nói
- Hs quan sát tranh
- Giới thiệu h/s quan sát tranh phần luyện nói le le
- Cho h/s đọc tên bài luyện nói: le le
đọc CN + ĐT + N
? Trong tranh em thấy gì
- Con vịt, ngan đang bơi
? Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
- Con vịt, con ngan, con xiêm...
- Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ nhưng có loài vịt được sống tự do không có người chăn được gọi là vịt gì.
- Trong tranh là con le le, con le le hình giống con vịt trời nhưng hơi nhỏ hơn
- Con vịt trời
* Trò chơi:
- Cho h/s lấy bộ đồ dùng theo lệnh của gv, h/s ghép thành tiếng mới l lê ; h - hè
- H/s thực hành ghép chữ
GVNX tuyên dương
IV. Củng cố - dặn dò (10')
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài
- Hướng dẫn h.s đọc sgk
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Đọc CN + ĐT + N
- H/s đọc bài sgk
về nhà làm bài và nội dung bài sau
 ==============================
 Tiết 4: Đạo đức:
 Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
 - Biết tên trường,lớp , tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp
B. Tài liệu phương tiện:
*. Giáo viên : SGK - Giáo án - Vở bài tập.
*. Học sinh : SGK - Vở bài tập - Lược chải đầu.
C. Phương pháp:
 Trực quan, thảo luận, đàm thoại, nhóm
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I .ÔĐTC(1’)
II.KT bài cũ :(4’ )
III.Bài mới(27’) 
1. Khởi động: 
2. Giảng bài:
a .HĐ 1: Học sinh thảo luận.
b.HĐ 2 : Học sinh làm bài tập 1 SGK.
c. HĐ 3: Cho Học sinh làm bài tập 2.
IV. Củng cố và dặn dò( 3’)
 Hoạt động dạy
- ? Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1.
- Giáo viên nhận xét - xếp loại.
Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo 
- Giáo viên nhấn mạnh - Đầu bài.
- Yêu cầu Học sinh tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- ? Em hãy nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
- ? Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những em có thành tích và lời nhận xét chính xác.
Em hãy hãy quan sát và tìm ra những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ ở hình 4,8.
- Gọi học sinh trình bày, Giáo viên yêu cầu Học sinh giải thích.
? Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét:
? Nếu quần áo bẩn em làm gì.
? Nếu quần áo rách em làm gì.
? Cài cúc áo lệch em làm gì.
? Mặc quần áo ống thấp, ống cao, em cần làm gì.
? Đầu tóc bù xù em cần làm gì.
- Giáo viên nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
- Cho Học sinh lấy một bộ quần áo nam và một bộ phù hợp với bạn nữ rồi nối với quần áo bạn nam, nữ cho phù hợp.
- Gọi H trình bày sự lựa chọn của mình.
Giáo viên nhấn mạnh = ghi nhớ: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, gọn gàng,khong mặc quần áo rách, sộc sệch đi học.
- Cho Học sinh đọc ghi nhớ theo giáo viên.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Học sinh về sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện nói về chủ đề “ ăn mặc gọn gàng”
- Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp
Hoạt động học
- Học tập ngoan ngoãn, vâng lời cha, mẹ và thầy cô giáo.
- Cả lớp hát.
- Học sinh nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp.
- Học sinh nhận xét về quần áo và đầu tóc của các bạn.
- Học sinh tùy ý nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 4và 8 trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
-Em giặt quần áo.
- Đưa cho mẹ vá lại.
- Em cài lại hon gay ngắn.
-Sửa lại ông quần.
-Cần chảI lại cho ngon gàng.
- Học sinh yêu cầu Bài tập 2.
-Học sinh làm bài tập vào vở bài tập đạo đức.
- H trình bày sự lưa chọn của mình.
Các bạn khác nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc thuộc và ghi nhớ.
 ===========================
 Tiết 5: Âm nhạc:
 =========================
 Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08/09/2009
 Tiết 1 + 2 : Tiếng việt:	 
 Bài 9: O - C
A. Mục tiêu.
 - Đọc được; O, C, bò, cỏ. Từ câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
 - Viết được :o, c, bò, cỏ
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề; vó bè.
B.Đồ dùng dạy học:
*. Giáo viên: - Tranh minh họa từ khóa: bò, cỏ câu ứng dụng , tranh minh hoạ phần luyện nói
*. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ đồ dùng thực hành lớp 1
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học
ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I.ÔĐTC(1’)
II. KT bài cũ(4’)
- Gọi h/s đọc l, h lê, hê
- Gọi 2,3 h/s đọc câu ứng dụng trong sgk, gv đọc cho cả lớp viết bảng con l, h, lê GVNX ghi điểm
Đọc CN + ĐT + N
- h/s viết bảng con
III.Bài mới (35')
1. Giới thiệu bài: 
Tiết 1:
- Giờ học hôm nay cô dạy các em thêm 1 âm mới là O
- GV ghi bảng O
? Đó là âm gì? 
- Âm O
- GV ghi bảng cho h/s đọc
- Đọc CN + ĐT + N
2. Dạy chữ ghi âm
*. Dạy âm O
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Phát âm và đánh vần tiếng
- Đọc CN + ĐT + N
Gv gài bảng tiếng mới: bò
? Nêu cấu tạo tiếng mới
- Chỉ cho h/s đọc, đánh vần, trơn
Nhẩm thầm tiếng 
có 2 âm ghép lại b đứng trước O đứng sau huyền trên âm O
H/s đọc CN + N + ĐT
? Tranh vẽ gì
- Tranh vẽ con bò
- Qua tranh ghi bảng tiếng bò 
Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng
CN + ĐT + N
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài khoá 
CN + ĐT + N
*.Dạy âm C
- Giáo viên giới thiệu âm, tiếng, từ khoá C Cỏ 
 ? Âm gì, tiếng gì 
 Cho h/s đọc
? Nêu cấu tạo tiếng Cỏ
h/s nhẩm thầm
âm C tiếng cỏ
đọc CN + ĐT + N
gồm 2 âm ghép lại, c đứng trước, o đứng sau, dấu ? trên âm o
- Chỉ bảng cho h/s đọc âm, tiếng, từ
đọc CN + ĐT + N
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài khoá
h/s đọc CN + ĐT + N
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- h/s viết bảng con
- Cho h/s so sánh âm o và c
h/s nêu cách viết
chữ o là 1 nét tròn kín cao 2li, chữ c 1 nét cong hở phải (2 li)
h/s viết bảng con
d. Luyện đọc từ
- GV ghi bảng từ ứng dụng
 bo bò bó
 co cò cọ
chỉ bảng đọc từ (mỗi h/s 1 từ, tiếng)
h/s nhẩm
lớp đọc CN + ĐT + N
*. Củng cố
- Học làm gì, có trong tiếng gì, trong từ gì?
học o có trong bò, bó
 c có trong cò, cỏ
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài
đọc CN + ĐT
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc (10')
Tiết 2
- Chỉ bảng cho h/s đọc nội dung b ... ớm
Bên phải cô có 1 con bướm
? 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không 
2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm
- Cho h/s nhắc lại 
đọc CN+ĐT 
Đối với những hình vẽ còn lại Gv đặt câu hỏi tương tự 
Gv gt “2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn “ ta có 2 lớn hơn 1. Viết như sau: 2 > 1 
- Gv viết bảng 2 > 1 và gt dấu > “lớn hơn” 
- H/s đọc ĐT+CN+N 
- Gv chỉ 2 >1 cho h/s đọc 
- Đọc 2 lớn hơn 1 
Đối với tranh bên phải Gv gt tương tự để h/s nhìn vào tranh thấy được 3 > 2 và đọc được 3 lớn hơn 2 
h/s đọc CN + ĐT 
- H/s đọc CN+ĐT +N 
Gv viết bảng : 3 > 1; 3 > 2; 4 > 2; 5 > 3
- Gọi h/s đọc 
- H/s đọc CN+N+ĐT 
- NX sự khác nhau giữa dấu 
- H/s so sánh 
*Lưu ý : khi đặt dấu giữa 2 số bao giờ dấu nhọn cũng chỉ vào số bé 
HD h/s viết dấu lớn vào bảng con 
- H/s viết vào bảng con 
3. Thực hành : 
* Bài 1: HD viết dấu > 
Gv NX và chữa sai 
Gv cho h/s viết dấu lớn vào vở toán 
- H/s viết dấu lớn vào trong vở toán
* Bài 2: Viết (theo mẫu) 
Gv quan sát uốn nắn sửa cho h/s 
HD h/s nêu cách làm hd h/s làm như bài mẫu Sgk 
So sánh số quả bóng ở bên trái và số quả bóng ở bên phải : 5 >3
- Hs trình bày miệng
H/s viết, yêu cầu h/s đọc 
- H/s điền số thích hợp với số lượng và điền dấu vào ô trống 
Gv nx chữa bài 
4 > 2 ; 3 > 1 
* Bài 3: Viết (theo mẫu )
Gv hd cho h/s viết vào vở toán
 4 > 3
h/s làm vào vở toán
5 > 2 ; 5 > 4 ; 3 > 2 
Gv nx sửa sai 
* Bài 4 : Điền dấu lớn hơn 
Gv hd h/s cách làm gọi h/s lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở 
Gv nx sửa sai 
 - Hs làm bảng con
 3 > 1 5 > 3
 4 > 2 3 > 2 
 4 > 1 4 > 3 
* Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp
- Cho h/s khá giỏi làm bài 
- Gọi cá nhân lênbảng làm
- GV NX tuyên dương
* Hs khá- giỏi làm thêm bài vào vở 
IV- Củng cố -Dặn dò (3’)
? Học bài gì
Về học bài làm bài tập và xem lại nd bài sau
- GV NX giờ học
Lớn hơn, dấu >
 ================================
Ngày soạn: 09/09/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11/09/2009
 Tiết 1 + 2: Tiếng việt:
Bài 12: i - a
A. Mục tiêu:
- Đọc được i - a; bi - cá; từ và câu ứng dụng 
- Viết được i - a; bi - cá; 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Lá cờ.
B. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá , tranh minh hoạ câu ứng dụng, bộ thực hành tiếng việt
*Học sinh:Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học
 ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. ÔĐTC. (1')
II.KT bài cũ(5')
- Gọi h/s lên đọc bài sgk
- Cho viết bảng con, lò cò, 
- H/s đọc CN
- Học sinh viết bảng con
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
III.Bài mới (39')
1. Giới thiệu bài
Tiết 1
- Hôm nay học bài 12
2. Dạy âm i
- Gv giới thiệu ghi bảng: i
lớp nhẩm
- Nêu cấu tạo âm i
- Gồm 1 nét nói ngược và dấu chấm trên đầu.
- H/s phát âm
CN + N + ĐT
- Gv uốn nắn sửa sai
- Giới thiệu tiếng khoá
- Thêm b vào trước i được tiếnggì?
- h/s nhẩm
? Con vừa ghép được tiếng gì?
Tiếng bi
- Gv ghi tiếng khoá: bi 
? Nêu cấu tạo tiếng
- Cho h/s đọc tiếng ĐV + trơn
-Tiếng gồm 3 âm ghép lại âm b đứng trước i đứngsau - H/.s đọc CN + ĐT + N
- Giới thiệu từ khoá
- Cho h/s đọc tranh
? Tranh vẽ gì.
- H/s quan sát tranh thảo luận
Tranh vẽ hòn bi
- Qua tranh có từ khoá: bi
- Gọi h/s đọc trơn từ khoá
- CN + ĐT + N
- Đọc toàn từ khoá
- CN + ĐT + N
3. Dạy âm a:
- Giới thiệu âm a tương tự như i
- H/s nhẩm
- Cho h.s đọc bài khoá ĐV + trơn (xuôi đến ngược)
- CN + ĐT + N + lớp
? So sách 2 âm a và i
- Giống: điều đó nét móc ngược khác. i có dấu chùm trên a có nét cong hờ phải
c. Giới thiệu tiếng ứng dụng
- Cho hs đọc 
 bi vi li 
 ba va la
- H/s nhẩm
? Tìm âm mới trong tiếng
1 h/s nên chỉ đọc âm mới
- Đọc tiếng ĐV + trơn thứ tự bất kỳ
CN + N + ĐT
d. giới thiệu từ ứng dụng
- Cho hs đọc 
 bi ve ba lô
- h/s nhẩm
- Tìm tiếng mang âm mới
- h/s tìm trên bảng lớp
- Đọc tiếng mang âm mới trong từ ĐV + trơn 
- đọc CN + ĐT + N
- Đọc từ đv + trơn
ĐT + CN + N
- Giảng từ: Ba lô là túi khoác có 2 quai đằng sau túi, đeo lên lưng quần áo
- Đọc toàn bài (ĐV + T)
- ĐT + CN + N
g. Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu hướng dẫn h/s viết
Cho h/s viết bảng con: i, a, bi, cá
GV nhận xét sửa sai
- h/s nêu cách viết
- Hs viết bảng con
h. Củng cố
- Học âm gì?
- Âm i - a
- Chi bảng cho h/s đọc bài
- CN + ĐT + N
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (10')
Tiết 2:
- cho h/s đọc lại bài tiết 1. ( ĐV + trơn)
GV nhận xét ghi điểm
- CN + ĐT + N
- Đọc câu ứng dụng
- H/s quan sát tranh
? Tìm tiếng mang âm mới trong câu
- h/s tìm đọc trên bảng lớp
- Cho hs đọc câu ứng dụng
 Bé hà có vở ô li
- Cho h/s mang tiếng âm mới học
- Đọc nhẩm
- CN - N - L
- Gạch chân
- Cho h/s đọc câu (ĐV + trơn)
- CN - N - ĐT
? Câu có mấy tiếng
- Có 6 tiếng
b. Luyện viết (10')
- Cho h/s quan sát thảo luận
- H/s viết bài trong vở tập viết
- Gv quan sát uốn nắn
- Giáo viên chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: (10')
- Cho h/s quan sát tranh thảo luận
- H/s quan sát tranh thảo luận
? Tranh vẽ gì
- Tranh vẽ lá cờ
? Trong tranh có mấy lá cờ
- Tranh vẽ 3 lá cờ
? Lá cờ màu gì? giữa lá cờ có gì?
- Lá cờ màu đỏ, giữa lá cờ sao đỏ 5 cánh
* Trò chơi
- Gọi h/s tìm tiếng có âm mới học (ngoài bài)
- H/s tìm
Gv nhận xét tuyên dương
IV.Củng cố -dặn dò (10')
- Học mấy âm? là những âm gì
- Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
- 2 âm i - a
- ĐT
 - Đọc sgk
- Gv dọc mẫu
- Về học bài xem nội dung bài sau
- Mở SGK
- CN + N
 ===============================
Tiết 3: Toán:
Bài 12 : Luyện tập
A- Mục tiêu :
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn, khi so sánh hai số 
- Bước đầu biết đátự so sánh theo hai mối quan hệ giũa lớn hơn và bé hơn( có 2 2)
* Bài tập cần làm : 1,2,3
B- Chuẩn bị :
- Gv : Sgk, giáo án , đồ dùng dạy học 
- Hs : Sgk, VBT
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I.ÔĐTC(1’)
II.KTbài cũ (5’)
 Hoạt động dạy
- 
 --- H/s viết dấu > và đọc
 Gv nhận xét ghi điểm
 Hoạt động học
- Hát
- H/s viết bảng con và đọc
3 > 2 ; 4 > 2 : 3 > 1 
III.Bài mới(30’)
1.Giới thiệu bài 
2. Giảng bài 
* Bài 1: 
- Tiết hôm nay chúng ta học
tiết luyện tập
 - Hd h/s nêu cách làm bài 
- Viết dấu vào ô trống 
* Bài 2: Viết ( theo mẫu)
- Gv hd ch h/s thảo luận nhóm 
Gọi h/s trả lời
Có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn 
- gọi h/s nhận xét 
GV NX sửa sai
GV HD h/s viết như mẫu cho h/s thảo luận nhóm đôi rồi làm bài: 4 > 3 3 < 4
Gọi h/s TL
GV NX chữa bài cho h/s 
- H/s thảo luận nhóm làm bài 
 3 2 1 < 3 
 4 > 3 2 1 
 2 2 
- H/s nêu yêu cầu
- H/s thảo luận làm bài vào trong vở
 5 > 3 3 < 5
 5 > 4 4 < 5
 3 3
* Bài 3: 
- GV HD cho h/s cách nối , cho h/s chơi trò chơi thi đua xem nhóm nào nối nhanh
- H/s làm việc theo nhóm
gọi đại diện các nhóm lên bảng thi nối nhanh
- GV NX cổ vũ tuyên dương
- Nhóm nào nối nhanh nhóm đó thắng
IV. Củng cố dặn dò (2’)
 ? Học bài gì
- GV nhấn mạnh ND bài
- GV nhận xét giờ học
Luyện tập 
Về học bài làm bài tập - xem bài sau
 =================================
Tiết 4: Thể dục
Bài 3: Đội hình đội ngũ - trò chơi vận động
I- Mục tiêu: 
- Ôn tập hàng dọc, hàng ngang. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ học trước.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức chủ động.
II- Địa điểm - Phương tiện
*Địa điểm:- Vệ sinh sân trường.
* Phương tiện:- Còi, tranh ảnh một số con vật có hại.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu (8')
2- Phần cơ bản (18')
- Gv nhận lớp, phổ biếu yêu cầu nội dung giờ học.
Học sinh chấn chỉnh trang phục
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
- ôn tập hàng dọc, dóng hàng
- GV chỉ huy cho học sinh tập. Những lần sau cán bộ lớp điều khiển. Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Tư thế đứng nghiêm
- Xen kẽ giữa các lần hô "nghiêm ... !"
GV hô cho học sinh đứng nghiêm
GV hô "Thôi !"
- Tư thế đứng nghỉ
GV hô cho học sinh đứng nghỉ.
GV sửa cho học sinh
* Tập phối hợp Nghiêm - Nghỉ
GV sửa cho học sinh
* Tập phối hợp tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ ...
GV cho học sinh giải tán, sau đó hô khẩu lệnh cho học sinh tập hợp.
GV nhận xét, sửa cho học sinh
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại". Giáo viên cùng học sinh kể tên các con vật có hại.
- Học sinh tập hợp theo đội hình hàng dọc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh sửa lại trang phục
- Học sinh vỗ tây và hát
- Học sinh dưới lớp theo dõi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh tập hợp hàng dọc
- Học sinh nhớ lại cách chơi.
- Học sinh chơi trò chơi 
3- Phần kết thúc (4')
- Cho học sinh chơi
- Phạt những em học sinh diệt nhầm con vật có ích.
- Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
 =============================
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét lớp Tuần 3
1. Mục tiêu:
Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
 * Ưu điểm:
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, 
có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
 - Hoạt động khác:
Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao.
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao
 * Khen: Cường , Cẩm Ly , Nhàn , Duy . 
 * Hạn chế:
 - Một số em còn quên đồ dùng ở nhà : Tùng , Đang .
3- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh tuan 3.doc