Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 9

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 9

A. Mục Tiêu;

- Đọc viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng

- Viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề. Chạy , bay, đi bộ, đi xe.

* Học sinh khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Chạy ,bay , đi bộ , đi xe .

B. Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt .Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

*Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C. Phương pháp:

 -PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 -HT: cn. n. cl

 

doc 40 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 924Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9: 
 Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày soạn: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: : Chào cờ: 
 ======================== 
Tiết 1 + 2 2 Tiếng việt
Bài 35 : Aay - â - ây
A/ . Mục Tiêu;
 - Đọc viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng
 - Viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề. Chạy , bay, đi bộ, đi xe.
* Học sinh khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Chạy ,bay , đi bộ , đi xe .
B/ . Đồ dùng dạy học.
* 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt .t.
	 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
* 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Phương pháp:
 -PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 -HT: cn. n. cl 
C/D. Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ÔĐTC ổn định tổ chức: 1’
 II- KTiểm tra bài cũ (5')
III- Bài mới (35’)
1.Giới thiệu bài: 
 2- Dạy vần 'ay'
a. Nhận diện vần:
b. Đánh vần: 
3*- Dạy vần â - ây
4c. Hướng đẫn viết:
5d. Đọc từ ứng dụng:
53. Luyện tập:
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- đọc cho hs viết: Chuối, bưởi
- GV: Nhận xét, ghi điểm
 - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 35 
- GV giới thiệu vần, ghi bảng ay
? Nêu cấu tạo vần mới.
? So sánh vần ay và ai
? Vần ay có âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
Thêm âm b vào trước vần tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng từ :bay
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: máy bay
- Đọc toàn vần : ay- bay- máy bay
- Dạy tương tự như vần ay
- Vần ây được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ây và ay
-Viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết: ay - â - ây; máy bay, nhảy dây
- Nhận xét- sửa sai cho hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 cối xay vây cá 
 ngày hội cây cối
- Chỉ chi hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa từ- Đọc mẫu
* Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài 
Tiết 2:
Hoạt động học
- Hát
- 2 học sinh đọc bài cn.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
-Vần gồm 2 a và y
- Đều bắt đầu bằng a
- Vần ay kết thúc bằng y
-âm a đứng trước âm y đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng bay
CN - N - ĐT
Học sinh quan sát tranh và trả lời.
máy bay
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm â và y
- Đều kết thúc bằng y
- Bắt đầu bằng a và â
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- ĐT- CN
- Gạch chân và phân tích
Học 2 vần. Vần ay - â - ây
- ĐT đọc.
a- Luyện đọc:(10')
b.- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
IV. Củng cố, dặn dò (10')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu câu ứng dụng
? vẽ tranh gì.
 Giờ ra chơi, bé trai chạy,bé gái nhảy dây
- Chỉ cho hs đọc( ĐV-T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
? Hằng ngày con đi xe hay đi bộ đến lớp
? Bố mẹ các em đi làm bằng phương tiện gì
? Khi đi trên đường em cần nhớ đièu gì
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nhận xét giờ học
- CN. N. ĐT
Học sinh quan sát, trả lời
Tranh vẽ bạn trai và bạn gái đang nhẩy dây và thi chạy
Lớp nhẩm.
- ĐT- CN
- Gạch chân và phân tích 
-CN- ĐT
Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Chạy, bay,đi bộ, đi xe
- Con đi bộ đến lớp
-Bố mẹ đi làm bằng xe máy hay đi bộ
- Em đi sát lề đường
-Học vần ay - â - ây
- ĐT
- ĐT- CN
 =============================
Tiết 4: : Đạo đức:
Bài 5:	 Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (T1)
A- Mục tiêu: 
 - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn 
 - Yêu quý anh chị em trong gia đình
nh.
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 
* Hs K ,G : - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ .
 - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép, với 
 em nhỏ cần nhường nhịn 
B- Tài liệu, phương tiện:
* - Gv: Vở BT , nội dung các BT
* - Hs: Vở bài tập đạo đức 1
C- Phương pháp:
 - PP: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp, thực hành
 - HT: Cn. N. CL
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTiểm tra bài cũ : 4’
? Giờ đạo đức hôm trước ta học bài gì?
? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gia đình em
- Vâng lời, chăm ngoan, học giỏi
II-Dạy bài mới:28’
1- Giới thiệu bài 
2- Hoạt động 1: 
( linh hoạt)- Trực tiếp
- MT: Biết đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn 
Kể lại nội dung từng tranh 
( BT1)
- GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 bt1 và làm rõ nội dung sau:
- Hs quan sát và thảo luận
nội dung sau:
-? ở từng tranh có những ai?
- Có anh và em
- Họ đang làm gì.
- Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ?
-Anh đưa cho em quả cam
- Anh rất quan tâm đến em
+ Cho 1 số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho nhau.
- 1 vài HS trả lời trước lớp.
+ GV kết luận :Hai anh em chơi với nhau rất đoàn kết, viu vẻ
3- Hoạt động 2:
- MT:Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn 
HS liên hệ thực tế
+ Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình.
- Em có anh, chị hay em nhỏ?
Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào?
- Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
+ GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Hs liên hệ thực tế bản thân
- Em có anh( chị) em
- HS lần lượt nêu
- Bố khen em biết nhường nhịn em và vâng lời anh chị
Thảo luậnBT2: Phân tích tình huống
- Yều cầu hs quan sát tranh
? Các bức tranh vẽ gì
? Theo em bạn lan, hùng sẽ giải quyết ntn
- KL: Cách ứng xử nhường cho em chọn trước là đáng khen nó thể hiện chị rất yêu quý em, biết nhường nhịn em nhỏ
- Em cần lễ phép với anh chị như thế nào? Nhường nhịn em nhỏ ra sao?
-Thảo luận
-Tranh 1: 2 chị emđược tặng quà
- Tranh2: Em đòi mượn ô tô
- Nhận quà và nhường cho em chọn trước. cho em mượn và hướng đẫn em cách chơi
- Có anh chị cần lễ phép, có em nhỏ cần nhường nhịn
- Vì thể hiện sự tôn trong
5IV- Củng cố - dặn dò:3’
- Vì sao phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Chuẩn bị cho tiết 2
Tiết 5 : Âm nhạc
 =============================================
 Ngày soạn: 18 /1 /2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1: Tiếng viêt:	
Bài 37 : Ôn tập
A/ . Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 
 32 đến bài 37. 
 - Viết được các vần từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. 
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: Cây khế
 * Hs khá, giỏi kể được 2 đoạn truyện theo tranh.
B/ . Đồ dùng dạy học.
* 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt ..
	 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
* 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Phương pháp:
 -PP: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 -HT: cn. n. cl 
D/ . Các hoạt động Dạy học.
 ND-TG
I. ÔĐTC:1’
II. KTBC:5’
III.BDạy bài mới :35’
1. Giới thiệu bài : 
2. Bảng ôn :
3c. Hướng dẫn viết bảng con :
4*. Củng cố :
IV
3. Luyện tập:
1a. Luyện đọc : 103’
3b. Luyện viết vở : 7’
4c. Kể chuyện : 10’ 
IV. Củng cố - dặn dò: 10’
 Hoạt động dạy
- Đọc SGK
- Viết bảng con 
- Nêu tiếng, từ có vần uôi, ươi
Gv cho hs nêu các vần đã học trong tuần - Gv ghi góc bảng - gắn bảng ôn 
- Gv chốt - gt bài - ghi bảng 
*a Gv cho hs ghép vần và đọc vần 
- Các vần này có điểu gì giống nhau 
*b Đọc từ ngữ ứng dụng 
Đôi đũa tuổi thơ mây bay 
- Gv giảng nghĩa từ
- Gv cho hs nêu cách viết 2 từ 
- Gv đọc cho hs viết :
tuổi thơ mây bay 
- Gv quan sát - hướng dẫn thêm cho hs 
Trò chơi : ghép vần, tiếng 
Tiết 2
-Luyện đọc bài trên bảng :
- Đọc câu ứng dụng 
- Gv cho hs quan sát tranh - nêu 
- Gv giảng - ghi bảng 
 Gió từ tay mẹ 
 Thay cho gió trời
 Ru bé ngủ say 
 Giữa trưa oi ả
- Cho hs tìm tiếng chứa vần ôn
- Gv cho hs mở vở - hướng dẫn các viết 
- Gv quan sát - hướng dẫn thêm cho hs 
 - Cây Khế 
* Gv kể toàn bộ câu truyện có kèm tranh minh hoạ 
* Gc cho hs thảo luận và kể lại truyện theo tranh 
- Tranh 1 :
- Tranh 2 :
- Tranh 3 :
- Tranh 4 :
- Tranh 5 :
* Câu chuyện nói lên điều gì 
? Hôm nay học bài gì
- Cho hs đọc toàn bài trên bảng
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Đọc SGK
- Dặn dò : Đọc kỹ bài - luyện viết 2 từ trong SGK
- Xem trước bài 38
 Hoạt động học
- Hát
- 2 hs đọc 
- Lớp viết : ay, ây, máy bay, nhảy dây
- Hs nêu - lớp nhận xét 
- Hs nêu : oi, ai, ôi, ơi, ui, uôi, ươi, ay, ây, 
- Hs đối chiếu - bổ xung 
- 4, 5 hs lên bảng ghép vần và đọc - lớp nhận xét - đọc ĐT
- Đều do 2 âm ghép lại ; đều có i, y ở cuối vần 
- Lớp nhẩm : CN - ĐT
- Hs nêu cách viết 2 từ 
- Hs lần lượt viết từng từ
- Hs ghép : ai, ay, ui, uôi, ươi, tai, tay, chuối 
- 3 hs đọc - lớp ĐT
- Mẹ đang ngồi quạt mát cho em bé ngủ trưa
- Lớp nhẩm : CN - ĐT
- Gạch chân và nêu
- Hs nghe và lần lượt viết từng dòng 
- Hs nghe + quan sát tranh 
- Hs thảo luận theo tổ - đại diện nêu 
- Người anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho em 1 cây khế ở góc vườn, người em làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây , cây khế ra những trái to và ngọt. 
- Một hôm có 1 con đại bàng đến cây ăn khế và hứa sẽ đưa người em ra 1 hòn đảo có nhiều vàng bạc châu báu.
- Người em theo đại bàng đến hòn đảo, người em chỉ nhặt ít vàng - trở nên giàu có .
- Người anh biết chuyện, liền bắt em đổi nhà cho mình. 
- Người anh lấy nhiều vàng bạc quá , khi qua biển chim sã cánh, người anh bị rơi xuống biển .
- Không nên tham lam 
- Ôn tập
- ĐT
- 3 hs đọc - lớp ĐT
 =============================
 Tiết 3: : Toán:
 Tiết 33: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Biết Phép phép cộng 1 số với số 0;thuộc 
- Bbảng cộng và làm tínhbiết cộng trong phạm vi 5các số đã học
- So  ... g kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ: đò chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ 
- Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* - Giáo viên: Giáo án, Chữ viết mẫu.
* - Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp: 
 PP :- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : - CN- CL
dD- Các hoạt động dạy học:
-ND- TG
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài ccũ:(4')
III- Bài mới: (33')
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn, quan sát
	Hoạt đọng dạy
- Viết chữ: xưa kia, ngà voi, gà mái
GV: nhận xét, ghi điểm.
GV: Ghi đầu bài.
GV: Treo chữ mẫu trên bảng
? Những nét nào được viết với độ cao 5 li
? Em hẵy nêu cách viết chữ đồ chơi 
 Hoạt đông học
- Hát
- Học sinh viết bảng con.
Học sinh nghe giảng.
Học sinh quan sát.
Các chữ cao 5 li: k, ng, h, l, b, y
Học sinh nêu cách viết.
3- Hướng dẫn viết bảng con.
4- Luyện viếtvào vở:
III- Củng cố , - dặn dò (4')
GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ "đò chơi": chữ đồ gồm chữ d cao 4 li nối liền chữ ô , dấu sắc trên chữ ô. Chữ chơi gồm chữ ch nối liền chữ ơ và chữ i cao 2 li.
GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ "tươi cười" : chữ t cao 3 li nối liền chữ ư,ơ và i đêu cao 2 li. Chữ cười viết đều 2 li và dấu huyền trên chữ ơ.
GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ ngày hội: chữ ngày viết ng cao 5 li nối liền chữ a 2 li và chữ y cao 5 li. Chữ hội viết h cao 5 li nối liền chữ ô, i viết đều 2 li, dấu nặng dưới chữ ô.
GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ vui vẻ: chữ vui viết đều 2 li Chữ vẻ viết đều 2 li và dấu hỏi trên chữ e
GV nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh quan sát, viết bảng 
Học sinh viết bảng chữ " đồ chơi"
Học sinh viết bảng chữ "tươi cười"
Học sinh viết bảng chữ "ngày hội"
Học sinh viết bảng chữ "vui vẻ"
Học sinh viết vào vở tập viết
Học sinh nghe.
Học sinh về nhà luyện viết nhiều
 ================================
Tiết 2: Toán: 
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A- Mục tiêu: 
- Có KN ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3;biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 - Bài tập cần làm: 1,2,3Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
HS: Đồ dùng học toán 1.
C- Phương pháp:
 - PP: Trực quan, phân tích, so sánh, luyện tập, thực hành
 - HT: CN- CL
D- Các hoạt động dạy - học:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 +  = 3 2 + = 2
- 2 HS lên bảng làm BT
 1 + 2 = 3 2 + 0 = 2
3 + = 5 . .+ 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
- 3 HS đọc.
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 + . = 3 2 + .. = 2
3 +.. = 5 ..+ 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
- 2 HS lên bảng làm BT
 1 + 2 = 3 2 + 0 = 2
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
- 3 HS đọc.
II- Dạy - Học bài mới:35’ 
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung :
2a- Hình thành khái niệm về phép trừ: 17’
- Trực tiếp
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- HS quan sát
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn 
- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn" 
- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau: 
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ") 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
- HS quan sát
- Có 2 chấm tròn.
- Có 1 chấm tròn 
- Vài HS nhắc lại.
"Hai bớt 1 còn 1"
- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi
- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1"
3b) - Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bông hoa và hỏi ?
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?
3 bông hoa
- Còn 2 bông hoa
mấy bông hoa ?
- GV nhắc: 3 bông hoa với 1 bông hoa còn 2 bông hoa.
- Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2
- HS đọc: ba trừ một bằng hai.
- Ta có thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Còn 1 con.
- 3 - 2 = 1
- HS đọc: Ba trừ hai bằng một 
- HS đọc ĐT.
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 
3 - 1 = 2
4c- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép 
- GV gắn lên bảng hai cái lá 
- Có mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu 
- Có 2 cái lá.
- Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá.
cộng và phép trừ/
cầu HS nêu bài toán.
- HS khác trả lời.
- 2 + 1 = 3
cộng và phép trừ/
cầu HS nêu bài toán.
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.
- 2 + 1 = 3
- GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ?
- Còn 2 cái lá
- Ta có thể viết = phép tính nào ?
- 3 - 1 = 2
+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 và 3 - 2 =1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS đọc ĐT.
53- Luyện tậpThực hành: 15’’
*Bài 1: Miệng(54)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
2 – 1 = 1 3 -1 = 2 1 – 1 = 0
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 =1
3 – 2 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2
*Bài 2: Bảng con(54)
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính.
 2 3 3
 - - - 
 1 2 1
 1 1 2
Bài 3 (54) Vở
III- Củng cố - dặn dò:3’
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính.
? Hôm nay học bài gì ?
- Cho hs đọc lại bàng trừ
- NX chung giờ học.
ờ: Làm bài tập (VBT)
-HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 
 3
 -
 1
 =
 2
- 
Phép trừ trong phạm vi 3
Đọc cả lớp
Bài 2: (54)
Bài 3 (54)
III- Củng cố - dặn dò:3’
- GV nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính.
? Hôm nay học bài gì
- Cho hs đọc lại bàng trừ
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính.
 2 3 3
- 1 - 2 - 1
 1 1 2
-HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 
 3
 -
 1
 =
 2
Phép trừ trong phạm vi 3
Đọc cả lớp
- - NX chung giờ học.
ờ: Làm bài tập (VBT)
- Chơi cả lớp.
 =========================
Tiết 4 4 Thể dục
Bài 9: Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu: 
- Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
- Ôn tư thế cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước. Học chếch chữ V. Y/c thực hiện được ở mức cơ bản đúng. 
II - Địa điểm - Phương tiện:
1- Giáo viên : Giáo án , còi.
2- Học sinh : Trang phục gọn gàng,dọn vệ sinh sân tập .
3- Địa điểm : Sân thể dục. 
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu (5')
2- Phần cơ bản (25')
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc ở trên sân.
- Ôn các TTCB: Đứng đưa 2 tay ra trước.
a. Học đứng đưa 2 tay dang ngang :
- TTCB: Nghiêm.
- ĐT: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước cao ngang vai bàn tay sấp, các ngón tay khép lại với nhau, thân người thẳng, mắt nhìn theo 2 tay.
b. Đứng đưa 2 tay lên cao chênh chữ V:
- Chuẩn bị : TTĐGB. 
- ĐT: Từ TTĐGB đưa 2 tay lên cao chếch chữ V, 2 lòng bàn tay hướng vào nhau, các ngón tay khép lại, thân người chân thẳng mặt hơi ngửa, mắt nhìn theo tay.
*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng 
ĐHĐN:
x
x
x
w
x
x
x
x
x
x
- Cán sự lớp hô nhịp.
- GV quan sát.
- GV làm mẫu giải thích theo nhịp.
+ Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước.
+ Nhịp 2: Về TTCB .
+ Nhịp 3: Đưa hai tay dang ngang. 
+ Nhịp 4:Về TTCB
- GV làm mẫu giải thích học sinh làm theo.
- GV cho giải tán sau đó dùng KH để tập hợp lần 2 cán sự điều khiển dưới dạng thi đua.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
r
3- Phần kết thúc 
(3- 5')
hàng đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái.
- Đi thường theo nhịp 2-4 đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét giờ học.
Ôn các động tác RLTTCB đã học.
 ===========================
Tiết 5: : Sinh hoạt lớp: 
Nhận xét lớp Tuần 9
* Yêu cầuIA.Mục tiêu:
- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Nắm chắc phương hướng tuần tới10.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
B Nội dung :
1. ổn định tổ chức lớp.	Học sinh hát.
2II- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người 
 lớn tuổi
 * Khen: Vi, Hoà, Dũng A, ThuNgân , Khoa, NhànCường , Nhàn , Cẩm Ly .ý
 - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng song bên cạnh đó vẫn còn một số 
 bạn chức chưa chý ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi 
 đến lớp
 - Một số em chưa nộp tiền quỹ các loại: ánh, Chi, Khánh
 * Chê: Diện, Ngọc, MinhGiang, Khánh, VữngTùng 
3II- Hoạt động khác:
Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác.
Vệ sinh trực nhật tương đối sạch sẽ.
4III- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao.
- - Đi học đầy đủ ,đúng giờ 
- - Rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch 
- - Mang đầy đủ đồ dùng , sách vở 
- - Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu ý kiến xây 
 dựng dành nhiều điểm 9,10 mừng ngày nhà giáo VN 20-11 
- - Về nhà đọc, viết bài và ôn lại âm, vần đã học
 ============================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 9.doc