Giáo án Buổi 1 Tuần 9 - Lớp 1

Giáo án Buổi 1 Tuần 9 - Lớp 1

TIẾNG VIÊT

BÀI 35: uôi – ươi

I.MỤC TIÊU:

-Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi;từ và câu ứng dụng.

-Viết được :uôi,ươi,nải chuối,múi bưởi.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ chữ tiếng việt.

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 974Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 Tuần 9 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 18 tháng10 năm 2010.
Tiếng viêt
bài 35: uôi – ươi
I.mục tiêu: 
-Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi;từ và câu ứng dụng.
-Viết được :uôi,ươi,nải chuối,múi bưởi.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: vui vẻ, gửi quà.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b.Dạy vần uôi
GV: Gài: uôi
b1.Nhận diện vần uôi:
Vần uôi được tạo nên từ những âm nào?
Nhận xét.
b2. Đánh vần:
- Vần uôi đánh vần như thế nào?
 uô - i - uôi
Nhận xét.
Để có tiếng chuối ta ghép âm,vần và dấu thanh gì?
- GV gài :chuối
 -Tiếng chuối đánh vần như thế nào?
chờ - uôi - chuôi - sắc – chuối
GV: Cho HS xem tranh để rút ra từ khoá: nải chuối.
-GV gài từ :nải chuối
Nhận xét sửa sai.
GV: Đọc mẫu.
*Dạy vần ươi qui trình tương tự vần uôi.
-So sánh uôivà ươi
B3 Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
- Tìm tiếng có vần uôi, ươi?
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
B4.Hướng dẫn viết ghi vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
GV: Viết mẫu, vừa viết vừa nêu qui trình 
 uôi , ươi, nải chuối, múi bưởi
Vần uôi có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ nối liền nhau. 
Lưu ý khi viết các nét được nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí. Các chữ còn lại HD tương tự
Nhận xét.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện nói: bưởi, chuối, vú sữa.
GV: Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Trong 3 thứ quả này em thích quả nào nhất?
- Vườn nhà em trồng cây ăn quả gì?
 Bưởi thường có vào mùa nào?
c.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần uôi, ươi.
-Xem trước bài 36.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
uô và i
HS: Ghép và phát âm uôi.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân
HS: âm ch,vần uôi và dấu sắc.
HS: Ghép : chuối- Phân tích
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS gài: nải chuối
HS đọc CN-N- CL 
Giống: cuối vần đều có âm i
Khác: ươi,ươ đứng đầu vần
-HS đọc thầm
- Đọc ( CN-N- CL)
-1HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần uôi,ươi
- HS quan sát 
- HS viết bảng con
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: bưởi, chuối, vú sữa.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Viết bài.
Cả lớp đọc
Toán
 luyện tập
I.mục tiêu: 
-Biết phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: yêu cầu HS làm: 3+0= ... ; 5+0 = .... ; 0+4 = ... 
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố về cộng trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về các số giống nhau thay đổi vị trí kết quả không thay đổi.
Bài 3: >; <; = ?
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 5.
Bài 4: Trò chơi đoán kết quả.( nêu còn thời gian)
GV: Nêu luật chơi.
Nhóm 1: Đố: 1+1=?
Nhóm 2: Trả lời: 1+1=2.tiếp theo nhóm 2hỏi, nhóm 1 trả lời.
Nhóm nào nói nhanh, đúng nhóm đó thắng cuộc.
Nhận xét.
Chấm một số bài-nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn các phép tính đã học.
HS: làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
HS: Chơi trò chơi.
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
bài 36: ay - â - ây
I.mục tiêu
-Đọc được: ay, â, ay, máy bay, nhảy dây;từ và câu ứng dụng.
-Viết được :ay ây,máy bay ,nhảy dây.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: tuổi thơ 
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy vần ay:
-GVgài: ay
b1.Nhận diện vần ay:
Vần ay được tạo nên từ những âm nào?
 So sánh ay với ai?
Phát âm ay.
b2.Đánh vần: 
 a - y - ay
Nhận xét.
Để có tiếng bay ta ghép âm, vần gì?
Hãy ghép tiếng bay
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
-Từ a và y
.Giống: Đều bắt đầu bằng a.
Khác: ay kết thúc bằng y.
HS: Ghép và phát âm ay.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
Ghép tiếng: bay
GV: Ghép: bay
Đánh vần: bờ - ay - bay
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: máy bay.
GV gài: máy bay.
Cho HS đọc lại phần này
Nhận xét.
*Dạy vần ây qui trình tương tự như vần ay.
B3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
- Tìm tiếng có vần ay, vần ây?
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ây,ây.
B4Hướng dẫn viết chữ ghi vần ay, ây, máy bay, nhảy dây
GV: Viết mẫu: 
Vần ay có con chữ a cao 2 li, con chữ y dài 5 li được viết nối liền nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đứng đúng vị trí. Các chữ còn lại HD tương tự
Nhận xét.
Các chữ còn lại HD tương tự. 
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Giờ ra chơi em thường chơi trò chơi gì?
- Khi câu này phải chú ý điều gì?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b. Luyện nói: chạy, bay, đi bộ, đi xe..
GV: Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Hàng ngày em đến lớp bằng phương tiện gì?
- Bố mẹ em đi bằng gì?
- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Khi đi xe, đi bộ phải chú y điều gì?
c.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần ay, ây.
-Xem trước bài 37.
HS: trả lời.
Gài: máy bay
HS đọc từ.
HS đọc thầm
3 - 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần ay, ây.
Hs thi tìm.
HS quan sát
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS Đọc câu
Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy.
HS đọc lại 3-4 em.
Cả lớp đọc bài.
HS đọc: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi
HS viết bài. 
Cả lớp đọc bài. 
Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(tiết1)
I. Mục tiêu: 
- Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quí anh chị em trong gđ.
- Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhừơng nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
II) Đồ dùng:
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III) Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong BT1.
a) GV yêu cầu từng cặp HSQS tranh BT 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
b) Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh
c) Một số HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
d) Cả lớp trao đổi, bổ sung.
e) GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
* Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau .
 3)Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống(BT2)
a) HS xem các tranh BT 2 và cho biết tranh vẽ gì? 
b)GV hỏi: Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
GV chốt lại 1 số cách ứng xử chính của Lan:
- Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
- Lan chia quà cho em và bé giữ lại cho mình quả to. 
- Lan chia quà cho em và bé giữ lại
cho mình quả bé.
- Nhường cho em bé chọn trước.
-Chia em quả to,giữ lại cho mình quả bé.
c) GV hỏi: Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách nào .
* GV kết luận: Cách ứng xử 5 là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất biết nhường em nhất.
Đối với tranh 2 tương tự như tranh 1. 
4)Kết luận chung:SGV
 5) Củng cố ,dặn dò
-Giờ sau học tiếp tiết 2./.
-HS chú ý lắng nghe để thực hiện
-HS làm việc theo cặp trao đổi về nội dung mỗi tranh .
-HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ.
-HS đôi một liên hệ.
-HS trình bày trước lớp.
- Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
- Tranh 2: 2 chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. 2 chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi
Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì đựơc cô cho quà.
Tranh 2: Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn.
thảo luận đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Cả lớp bổ sung và nêu cách giải quyết phù hợp nhất.
Toán
luyện tập chung
I.mục tiêu: 
-Làm được phép cộng trong phạm vi các số đã học,cộng với 0.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố về thực hiện phép tính, ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về cách thực hiện phép tính từ trái sang phải. 
Bài 3:(HS giỏi) >; <; =
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 5.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.( a,b cột 1)
Giúp Hs ghi phép tính thích hợp nhận biết qua hình vẽ.
Nhận xét.
Chấm một số bài-nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn các phép tính đã học.
HS: đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Quan sát tranh, nêu bài toán.
HS: Làm bài- đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
 Thứ tư ngày 20 tháng10 năm 2010
Tiếng việt
Bài 37: ôn tập
I.mục tiêu:
-Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
-Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
II.Đồ dùng dạy học:
BTH tiếng việt
Tranh minh hoạ chuyện kể SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: nhảy dây, máy bay.  ... thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ chấm: 
3 -1 = 3 – 2 =
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 
 4-1 = 3
b.Hướng dẫn xem tranh nêu bài toán:
? Có mấy quả táo?
? Đã hái đi mấy quả?
? Còn lại mấy quả?
? Hãy lập phép tính?
GV: Ghi 4 – 1 = 3
Hướng dẫn phép trừ: 4-2=2; 4-3 =1; 4 – 1 = 3 tương tự như trên.
GV: Giữ lại bảng trừ.
c.Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
3 + 1 = 4; 4 – 1 = 3 
1 + 3 = 4; 4 – 3 = 1
3.Luyện tập:
Bài 1: Tính.( HS yếu và TB).
Củng cố về mối quan hề giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét.
Bài 2: Tính. ( HS yếu và TB).
Củng cố về trừ trong phạm vi 4. Ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 3: >; <; =
Củng cố so sánh các số đã học trong phạm vi 5
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Giúp HS ghi phép tính thích hợp:
3+1= 4 4- 1 = 3
Nhận xét.
GV: Chấm bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
HS: Làm bảng con.
HS: Quan sát tranh nêu bài toán.
HS: Lập phép tính 4- 1 = 3
HS: Đoc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
HS: Nhắc lại 
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài , đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ 4 ngày tháng năm 2007
Tiếng việt
ôn tập giữa kì I ( 2 tiết)
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viét chắc chắn các vần đã học.
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: líu lo, cây nêu, cái cầu, chào mào có áo màu nâu, cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
-Luyện nói câu, tìm từ có vần đã học.
II.Đồ dùng dạy học: a
Bảng phụ ghi các vần cần ôn.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: ao bèo, cá sấu.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn các vần đã học:
GV: Treo bảng ôn: ia, oi, ôi, ơi, au, âu, eo, ao, ai, ây, uôi, ươi, ua, ưa, iu, ưi.
nhận xét.
? Những vần nào kết thúc bằng u?
? Những vần nào co âm đôi?
Nhận xét.
3.Đọc các từ ngữ:
líu lo, chịu khó, cây nêu, cái cầu.
Nhận xét.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
4.Viết các từ ngữ: cây bưởi, buổi chiều.
GV; Viết mẫu.
Khi viết các nét trong một tiếng được viết liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
5.Hướng dẫn viết bài:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Chấm một số bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-GV chỉ bảng cho HS đọc
-Nói cấu có chứa vần mới ôn.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc các vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
au,âu,iu
uôi, ươi
HS: Đọc.
HS: Đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bảng con.
HS: Viết bài vào vở.
Cả lớp đọc
TOáN
luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Củng cố về phép trừ, thực hiện phép trừ trong phạm vi 3 và4.
-Nhìn tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính ( cộng hoặc trừ).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 4.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Giúp HS trừ nhẩm trong phạm vi 4.
Nhận xét.
Bài 3: >; <; =
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 4.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
GV: Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán.
Củng cố ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
Nhận xét.
Bài 5: Trò chơi: Điền Đ, S
GV: Nêu luật chơi.
Mỗi nhóm cử 1 em.
Nhóm nào điền nhanh, đúng nhóm đó thắng cuộc.
GV: Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà xem trước phép trừ trong phạm vi 5.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ 5 ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt
kiểm tra định kì
Tự nhiên – xã hội
ôn tập: con người và sức khoẻ
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống văn minh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy học: a
 Vẽ tranh về hoạt động vui chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Ngồi học đúng tư thế giúp các em điều gì? 
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Thảo luận.
MT: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Bước 1: GV: Nêu câu hỏi.
? Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
? Cơ thể người gồm mấy phần?
? Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng bộ phận nào?
Bước 2: Cử đại diện nhóm trình bày.
c.Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh trong tuần.
MT: Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ.
Bước 1: GV nêu câu hỏi.
? Buổi sáng em thức dậy vào lúc mấy giờ?
? Buổi trưa em thường ăn gì, có đủ no không?
? Em có đánh răng trước khi đi ngủ không?
Bước 2: HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
Kết luận: Nhắc lại việc vệ sinh cá nhân hàng ngày.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà giữ vệ sinh thân thể.
HS: Trả lời.
HS: Thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
HS: Kể lại việc làm vệ sinh trong tuần.
HS: Thảo luận.
Cử đại diện nhóm trả lời. 
Toán
phép trừ trong phạm vi 5
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ chấm: 
4 -2 = 4 – 3 =
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 5-1 = 4
b.Hướng dẫn xem tranh nêu bài toán: 
? Có mấy quả cam?
? Đã lấy đi mấy quả?
? Còn lại mấy quả?
Vậy 5 bớt 1 còn mấy?
GV: Ghi 5 – 1 = 4
Hướng dẫn viết phép trừ: 5-2=3; 5-3 =2; 5 – 4 = 1 tương tự như trên.
GV: Giữ lại bảng trừ.
c.Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
4 + 1 = 5 5 – 1 = 4 
1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
3.Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố về trừ trong phạm vi 5. 
Nhận xét.
Bài 2: Tính.(bỏ cột 1)
Củng cố về trừ trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 3: Tính.
Giúp HS ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Giúp HS ghi phép tính thích hợp:
 5- 1 = 4
Bài 5: >; <; = (HS giỏi).
Củng cố so sánh các số đã học trong phạm vi 5
Nhận xét.
GV: Chấm bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
HS: Làm bảng con.
HS: Quan sát tranh nêu bài toán.
5 quả cam.
1 quả cam.
4 quả cam.
5 bớt 1 còn 4.
HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
HS: Nhắc lại 
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài , đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ 6ngày tháng năm 2007
TiếnG VIệT
bài 41: iêu – yêu
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết được vần iêu, yêu, diều sáo, yêy mến.
-Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: líu lo, chịu khó.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi iêu -yêu
b.Dạy vần: iêu
b1.Nhận diện vần iêu:
Vần iêu được tạo nên từ iê và u.
? So sánh iêu với êu?
Ghép vần iêu
Phát âm iêu
b2.Đánh vần: 
 iê – u – iêu
Nhận xét.
? Muốn có tiếng diều thêm âm và dấu gì?
Hãy ghép tiếng diều
GV: Ghi: diều
? Tiếng diều có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau, có dấu thanh gì?
Đánh vần: 
 dờ – iêu – diêu – huyền – diều 
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: diều sáo.
GV: Ghi diều sáo
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần iêu, diều sáo.
GV: Viết mẫu: vần iêu, diều sáo.
Vần iêu có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ iê nối liền với u.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần yêu qui trình tương tự như vần iêu.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần iêu, vần yêu?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Bé từ giới thiệu.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ cảnh gì?
? Năm nay em mấy tuổi?
? Em học lớp mấy?
? Nhà em ở đâu?
? Em thích học môn gì nhất?
? Em có biết vẽ không?
IV.Củng cố – dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần iêu, yêu.
-Xem trước bài 42.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng u.
Khác: iêu bắt đầu bằng i.
HS: Ghép và phát âm iêu.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : diều
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: iều
 diều
 diều sáo
HS: Viết bảng con.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần iêu, yêu.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 e m.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy.
HS: Viết bài.
HS: Đọc Bé từ giới thiệu.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9- doc-b1- 2010.doc