Giáo án các môn khối 1 - Tuần 31 năm 2011

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 31 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quyen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối môic dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

- Gi¸o dôc c¸c em yªu quý «ng bµ, cha mÑ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 - Tuần 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31
Thø hai ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011.
Tiết 1-2/Tập đọc: NGƯỠNG CỬA
I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quyen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối môic dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Gi¸o dôc c¸c em yªu quý «ng bµ, cha mÑ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Ngưỡng cửa: (ương ¹ ươn), nơi này: (n ¹ l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ¹ gi), đi men: (en ¹ eng)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?
- Dắt vòng có nghĩa là gì?
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
* Ôn các vần ăt, ăc.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt?
Gợi ý: 
Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi.
Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng.
Tranh 3: Bà cắt bánh mì.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Luyện nói:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào.
Dắt vòng: dắt đi xung quanh (đi vòng)
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Dắt.
Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em đọc lại bài.
- Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Tiết 3/Đạo đức:
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
I/Mục tiêu:
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
Nãi được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yªu thiªn nhiªn thích gần gũi với thiªn nhiªn.
*HS khá, giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ng xĩm v những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Dự kiến sân trường.
Vở bài tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Chào hỏi và tạm biệt.
Con nói lời chào hỏi khi nào?
Con nói lời chào tạm biệt khi nào?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường.
Mục tiêu: Biết tên của 1 số cây và hoa.
Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan cây và hoa ở sân trường.
Các con có biết những cây, hoa này không?
Các con có thích những cây, hoa này không? Vì sao? 
Kết luận: 
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Nêu được 1 số cây và hoa ở nơi công cộng mà các con biết.
Cách tiến hành:
Nơi công cộng đó là gì?
Những cây và hoa ở nơi đó trồng có nhiều không, có đẹp không?
Chúng có ích lợi gì? 
Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao? 
Con có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
Kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 1.
Mục tiêu: Nhìn tranh nêu được việc làm.
Cách tiến hành:
Giáo viên cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì?
Các con có thể làm được như vậy không? Vì sao?
Kết luận: 
Dặn dò:
Thực hiện điều được học.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh lần lượt trả lời ý kiến tranh luận với nhau.
Hoạt động lớp.
 công viên, .
Học sinh liên hệ theo gợi ý của giáo viên, lớp bổ sung ý kiến sau từng phần tranh luận.
Hoạt động nhóm.
Học sinh trình bày trước lớp.
Bổ sung cho nhau.
Tiết 4. TNXH: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu : 
 - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
	* HS khá giỏi: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
 Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc gi÷ g×n m«i tr­êng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? 
Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
	Hôm nay, chúng ta sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời mến yêu của chúng ta.
Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời.
Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét và sử dụng những từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây.
- Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát.
- Quan sát bầu trời: 
Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không?
Trời hôm nay nhiều hay ít mây?
Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- Quan sát cảnh vật xung quanh:
Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật  lúc này khô ráo hay ướt át?
Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa hay không?
Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát.
Bước 2: Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát.
Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm.
Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay?
Lúc này bầu trời như thế nào?
Bước 4: Gọi đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi:
Giáo viên kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời như thế nào.
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ được vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát hoặc tưởng tượng). Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời.
Bước 2: Thu kết thực hành:
Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về bức tranh của mình.
4.Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng”
Học bài, xem bài mới..
Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, 
Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, 
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe nội dung quan sát do giáo viên phổ biến.
Học sinh quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét được vào tập hoặc nhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạn cùng nghe.
Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận.
Nói theo thực tế bầu trời được quan sát.
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ.
Học sinh vẽ bầu trời vcảnh vật xung quanh theo quan sát hoặc tưởng tượng được.
Các em trưng bày sản phẩm của mình tại nhóm và tự giới thiệu về tranh vẽ của mình.
Hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng”
Thực hành ở nhà.
CHIEÀU :
Tieát 1/ BD+GÑ Tieáng Vieät:
LUYEÄN ÑOÏC BAØI: NGÖÔÕNG CÖÛA
LUYEÄN VIEÁT CAÂU CHÖÙA VAÀN AÊC, AÊT, ÖÔT, ÖÔC
 I / MUÏC TIEÂU: 
- Giuùp HS gioûi ñoïc dieãn caûm baøi taäp ñoïc: Ngöôõng cöûa 
- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2 ( SGK).
 -HS yeáu bieát caùch ngaét, nghæ ñuùng choã.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoïc sinh yeáu
Hoïc sinh gioûi
1/Ñoïc baøi : Ngöôõng cöûa ( Haèng, Mai Thaûo, Lôïi)
GV nhaän xeùt, chaám ñieåm.
2/Vieát vöû oâ li:
Vieát 1- 2 caâu chöùa tieáng coù vaàn aêc.
Vieát 1- 2 caâu chöùa tieáng coù vaàn aêt.
Vieát 1- 2 caâu chöùa tieáng coù vaàn öôt.
Vieát 1- 2 caâu chöùa tieáng coù vaàn öôc.
Sau moãi laàn GV chuù yù söûa sai cho HS.
Daën doø: Veà nhaø ñoïc laïi baøi Ngöôõng cöûa
 Veà nhaø vieát laïi nhöõng caâu chöa ñuùng.
1/Ñoïc baøi: Ngöôõng cöûa ( Lan Nhi, Hoàng Nhung, Loäc)
Traû lôøi caâu hoûi trong SGK.
GV nhaän xeùt, chaám ñieåm.
2/Vieát vôû oâ li:
Vieát 2-3 caâu chöùa tieáng coù vaàn aêc.
Vieát 2-3 caâu chöùa tieáng coù vaàn aêt ...  lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Vui vẽ: (v ¹ d), một lát: (at ¹ ac), hét lên: (et ¹ ec), dây cót: (d ¹ gi, ot ¹ oc), buồn: (uôn ¹ uông)
Cho học sinh ghép bảng từ: buồn, dây cót.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu thế nào là dây cót ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của câu em: 
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông của em”.
Đoạn 2: “Một lát sau  chị ấy”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai: vai người dẫn chuyện và vai cậu em.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần et, oet:
Tìm tiếng trong bài có vần et ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ?
Điền vần: et hoặc oet ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Cậu em làm gì:
	Khi chị đụng vào con Gấu bông?
	Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
Luyện nói:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Con chó hay hỏi đâu đâu.
Cái cối xay lúa ăn no quay tròn.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: buồn, dây cót, phân tích từ buồn, dây cót.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Dây cót: Dây thiều trong các đồ chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe ô tô chạy.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Chị đừng động vào con gấu bông của em. Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Nhiều em đọc câu lại các câu này.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để luyện đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai.
2 em.
Hét. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần et, oet.
Đọc các câu trong bài.
Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
2 em đọc lại bài.
Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình.
Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh kể cho nhau nghe về trò chơi với anh (chị, em).
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Tiết 3/Toán: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
HS làm được các bài tập: 1, 2, 3 trong SGK.
Gi¸o dôc ý thøc häc bµi tù gi¸c.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 
56 + 12; 34 + 43; 56 – 23; 67 - 5
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Vẽ đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thì kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Con hãy xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ rời nối.
Em đi học lúc 7 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Xem đồng hồ.
Mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Lớp trưởng quay kim.
Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền ưu tiên.
Nhận xét.
Dặn dò:
Nhìn giờ và kẻ kim ở sách toán 1.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
HS làm bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở để sửa sai.
Vẽ thêm kim dài, kim ngắn.
 số 6.
 số 12.
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa.
Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Nhận xét.
Tiết 4. Toaùn: OÂN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MUÏC TIEÂU:
Giuùp HS:
 - Cuûng coá veà kó naêng ñaët tính. Bieát giải và trình bày bài giaûi toaùn coù lôøi vaên coù 
 một phép tính.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 - Bảng con. Vôû 5 oâ li.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Baøi 1: Ñaët tính roài tính
57 – 5 68 – 2 89 - 7
8 + 70 57 – 17 67 - 6
Baøi 2: Treân caây döøa coù 19 quaû . Meï haùi xuoáng 6 quaû ñeå bieáu baø. Hoûi treân caây döøa coøn laïi bao nhieâu quaû?
- Muoán giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên ta thöïc hieän theo maáy böôùc?
Toùm taét: 
Coù : 19 quaû	 
Haùi: 3 quaû	 
Coøn laïi: . . . quaû?	 
- GV nx + tuyeân döông 
Baøi 3: Nhaø Tuaán coù 24 con vòt . Meï baùn heát 24 con vòt. Hoûi nhaø baïn Tuaán coøn laïi bao nhieâu con vòt?
- GV HD toùm taét
- GV theo doõi + söûa sai HSY
- GV thu vôû chaám nx
IV. CC – DD:
* Troø chôi: Tính nhaåm tieáp söùc
GV neâu pheùp tính – HS neâu keát quaû noái tieáp.
35 + 10 = 66 + 10 = 88 + 10 = 
55 + 10 = 33 + 10 = 89 + 10 = 
- GV nx + tuyeân döông toå giaûi ñuùng
- GV nx tieát hoïc
HS laøm baûng con
HS ñoïc ñeà toaùn.
Thöïc hieän theo 3 böôùc.
HS laøm vaøo vôû.
Baøi giaûi
Soá quaû treân caây döøa coøn laïi laø:
19 – 3 = 16 ( quaû)
Ñaùp soá: 16 quaû.
Nhaän xeùt, chöõa baøi.
HS TL
 Baøi giaûi
Soá con vòt nhaø tuaán coøn laïi laø:
 24 – 24 = 0 ( con vòt) 
 Ñaùp soá: 0 ( con vòt)
- HS nx
HS neâu keát quaû noái tieáp.
- HS theo doõi, nhaän xeùt.
CHIEÀU: 
 Tieát 1/BD+ GÑ Tieáng Vieät: LUYEÄN ÑOÏC BAØI: HAI CHÒ EM
LUYEÄN VIEÁT CAÂU CHÖÙA TIEÁNG COÙ VAÀN ÖÔM, ÖÔP
 I / MUÏC TIEÂU: 
- Giuùp HS gioûi ñoïc dieãn caûm baøi taäp ñoïc: Hai chò em
- Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2 ( SGK).
 -HS yeáu bieát caùch ngaét, nghæ ñuùng choã.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoïc sinh yeáu
Hoïc sinh gioûi
1/Ñoïc baøi : Hai chò em
 ( Mai Thaûo, Lôïi, Haèng, Hoaøng)
GV nhaän xeùt, chaám ñieåm.
2/Vieát vôû oâ li:
 Vieát 2 caâu chöùa tieáng coù vaàn öôm
Vieát 2 caâu chöùa tieáng coù vaàn öôp
Sau moãi laàn GV chuù yù söûa sai cho HS.
Daën doø: Veà nhaø ñoïc laïi baøi : Hai chò em
Vieát laïi caâu coù tieáng chöùa vaàn: öôm, öôp.
1/Ñoïc baøi: Hai chò em
( Lan Nhi, Ngaân, Phaïm Thaûo, Phöông Chi )
Traû lôøi caâu hoûi trong SGK.
GV nhaän xeùt, chaám ñieåm.
2/Vieát vôû oâ li:
Vieát 4 caâu chöùa tieáng coù vaàn öôm
Vieát 4 caâu chöùa tieáng coù vaàn öôp
HS ñoïc caâu cuûa mình, GV nhaän xeùt, chaám ñieåm.
Daën doø : Veà nhaø taäp ñoïc dieãn caûm baøi : Hai chò em
Vieát laïi nhöõng caâu khaùc cho hay hôn.
 Tieát 2. HD Tieáng Vieät: KEÅ CHUYEÄN: DEÂ CON NGHE LÔØI MEÏ
I. MUÏC TIEÂU:
HS döïa vaøo trí nhôù vaø tranh minh hoïa, keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn, sau ñoù keå toaøn boä caâu chuyeän.
- Hieåu yù nghóa cuûa truyeän : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện.
Gi¸o dôc c¸c em biÕt nghe lêi vµ v©ng lêi «ng bµ cha mÑ. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 - Baûng lôùp, vôû oâ li. 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi
2. Hoaït ñoäng 2: GV keå chuyeän
GV keå laïi caâu chuyeän.
- Yeâu caàu HS nhôù laïi caâu chuyeän
3. Hoaït ñoäng : Höôùng daãn HS keå töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh.
- Tranh 1 veõ gì ?
- Caâu hoûi döôùi tranh laø gì?
Yeâu caàu moãi toå cöû 1 ñaïi dieän thi keå ñoaïn 1
Töông töï vôùi caùc ñoaïn coøn laïi.
4. Hoaït ñoäng 4: Höôùng daãn HS keå toaøn boä caâu chuyeän. 
5. CC – DD:
- Yeâu caàu HS neâu yù nghóa caâu chyeän.
- GV nx tieát hoïc, nhaéc nhôû HS phaûi bieát vaâng lôøi boá meï, oâng baø. 
- DD: Veà nhaø keå laïi toaøn boä caâu chuyeän cho caû nhaø nghe.
HS laéng nghe.
HS traû lôøi.
Moät HS ñoïc caâu hoûi.
Moãi toå cöû moät baïn leân keå tröôùc lôùp.
HS xung phong keå toaøn boä caâu chuyeän.
- Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
Tieát 3/ HD Toaùn: OÂN COÄNG, TRÖØ TRONG PHAÏM VI 100
I. MUÏC TIEÂU:
Giuùp HS
 - Bieát coäng soá coù hai chöõ soá ôû 2 daïng ñaët tính vaø tính nhaåm trong phaïm vi 100 ( coäng khoâng nhôù).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 - Baûng con. Vôû 5 oâ li
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. Hoaït ñoäng 1: Ñaët tính roài tính 
34 + 5	7 + 20	8 + 51
21 + 	 7 + 40 21 + 7
- GV goïi HS neâu caùch ñaët tính
- GV goïi HS neâu caùch tính cuûa töøng daïng
- CV nx + tuyeân döông 
2. Hoaït ñoäng 2: Tính nhaåm
- GV HD caùch tính :
* Daïng 1: Laáy haøng ñôn vò coäng haøng ñôn vò, roài laáy haøng chuïc coäng vôùi haøng chuïc ñaët phía tröôùc haøng ñôn vò
42 + 35 =	72 + 23	= 50 + 36 =
34 + 27 = 81 + 13 = 31 + 41 =
* Daïng 2: Laáy haøng ñôn vò coäng haøng ñôn vò, roài dôøi haøng chuïc phía tröôùc haøng ñôn vò .
60 + 8 = 	80 + 9 =	40 + 4 =
30 + 7 = 50 + 6 = 20 + 7 =
b/ Luùc ñaàu treân caønh caây coù 6 con chim, coù 2 con bay ñi. Hoûi treân caønh coøn laïi bao nhieâu con chim ?
IV. CC – DD:
GV nx tieát hoïc
Dặn dò: Về nhà xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 100 ( tiếp theo).
HS laøm baûng con
- HS laøm baûng con 
- 3 HS 3 toå leân baûng laøm moãi em 1 coät.
HS neâu mieäng noái tieáp.
- HS laøm vôû oâ li.
- HS nx
- HS theo doõi, chữa bài.
HEÁT TUAÀN 31

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc