Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 6 - Trường TH Diễn Ngọc 2

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 6 - Trường TH Diễn Ngọc 2

 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010

 HỌC VẦN:

BÀI : P , PH, NH

I.Mục đích yêu cầu : Sau bài học học sinh có thể:

 -Đọc được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá, từ và câu ứng dụng

 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá

 -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

 -Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I . Bộ ghép chữ tiếng Việt.

 -Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.

 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ

doc 49 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 6 - Trường TH Diễn Ngọc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 HỌC VẦN:
BÀI : P , PH, NH
I.Mục đích yêu cầu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá, từ và câu ứng dụng
 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá
	-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
	-Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I . Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ : Đọc sách kết hợp viết bảng con: thợ xẻ, chả cá, củ sả, cá rô, kẻ ô, rổ khế.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
GV treo tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì?
 +Tiếng “phố”, “nhà” có chữ và dấu thanh nào?
Hôm nay, cô giới thiệu với các con chữ,âm:p–ph, nh 2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ: +Cho cô biết chữ p gồm nét nào? 
-So sánh chữ p và chữ n:
-Yêu cầu học sinh tìm chữ p trong bộ chữ.
b) Phát âm: GV phát âm mẫu: âm p 
*Âm ph.
a) Nhận diện chữ
 +Ai cho cô biết chữ ph được ghép bởi chữ nào?
So sánh chữ ph và p?
b) Phát âm và đánh vần tiếng
GV phát âm mẫu: âm ph 
-Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm ph.
 +Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm như thế nào? 
-Yêu cầu học sinh cài tiếng phố.
GV NX, ghi tiếng phố lên bảng. phân tích “phố”
Hướng dẫn đánh vần: -GV hướng dẫn đánh vần *Âm nh: - Chữ “nh” được ghép bởi chữ n và h.
- So sánh chữ “nh” và chữ “kh”.
-Phát âm: GV phát âm mẫu: âm nh: 
-Viết: Điểm kết thúc của chữ n là điểm bắt đầu của chữ h, không nhấc bút khi viết.
-Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm nh.
 +Có âm nh muốn có tiếng nhà ta làm ntn ? 
-Yêu cầu học sinh cài tiếng nhà.
GV nhận xét và ghi tiếng nhà lên bảng. phân tích.
-Đọc lại 2 cột âm.
- GV hướng dẫn viết:
-Viết bảng con: p – phố, nh – nhà.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
-Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn tiếng.
-Gọi đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
VD:
 +Trong tranh vẽ cảnh gì?
 +Nhà em có gần chợ không?
 +Nhà em ai đi chợ?
 +Chợ dùng để làm gì?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
*Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt 
4.Củng cố, dặn dò : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
 - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài sau
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc :N1: thợ xẻ, chả cá; N2: củ 
Vẽ cảnh phố xá và một ngôi nhà lá.
Có âm ô, a , thanh sắc, thanh huyền.
-Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ thẳng và một nét móc ngược hai đầu.
-Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu.
-Khác nhau: Chữ p có một nét xiên phải và nét sổ thẳng, còn chữ n có nét móc trên.
-Tìm chữ p đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
-Chữ p và h.
-Giống nhau: Đều có chữ p.
-Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p.
-Thêm âm ô sau ph, thanh sắc trên âm ô.
Cả lớp. 1 em
-Đánh vần, đọc trơn, nhóm 1, 2.
-Giống nhau: Đều có chữ h.
-Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n, chữ kh có thêm chữ k.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
-Thêm âm a sau nh, thanh huyền trên “a”
Cả lớp
1 em, 2 em.
Toàn lớp.
1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho, nhổ.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
-Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
-CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng nhà, phố).
CN 6 em.
“chợ, phố, thị xã”.
HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
VD:
-Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố và nhà cửa ở thị xã.
-Không ạ
-Mẹ.
-Dùng để mua và bán đồ ăn.
-CN 10 em
-Toàn lớp thực hiện.
- Thực hiện việc học tập ở nhà.
.....a.bóa.b.........
BUỔI CHIỀU
 LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN, NÂNG CAO
I.Mục tiêu :
-Củng cố cho HS nắm được cấu tạo số 0, đọc viết thành thạo các số từ 0 đến 9
 - HS luyện tập làm đúng các bài tập toán nâng cao.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn luyện :
.Hoạt động 1: 
GV lần lượt cho HS viết số 0 vào bảng con
 GV nhận xét chữa lỗi
Hoạt đông 2 : Luyện tập
GV hướng dẫn cho HS 
Bài 1 : Viết số 0
 GV hướng dẫn HS viết số 0 mỗi hai hàng
Bài 2 : Điền số
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào ô trống. 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống. 
GV theo dỏi HS làm bài 
Thu chấm bài
Bài 4 : Điền dấu
0 ... 1 0 ... 2 8 ... 0 7 .... 0
2 0 8 0 0  3 4  4
0  4 9  0 0  2 0  0
 GV hướng dẫn HS điền dấu thích hợp vào ô trống
2. Nâng cao:
 - GV ghi bảng gọi HS lên bảng làm
 3 <  < 5 6 <  < 8
 9 >  > 7 5 >  > 3
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau
Học sinh thực hiện.
Học sinh viết vào bảng
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài, đếm các dãy số
HS làm bài và chữa bài
-HS làm bài và chữa bài
4 em lên bảng làm:
0 0 7 > 0
2 > 0 8 > 0 0 < 3 4 = 4
0 0 0 < 2 0 = 0
2 em lên bảng làm
...a.bóa.b.........
 LUYỆN TIẾNG VIỆT :
ÔN LUYỆN
I .Mục đích yêu cầu :
HS đọc viết thành thạo âm ph, nh và các tiếng từ ứng dụng
Luyện tập làm đúng các bài tập
 II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
 -GV hướng dẫn HS đọc đúng âm ph, nh , và các từ ứng dụng
 -GV hướng dẫn cách đọc cho HS
Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con
 -GV hướng dẫn cách viết âm ph, nh và các từ ứng dụng
 -Mỗi chữ viết theo một hàng
 -GV hướng dẫn cách cầm viết , ngồi viết cho HS
Hoạt động 3: Luyện tập
 -Làm bài tập trong vở bài tập 
Bài 1: Nối theo mẫu
 * Nối : HS đọc tiếng . Nối tạo từ thích hợp :
 nhớ cổ
 nho nhà
 phố khô
 -GV hướng dẫn cách làm cho HS
Bài 2: Điền ph hay nh
 *Điền : ph hay nh ?
 á cỗ , ổ cỏ .
Bài 3 : Viết theo mẫu
Hoạt động 3 : -GV thu bài chấm 
 -Nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 4 : -Về nhà đọc lại bài 
 -Luyện viết vào vở ô ly.
- HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp
 HS chú ý lắng nghe
 - Viết đúng theo mẫu
 - HS làm bài nối theo mẫu
-HS quan sát hình vẽ điền đúng âm 
-HS viết bài theo mẫu
.....a.bóa.b.........
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
 TOÁN:
BÀI : SỐ 10
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10. Biết đọc, viết được số 10
 -Biết 9 thêm 1 được 10.
-Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
-Nhận biết được vị trí số 10 trong dãy số từ 0 -> 10
- Các BT cần làm: Bài 1, 4, 5
II.Đồ dùng dạy học: -Nhóm vật mẫu có số lượng là 10 như :10 hình vuông, 10 chiếc xe, chữ số 10 , các số từ 0 đến 10, VBT, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ, 
-Gọi 2 HS làm bảng lớp.
Gọi HS nêu số từ 0 9 và ngược lại
Lớp làm bảng con 
2.Bài mới :*Lập số 10 :
Thực hiện ví dụ 1 :
GV hỏi : Cô đính mấy hình vuông?
 +Cô đính thêm mấy hình vuông?
GV nêu : Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông?
-Gọi HS đọc phần nhận xét đã ghi bảng.
Ví dụ 2, 3 : Thực hiện tương tự ví dụ 1.
-GV hỏi : Hình vuông, quả xoài, xe đều có số lượng là mấy?
-GV giới thiệu số 10 in, 10 viết thường GV đọc, HS đọc.
 +Vậy số 10 so với số 0 thì như thế nào?
-GV hỏi HS để ghi dãy số từ 0 10, gọi đếm
-GV chỉ và nói : số 10 đứng liền sau số 9.
-GV hỏi HS để ghi dãy số từ 10 0, gọi đếm
-Cho HS cài bảng từ 0 10 và từ 10 0
-Hướng dẫn viết mẫu số 10.
-Học sinh thực hành về cấu tạo số 10 bằng que tính (chia thành 2 nhóm và nêu : số 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1  )
-Giới thiệu SGK: GV giới thiệu và hỏi nội dung SGK.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu các em viết vào VBT.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 10 để điền số thích hợp vào các ô trống. Thực hiện bảng từ theo 2 nhóm.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu thực hiện bảng con.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 10.
Số 10 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 10?
Đọc lại dãy số từ 0 10 và ngược lại.
5.Nhận xét – dặn dò :
-Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
-HS nêu tên bài “Số 0”và nộp vở
-Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : 
01 , 2 0 , 0 0, 7 0
1 HS nêu từ 0 9 và 1 HS nêu ngược lại.
9 hình vuông.
1 hình vuông.
10 hình vuông(Cho đếm trên trực quan )
-Số lượng là10
5->7 em đọc số 10, nhóm đồng thanh
-Số 10 > số 0
3 HS nêu từ 0 10, nhóm 1 và 2
HS nêu lại.
3 HS nêu từ 10 0, nhóm 3 và 4
Lớp thực hành.
Lớp viết bảng con số 10, đọc số 10
Đếm xuôi ngược cấu tạo số 10.
HS quan sát và trả lời HS thực hành bài tập vào VBT
HS nêu nội dung.
Viết số 10 vào VBT.
Viết số thích hợp vào VBT.
Đếm 1 đếm 10 và ghi vào các ô trống.
Thực hiện bảng con:
số 7
số 10
số 6
Nêu lại cấu tạo như trên.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Đọc. 
-Lắng nghe và thực hiện như lời cô dặn
.....a.bóa.b.........
 LUYỆN TOÁN :
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu :
-Củng cố cho HS nắm được cấu tạo số10, đọc viết thành thạo các số từ 0 đến 10
 - HS luyện tập làm đúng các bài tập
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn luyện :
.Hoạt động 1: 
GV lần lượt cho HS viết số 10 vào bảng con
GV nhận xét chữa lỗi
Hoạt đông 2 : Luyện tập
GV hướng dẫn cho HS 
Bài 1 : Viết số 10
 GV hướng dẫn HS viết số 10 hai hàng
Bài 2 : Điền số
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào ô trống. 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống. 
0
1
4
8
10
1
GV theo dỏi HS làm bài 
Thu chấm bài
Bài 4 : Khoanh vào số lớn nhất
a/ 4 , 2 , 7 , 1
b/ 8 , 10 , 9 , 6
 2. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau
Học sinh thực hiện.
Học sinh viết vào bảng
-HS viế ...  2 + 2 = 3 + 2 = 1 + 4 =
 1 + 3 = 2 + 3 =
Bài 2: - HS nêu yêu cầu 
- Khi đặt tính : viết số nọ dưới số kia, thẳng cột
 2 1 3 2 4 + + + + + 
 2 4 2 3 1 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu : Tính 
 2 + 1 + 1 = 
Ta thực hiện phép cộng nào trước ?
Bài 5: - HS nêu yêu cầu bài toán 
 + Trước khi điền dấu ta phải thực hiện điều gì? - Lưu ý :ở phép tính : 3 + 2  2 + 3 có cần thực hiện phép tính không?
3. Củng cố - dặn dò :
 - Chơi trò chơi : Tìm kết quả nhanh 
 - Dặn đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
- 2 em lên bảng làm
- 2 em lên bảng làm
- HS làm bài, 4 em lên bảng làm
-HS làm bài, chữa bài
- HS nêu cách tính, cộng từ trái sang phải 
-Thực hiện phép tính 
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
.....a.bóa.b..................
 HỌC VẦN:
BÀI : ÔI - ƠI
I.Mục đích yêu cầu:
 -Đọc được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng.
 -Viết đúng các vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
 -Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
-Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôi, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ôi.
-Lớp cài vần ôi.
-HD đánh vần 1 lần.
 +Có vần ôi, muốn có tiếng ổi ta thêm thanh gì?
-Cài tiếng ổi.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi
-Gọi phân tích tiếng ổi. 
-GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
-Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”.
 +Trong từ trái ổi có tiếng nào mang vần mới học
-Gọi đánh vần tiếng ổi, đọc trơn từ trái ổi.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
*Vần: ơi (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần
-HD viết bảng con : ôi, trái ổi, ơi, bơi lội.
-Dạy từ ứng dụng :cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
 + Tiếng mang vần mới học trong từ Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
-Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
*Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
-GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết vở TV 
-GV thu vở 5 em để chấm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS 6 -> 8 em.
N1 : ngà voi . N2 : bài vở.
3 em.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi.
-Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng ổi
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-CN 2 em
-Giống nhau : i cuối vần
-Khác nhau : ô và ơ đầu vần
3 em
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
chổi, thổi, chơi, mới.
-CN 2 em.
-CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
-Vần ôi, ơi.
-CN 2 em.
-Đại diện 2 nhóm.
-CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
-HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu: đánh vần tiếng chơi, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
-HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con.
-Toàn lớp
CN 1 em
-Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
 HỌC VẦN:
BÀI : UI - ƯI
I.Mục đích yêu cầu:
 -Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
 -Viết đúng các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
 -Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
-Viết bảng con..
2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ui.
-Lớp cài vần ui.
-HD đánh vần 1 lần.
 +Có vần ui, muốn có tiếng núi ta thêm âm gi và thanh gì?
-Cài tiếng núi.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
-Gọi phân tích tiếng núi. 
-GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
-Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
 +Trong từ đồi núi có tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
*Vần: ưi (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần.
-Đọc lại 2 cột vần.
-HD viết bảng con: ui, đồi núi, ưi, gửi thư.
-Dạy từ ứng dụng :cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
-Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
-Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
*Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
-GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết vở TV 
-GV thu vở 5 em để chấm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
-Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
-Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS cá nhân 6 -> 8 em.
3 em.
N1 : cái chổi . N2 : ngói mới.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên đầu âm u.
Toàn lớp
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng núi
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Giống nhau : i cuối vần
-Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em
Toàn lớp viết.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
túi, vui, gửi, ngửi.
4 em, ĐT nhóm.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ui, ưi.
CN 2 em.
-Đại diện 2 nhóm.
-CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
-HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu, đánh vần tiếng gửi, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
-HS luyện nói theo học sinh của GV.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con.
-Toàn lớp.
CN 1 em
-Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
-Thực hiện ở nhà.
.....a.bóa.b..........
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu :
HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua
Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Giáo dục các em có ý thức chăm học, ngoan ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ. 
II/ Các hoạt động dạy học :
 1/ GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua
*Ưu điểm : 
HS đã đi vào ổn định tốt các nề nếp
Có đầy đủ đồ dùng sách vở học tập 
Chăm chỉ trong học tập, biết vâng lời cô giáo 
Thực hiện tốt các nội quy theo quy định
Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, đã xanh hóa phòng học.
* Tồn tại : 
- Một số em ăn mặc chưa gọn gàng 
- Chưa có vở Tập viết.
2/ Kế hoạch : 
Đi học phải đúng giờ, đảm bảo sĩ số
Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp 
Thực hiện tốt các nề nếp
Chú trọng công tác vệ sinh trường lớp và khuôn viên
Có đầy đủ đồ dùng sách vở 
Biết nghe lời cô giáo và người lớn
Áo quần đồng phục phải đúng quy định, không ăn quà vặt ở trường.
.....a.bóa.b..........
 BUỔI CHIỀU
 TOÁN: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG 
I-Mục tiêu :
 - Biết kết quả phép cộng 1 số với số 0 ; Biết số nào cộng với 0 củng bằng chính nó.
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 - Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3
II- Đồ dùng dạy – học : - Tranh SGK , 2 đĩa , 3 quả táo
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 -2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
 -HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : GV ghi đề lên bảng 
 b. Giới thiệu 1 số phép cộng với 0:
 B 1: Giới thiệu các phép cộng :3 + 0 = 3 ,0 + 3 = 3
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK. GV nêu bài toán : Lồng một có 2 con chim, lồng hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
 + 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
 + Ta làm phép tính gì ?
 +Lấy mấy cộng với mấy ? 
 + 3 cộng 0 bằng mấy ? 
 - GV ghi bảng : 3 + 0 = 3
 B 2: Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
 - GV đưa ra cái đĩa và hỏi : trong đĩa có mấy quả táo ?
 - GV đưa ra dĩa có 3 quả táo và hỏi : có mấy quả táo ? 
 + Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì ? 
- Gọi HS nêu phép tính : 0 + 3 = 3 . GV ghi bảng, HS đọc lại 
 B3: Cho HS lấy ví dụ tương tự:
 4 + 0 = 4 ; 0+ 4 = 4 . Vậy : 4 + 0 = 0 + 4
 + Em có nhận xét gì về 1 số cộng với 0? HS nhắc lại 
3. Luyện tập :
 Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán 
 - HS làm bài , chữa bài .
 Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài toán 
 - 2 em lên bảng làm 
 5 3 0 0 + + + + 
 0 0 2 4 
Bài 3: - HS đọc đề 
4. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại kết luận.
 -Nhận xét giờ học.
- 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim
- Tính cộng
 3 + 0 = 3
- Bằng 3
- HS đọc lại
-Trong đĩa không có quả táo nào
- Có 3 quả táo
- Tính cộng
- HS đọc lại
-Một số cộng với 0 bằng chính số đó 
- HS quan sát tranh nêu đề toán 
- HS làm bài vào vở, đổi vở cho nhau kiểm tra.
.....a.bóa.b..........
 LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: - Cũng cố, rèn luyện KN cộng trong các DT
	- Luyện nói đề toán và biểu thị PT thích hợp
II. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn kiến thức vừa học:
- GV ghi đề toán lên bảng. HS làm miệng
 1 + 0 =	5 + 0 =	0 + 6 = 	
 9 + 0 = 	0 + 0 = 4 + 0 =
 + EM có nhận xét gì về 0 cộng với một số, 1 số cộng với 0
 2. Thực hành vở BT toán:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài . ( Tính )
 0 + 1 =	0 + 2 = 	0 + 3 = 	0 + 4 = 
 1 + 1 =	1 + 2 = 	1 + 3 = 	1 + 4 =
 . . . 	 . . .	
 2 + 3 = 4 + 1 = 	3 + 2 = 
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài. ( Tính )
-Yêu cầu HS làm bài. Gọi 4 em lên bảng làm
3 + 2 = 	1 + 4 = 	1 + 2 = 	0 + 5 = 
2 + 3 = 	4 + 1 = 	2 + 1 = 	5 + 0 = 
 + Em có nhận xét gì về từng cặp phép tính trên ?
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài: Điền dấu
 - Yêu cầu HS làm bài. 3 em lên bảng làm
 3 + 2 > 4	 5 + 0 = 5	 3 + 1 < 4 + 1
 2 + 1 > 2	 0 + 4 > 3	 2 + 0 = 0 + 2
 - GV nhận xét ghi điểm
Bài 4: Viết kết quả phép cộng
 -Lấy số cột dọc cộng với số cột ngang 
 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- HS làm bài 4 em lên bảng làm
- HS làm bài, 4 em lên bảng làm
- Đổi chỗ các số kết quả bằng nhau
-HS làm bài. 3 em lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét ghi điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 LOP 1 CKTKN.doc