Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 13

Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 13

I-Yêu cầu:

- Đọc được các vần có kết thúc bằng n các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bàì 51.Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.

- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.

- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.

II-Chuẩn bị: GV : Tranh truyện kể: Chia phần.

 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 32 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 25/11/2009
 Thứ hai Ngày giảng: 30/11/2009 
Tiết 1 : Chào cờ
 --------------------bad-------------------
 Học vần: BÀI 51:ÔN TẬP (2 Tiết)
I-Yêu cầu: 	
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bàì 51.Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh truyện kể: Chia phần.
 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết: ý muốn , con lươn 
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng chứa vần uơn, ươn.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
n
a
an
n
ă
ăn
ơ
ơn
u
un
e
en
n
i
in
ơ
ơn
i
in
y
yn
ươ
ươn
uơ
uơn
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng 
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
Hướng dẫn viết từ :cuồn cuộn, con vượn
cuồn cuộn,
con vượn
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
NX tiết 1
Tiết 2
Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
Luyện đọc
Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn
Đọc từ ứng dụng
Giáo viên treo tranh
Tranh vẽ gì? 
	® giáo viên ghi câu ứng dụng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. 
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS
Luyện viết
Nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn viết
cuồn cuộn: Viết chữ cuồn cách 1 con chữ o viết chữ cuộn
con vượn: Viết chữ con cách 1 con chữ o viết chữ vượn
Giáo viên thu vở chấm
Nhận xét 
 Kể chuyện 
Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
HS nghe GV kể chuyện Chia phần. 
GV: treo từng tranh và kể toàn câu chuyện. 
Giáo viên treo từng tranh và kể 
- Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ
- Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì
- Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn được ra và chia
Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy
Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào? 
Hai người đi săn được mấy con sóc?
- Chuyện gì xảy ra khi họ không thể chia phần bằng nhau? 
- Người kiếm củi chia phần như thế nào? 
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
Tổ chức hs kể chuyện theo tranh. 
 Nhận xét 
Củng cố:Giáo viên chỉ bảng ôn
Nhận xét
Nhận xét - Dặn dò:
Dặn hs chuẩn bị bài: vần 52 ong – ông 
Lớp viết bảng con: ý muốn , con lươn 
1 em
HS nêu : an , in , un , ăn, en, ...
Nối tiếp ghép tiếng 
Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp.
Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Nghỉ giữa tiết
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn
Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Toàn lớp viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn
CN 1 em
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát, nêu 
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu 
Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn
Học sinh kể theo nhóm
Học sinh đọc
Chuẩn bị bài: vần 52 ong – ông 
--------------------bad-------------------
Toán: Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I-Yêu cầu: 
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2 (dòng 1), 3(dòng 1), 4
- Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: GV: Nhóm vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán
 	HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút..
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Bài cũ: Luyện tập
Đọc bảng trừ, cộng trong phạm vi 6
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng học về Phép cộng trong phạm vi 7
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và 1+6=7
Giáo viên gắn 2 nhóm: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác
Cho học sinh nêu đề toán theo hình mẫu
Giáo viên chỉ vào các hình nêu: sáu cộng một bằng mấy?
Giáo viên ghi: 6 + 1 = 7
Giáo viên nêu: 1 + 6 = mấy?
Cho học sinh đọc 2 phép tính
Em nhận xét quan hệ giữa 2 phép tính đó
à Lấy 1 + 6 cũng như 6 + 1
Tương tự với phép cộng: 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7
Tương tự với phép cộng: 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Cho học sinh lấy vở bài tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính, chú ý viêt phải thẳng cột
Bài 2: Tính kết quả (dòng 1) 
Hs làm bảng con 
Nhận xét 
Bài 3: cho hs nêu y/c 
Tính như thế nào?
Giáo viên : 5 + 1 + 1 = 
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. 
Nhận xét 
Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán.
+Muốn biết có mấy con bướm em làm phép tính nào?
+Viết phép tính bảng con nhận xét 
Củng cố:
Thi đọc phép tính tiếp sức
Lần lượt học sinh đọc: 6 + 1 = mấy, em khác nói” bằng 7” ; em thứ 3 nói như em thứ 2 cứ thế đến hết cả tổ
Nhận xét 
Nhận xét - Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập 
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 7
Hát
Học sinh đọc bảng trừ và cộng trong phạm vi 6
Học sinh quan sát 
Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có mấy hình?
Sáu cộng một bằng bảy
Học sinh đọc 
Học sinh nêu kết quả: 7
Học sinh đọc 2 phép tính
Học sinh nêu: Sáu cộng một bằng một cộng sáu. 
Học sinh đọc thuộc bảng
Hs làm vở, sửa bài miệng 
 + 6 + 2 + 4 + 1 + 3 + 5
 1 5 3 6 4 2
 7 7 7 7 7 7
Học sinh làm bảng con 
7 + 0 = 7, 1 + 6 = 7, 3 + 4 = 7, 
2 + 5 = 7
Hs nêu y/c 
Học sinh nêu: lấy 5+1=6, lấy 6+1=7, viết 7 sau dấu “ =”	
Học sinh làm , sửa 
4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7 
HS nêu đề toán theo từng tranh tình huống
a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm?
b) Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
Học sinh nêu tên bài
Thi 3 tổ; tổ nào đọc đúng, nhanh tổ đó thắng.
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập 2 (dòng 2), 3(dòng 2), 
--------------------bad-------------------
Đạo đức: 	NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ(T2) 
I-Yêu cầu: 
Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
Nêu được: Khi chào cờ phải bỏ mũ, nón, đừng nghiêm, mắt nhìn quốc kỳ.
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Giáo viên:1 lá cờ Việt Nam. Bài Quốc ca
 Học sinh:Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập 
III-Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Nghiêm tranh khi chào cờ (Tiết 1)
Bài hát của 1 nước dùng khi chào cờ gọi là gì?
Em đứng như thế nào khi chào cờ
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
Hoạt động 1: 
Tập chào cờ
Giáo viên làm mẫu 
Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước lớp
àCần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính
Thi chào cờ giữa các tổ
Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo yêu cầu của tổ trưởng 
Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng 
Nhận xét 
Hoạt động 2: Vẽ và tô màu quốc kỳ (Bài tập 4) 
Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình 
Nhận xét 
Hoạt động 3:Tổ chức cho hs hát bài:Lá cờ Việt Nam 
Hoạt động 4: Đọc câu thơ 
Cho học sinh đọc thuộc câu cuối bài 
Củng cố 
Quyền của trẻ em: có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam
Nhận xét - Dặn dò: 
Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ
Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ
Hát
Học sinh nêu
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện 
Học sinh thi đua chào cờ
15 em
Học sinh vẽ và tô màu 
Cả lớp hát 
Hs đọc 
Nghiêm trang chào lá Quốc kì
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
hực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ
CB bài: Đi học đều và đúng giờ
--------------------bad---------------------------------------bad------------------
Ngày soạn: 26/11/2009 
 Thứ ba Ngày giảng: 1/12/2009 
Mĩ thuật:	VẼ CÁ
Đ/ C Vi soạn và giảng
--------------------bad-------------------
Học vần:	 	BÀI 52: ONG – ÔNG ( 2 Tiết)
I-Yêu cầu: 
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng.Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: 	GV: Tranh minh hoạ: cái võng, dòng sông và chủ đề : Đá bóng.
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định: 
Bài cũ: Ôn tập
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho hs viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản 
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học 2 vần có kết thúc bằng ng đó là vần : ong – ông
Dạy vần: 
ong: 
Nhận diện vần
Giáo viên viết chữ ong
Vần ong được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần ong với on
Lấy ong ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: o – ngờ – ong 
Giáo viên đọc trơn ong
Muốn có chữ võng thầy thêm âm gì? 
Yêu cầu hs ghép tiếng võng phân tích tiếng 
Phân tích tiếng võng 
Giáo viên đánh vần: 
 Vờ – ong – vong – ngã – võng. 
Cho hs đánh vần và đọc 
Gv cho hs xem cái võng và hỏi: Đây là vật gì?
Giáo viên ghi bảng: cái võng (giảng từ) 
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét 
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
ông ( quy trình tương tự ong ) 
So sánh ông và ong 
Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Viết 
Gv viết mẫu ong, ông, cái võng, dòng sông
ong, cái võng
ông, dòng sông
Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với ng 
Cái võng: viết chữ cái, cách con chữ o viết chữ võng. 
Viế ... , cây sung, củ riềng,
 củ gừng
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
con ong, cây thông, 
vầng trăng, củ gừng,
 cây sung...
 -Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 +ách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13 
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
con ong, cây thông 
vầng trăng, cây sung 
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
 CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13 
-------------------bad-------------------
Tự nhiên - xã hội: 	Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I.Yêu cầu: 
Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
GD BVMT: Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập,  
II-Chuẩn bị: 
GV: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ : Nhà ở
Em hãy kể về gia đình của mình
Nhà em ở rộng hay chật?
Nhà em ở đâu?
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Mỗi công việc đó đều góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn, thể hiện sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau. Bài học hôm nay giúp chúng mình hiểu rõ hơn về điều đó. 
Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28
Mục tiêu: Kể tên công việc ở nhà của từng người trong gia đình 
Cách tiến hành: 
Bước 1:
Cho học sinh quan sát tranh
Bước 2:
Cho học sinh nêu từng công việc được thể hiện trong từng tranh 
Tác dụng của từng việc làm đó
à Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Những công việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ
Cách tiến hành: 
Bước 1:
Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 28 
Bước 2:
Trong nhà em ai đi chợ, ai giúp đỡ em học tập? 
Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ? 
Em đã sắp xếp đồ dùng của mình ngăn nắp, gọn gàng như thế nào? 
Em có góc học tập chưa? Góc học tập có gọn gàng không? 
à Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải tham gia công việc nhà tùy theo sức của mình. 
Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29
Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành: 
Bước 1: Quan sát hình
Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của 2 căn phòng? 
Em thích căn phòng nào? Tại sao? 
Bước 2: 
Cho học sinh trình bày trước lớp. 
Để căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ? 
à Kết luận: Mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp. Các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ; bố, mẹ vui lòng. 
Củng cố : 
Chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm sẽ trang trí, sắp xếp góc học tập của mình cho sạch đẹp
Sau 3 phút nhóm nào xong trước sẽ thắng
Giáo viên nhận xét 
Nhận xét - Dặn dò: 
Về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập của mình 
Chuẩn bị: An toàn khi ở nhà
Hát
Học sinh kể về gia đình mình
Học sinh nêu 
Hs nhắc tựa bài: Công việc ở nhà 
2 em ngồi cùng bàn quan sát 
HS trình bày, nhận xét bổ sung 
Hs lắng nghe 
Học sinh thảo luận công việc ở nhà của mình.
Học sinh trình trước lớp
Hai em ngồi cùng bàn trao đổi 
Hs trình bày 
Học sinh thi đua sắp xếp đồ dùng học tập của nhóm mình
HS xem trước bài:an toàn khi ở nhà
--------------------bad-------------------
Hoạt động NGLL: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN
Bài 3: CÒ CON HỐI HẬN
I-Yêu cầu:
 - HS hiểu tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ. Biết tránh xa những hành vi có thể gây nguy hiểm và những nơi có thể xảy ra tai nạn bom mìn.
 - GD HS tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm. 
II.Đồ dùng dạy học: - Sách học, giấy A4 .
 - Tranh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 .Bài cũ : Theo em tránh xa vật lạ là gì?
Tránh xa những nơi nguy hiểm là gì?
Nhận xét ghi điểm
2.Bi mới:
*Hoạt động 1: Kể chuyện trả lời cu hỏi:
+MT: HS có thể kể lại câu chuyện và nói được tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ.
+Tiến hành:
Treo tranh yêu cầu HS quan sát , kể chậm nội dung từng tranh
Hỏi:Vì sao 2 cò bị tai nạn?
Tai nạn gây tác hại như thế nào đối với cò và mẹ cò 
Nhận xét bổ sung.
+Kết luận: Nguyên nhân hai cò bị thương là tắm ở hố bom
*Hoạt động 2: Đọc thơ:
+M T : HS hiểu sâu sắc hơn tác hại của tai nạn bom mìn.
+Tiến hành:
Đọc bài thơ , giải thích từ khó
Hỏi: Qua câu chuyện và bài thơ vừa đọc em rút ra bài học gì? 
+Kết luận: Các em phải biết nghe lời người lớn , không được chơi đùa ở những nơi có thể xảy ra tai nạn.
Tai nạn bom mìn không những gây thương tật cho nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến gia đình họ.
*Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và TLCH
+MT: HS hiểu thêm hậu quả của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ thông qua những câu chuyện thật xảy ra chính trong quê hương mình.
+Tiến hành:
Kể một số cu chuyện đã xảy ra ở địa phương ( 3 câu chuyện trong sgv)
Tai nạn bom mìn gy ra tác hại gì cho nạn nhân và gia đình họ qua câu chuyện mà các em vừa được nghe ?
+Kết luận: Tai nạn bom mìn gy ra nhiều tác hại nặng nề cho nạn nhân , nạn nhân có thể bị chết hoặc bị thương . Nếu may mắn còn sống sót . họ cũng gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống . Gia đình nạn nhân phải tốn nhiều tiền bạc để chạy chữa cho họ.
IV.Củng cố dặn dò:
Qua bài học em rút ra được bài học gì?
+Kếtluận: Tai nạn bom mìn gây ra nhiều tác hại nặng nề cho nạn nhân , gia đình họ nên cần phải cảnh giác để tự bảo vệ mình.
Thực hiện tốt nội dung đã học
Nhận xét giờ học.
2 em lên bảng trả lời , lớp nhận xét bổ sung
Làm việc cá nhân : Đọc thầm câu chuyện , quan sát tranh.
Kể tiếp sức từng đoạn trong cu chuyện 
2 em kể cả câu chuyện cho cả lớp nghe
Hai cò xuống hố bom mò tôm...
2 cò bị thương vo nằm viện , mẹ cò ốm vì phải vất vả ngày đêm chăm sóc các con.
Đọc thầm bài thơ 2 phút rồi nối tiếp đọc từng câu
Đọc đồng thanh 2 lần
Không chơi đùa những nơi nguy hiểm , tránh xa những vật lạ
Lắng nghe , đọc đồng thanh 2 lần
Lắng nghe trả lời câu hỏi
Nạn nhân trong 3 câu chuyện trên không phải chỉ bị thương như hai chị chị mà đều bị chết.
Lắng nghe
HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung 
Nhắc lại ghi nhớ
Thực hiện tốt ở nhà
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I-Yêu cầu:
- HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần 12
- Biết được phương hướng của tuần 13.
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Ổn định tổ chức lớp học : ( 5 phút )
- Cho học sinh hát .
B. Đánh giá tình hình trong tuần : ( 15 phút )
+ Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
+ Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
+ Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
1. Về học tập : 
Tuy nhiên các em đã có nhiều cố gắng trong học tập , đi học chuyên cần , hăng say phát biểu xây dựng bài tuyên dương: Anh , Minh Vũ, Trang, Nhung, Hải...
- Duy trì được nề nếp lớp học .
2. Về vệ sinh : Tổ trực đã quét dọn lớp học sạch sẽ , lao động vệ sinh sân trường : Nhặt giấy rác theo đúng lịch , sạch sẽ .
3. Các hoạt động khác : 
-Mọi hoạt động của nhà trường đã diển ra trong tuần qua các em thực hiện nghiêm túc .
C. Kế hoạch tuần tới : ( 15 phút )
 Tiếp tục phát động phong trào TĐ học tập tốt , lao động tốt chào mừng ngày 22/12. 
- Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập , hăng say phát biểu xây dựng bài .
- Đi học chuyên cần, đúng giờ .
- Duy trì công tác vệ sinh cá nhân .
- Lao động vệ sinh lớp học, sân trường theo đúng lịch quy định .
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------
Hoạt động NGLL: AN TỒN V NGUY HIỂM
I.Mục tiu: SGV
Bổ sung : Gio dục HS Khơng chơi cc trị chơi ở những nơi nguy hiểm
II.Đồ dùng dạy học:
Cc tranh SGK , 2 ti xch
III.Cc hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bi mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu tình huống an tồn v khơng an tồn
+Mục tiu: HS cĩ khả năng nhận biết cc tình huống an tồn v khơng an tồn
+Tiến hnh:
-Giới thiệu bi học
-Treo tranh
Nhìn tranh 1 trả lời;
+Em chơi với bp b l đúng hay sai:
+Chơi với bp b ở nh cĩ lm em đau , chảy mu khơng?
*Kết luận: Cc em chơi với bp b l đúng , an tồn
Nhìn tranh 2 trả lời:
+Cầm ko doạ nhau l đúng hay sai?
+Cĩ thể gặp nguy hiểm gì?
+Em v cc bạn cĩ được cầmko doạ nhau khơng?
*Kết luận: Cầm ko cắt thủ cơng l đúng nhưng cầm ko doạ nhau l sai vì cĩ thể gy nguy hiểm.
Hỏi tương tự với cc tranh cịn lại
Ghi ln bảng theo 2 cột:
 An tồn khơng an tồn
*Kết luận: Ơ tơ , xe my chạy trn đường , dng ko doạ nhau , trẻ em đi bộ qua đường khơng cĩ người lớn dắt , đứng gần cy cĩ cnh bị gảy cĩ thể lm cho ta bị đau , bị thương , như thế l nguy hiểm .
Trnh được những tình huống nguy hiểm nĩi trn l đảm bảo an tồn cho mình v những người xung quanh .
IV.Củng cố dặn dị:
Nhắc lại cc tình huống an tồn v khơng an tồn
Nớ lại cc tình huống lm em bị đau để tiết sau học
Thực hiện tốt theo nội dung bi học
Nhận xt tiết học
Quan st cc tranh vẽ , thảo luận nhĩm 2 chỉ ra cc đồ vật , tình huống no l nguy hiểm
Một số HS ln bảng trình by
Đúng
Khơng
Sai
đứt tay chảy mu
khơng
Đọc đồng thanh an tồn v khơng an tồn
Nu tình huống theo 2 cột
Nhắc lại
Thực hiện ở nh
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 DAY1 -lop1-.doc