Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 17, 18

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 17, 18

A. Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài.

* Giúp HS biết mình có bổn phận yêu thương chăm sóc các con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường sống

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: bánh ngọt, bãi cát.

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 147, 148: ăt, ât
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. 
* Giúp HS biết mình có bổn phận yêu thương chăm sóc các con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường sống
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: bánh ngọt, bãi cát..
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ăt.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ăt bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ăt gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu vần ă– t -ăt
- Giáo viên ghi bảng tiếng mặt và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mặt do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: m - ăt - . – mặt.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ rửa mặt và giải nghĩa.
* Dạy vần ât tương tự ăt.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Ngày chủ nhật cha mẹ thường cho em đi chơi những đâu
? Em thấy những gì ở công viên.
? Em có thích được cha mẹ cho đi chơi không.
? Vì sao lại thích được cha mẹ đưa đi chơi ngày chủ nhật.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. 
* Giúp HS biết mình có bổn phận yêu thương chăm sóc các con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường sống
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ăt (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăt và ot.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng mặt (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng mặt.
- Học sinh đánh vần: m - ăt – mặt (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới rửa mặt. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 4: Toán
Tiết 65: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố lại cấu tạo các số trong phạm vi 10, viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. 
	- Biết nêu tóm tắt bài toán, ghi được phép tính thích hợp.
B. Đồ dùng:
	- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
	- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
	- Học sinh làm bảng con: 10 - 8 =	10 - 4 =	 
	10 + 0 =	10 - 6 =	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng cộng trừ các số đã học để điền số.
 Bài2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và đọc lại.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc thành lời văn, nêu phép tính, làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con.
2 = 1 + ... 6 = 2 + ...
3 = 1 + ... 6 = ... + 3
4 = ... + 1 7 = 1 + ...
4 = 2 + ... 7 = ... + 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 a) 2, 5, 7, 8, 9.
 b) 9, 8, 7, 5, 2.
 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 a) 4 + 3 = 7
 b) 7 – 2 = 5
..
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 66: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh biết cộng trừ các số trong phạm vi 10, biết nối các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
	- Biết quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán, ghi được phép tính thích hợp.
B. Đồ dùng:
	- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
	- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
	- Học sinh làm bảng con: 10 - 7 – 3 =	10 – 4 - 6 =	 
	10 + 0 – 4 = 	10 – 6 - 4 =	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền các só theo thứ tự từ lớn đến bé.
 Bài2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và đọc lại.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm kết quả và điền dấu. 
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc thành lời văn, nêu phép tính, làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm. 
3
1
2
8
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài
 a) 10 9 6 9
 - 5 - 9 - 3 - 5 
 b) 4 + 5 – 7 = 6 – 4 + 8 = 
 1 + 2 + 6 = 3 + 2 + 4 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 0 ... 1 3 + 2 ... 2 + 3
 10 ... 9 7 + 1 ... 2 + 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 a) 4 + 5 = 9
 b) 7 – 2 = 5
.
Tiết 2: Tập viết
Tiết 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
 bãi cát, thật thà
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm...theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét.
	- Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 I. ổn định tổ chức: 
 II.Kieồm tra baứi cuừ: 
 -Vieỏt baỷng con: đỏ thắm, mầm non
 III. Bài mới:
1) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
3) Chấm chữa lỗi:
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp
 IV. CC – D D
- Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh đọc lại nội dung bài viết.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội
Tiết 17: Giửừ gỡn lụựp hoùc saùch ủeùp
A. Mục tiêu:
 	-Nhaọn bieỏt ủửụùc theỏ naứo laứ lụựp hoùc saùch ủeùp.
 	-Taực duùng cuỷa vieọc giửừ gỡn lụựp hoùc saùch ủeùp ủoỏi vụựi sửực khoeỷ.
 	-Laứm 1 soỏ coõng vieọc ủụn giaỷn ủeồ giửừ lụựp hoùc sach ủeùp
* Quyền bình đảng giới. Quyền được học hành. Bổn phận chăm ngoan, học giỏi: phỉa giữ gìn lớp học sạch sẽ
 B. Đồ dùng:
 	-Tranh minh hoaù cho baứi hoùc.
 	-Choồi, khaồu trang, khaờn lau, caựi hót raực
 C. Các hoạt động dạy học:
 	I. ổn định tổ chức: 
 	II. Kieồm tra baứi cuừ: Hoõm trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	
 - Caực em phaỷi laứm gỡ ủeồ giuựp baùn hoùc toỏt?
 - ễÛ lụựp coõ giaựo laứm gỡ?
 - Caực baùn HS laứm gỡ?
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
III. Baứi mụựi:
1) Giụự ... kiếm ăn.
+ Hai chú mò vào kho thực phẩm.
+ Chuột đồng thu xếp hành lí chia tay chuột nhà. 
 - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.
- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm theo gời ý của giáo viên.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
..
Tiết 3: Toán
Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh có khái niệm về: “ Dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ Dài, ngắn “ của chúng.
	- Biết so sánh hai độ dài đoạn thẳng tùy ý bằng hai cách so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
B. Đồ dùng:
	- Vài chiếc thước, bút có màu sắc khác nhau.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh thực hành vẽ bảng con đoạn thẳng AB.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy biểu tượng “Dài hơn, ngắn hơn” so sánh trực tiếp hai đoạn thẳng.
- Giáo viên giới thiệu hai chiếc bút không bằng nhau và hỏi:
? Làm thế nào để biết được bút nào dài hơn, bút nào ngắn hơn.
- Giáo viên thực hành đo trực tiếp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các cặp đoạn thẳng ở bài 1.
3) So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian..
- Giáo viên vẽ hai đoạn thẳng lên bảng và thực hành đo bằng gang tay.
4) Thực hành:
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số ô và ghi vào mỗi đoạn thẳng.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học quan sát và tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và thực hành đo.
- Học sinh thực hành bài tập 1. 
- Học sinh quan sát và thực hành đo bằng gang tay.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài 
- Học sinh nêu yêu cầu và tô màu.
....
 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh biết so sánh một số độ dài quen thuộc như: Bàn học sinh , bảng đen, hộp bút, ... bằng cách trọn và sử dụng đơn vị đo “ Chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính, ...
	- Nhận biết được gang tay, bước chân của hai ngườikhác nhau thì không nhất thiết khác nhau, từ đó có biểu tượng về “ sai lệnh” “ tính xấp xỉ” hay ước lượng trong quá trình đo.
B. Đồ dùng:
	- Que tính, thước học sinh.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng quyển vở.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu độ dài gang tay và cách đo.
- Giáo viên đo và giới thiệu độ dài gang tay là khoảng cách từ tay cái đến tay giữa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đo trực tiếp và đánh dấu từng gang tay.
3) Giới thiệu độ dài bước chân và cách đo.
- Giáo viên thực hành đo bục giảng bằng bước chân.
4) Thực hành:
a) Giáo viên yêu cầu học sinh đo bằng gang tay.
b) Giáo viên yêu cầu học sinh đo bằng bước chân.
c) Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài bằng que tính.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và thực hành đo.
- Học sinh thực hành bài tập 1. 
- Học sinh quan sát và thực hành đo bằng 
 bước chân.
- Học sinh nêu yêu cầu thực hành đo và nêu kết quả.
Tiết 2: Tiếng việt
Tiết 161, 162: oc, ac
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui, vừa học. 
* Quyền được chăm sóc sức khoẻ . Quyền được học tập, vui chơi
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: chót vót, bát ngát.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần oc.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oc bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oc gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần o– c – oc
- Giáo viên ghi bảng tiếng sóc và đọc trơn tiếng.
? Tiếng sóc do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: s – oc - / – sóc
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ con sóc và giải nghĩa.
 * Dạy vần ac tương tự vần oc.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em hãy kể tên những đồ chơi được học trên lớp.
? Em kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em sem trong giờ học .
? Em thấy cách học như thé có vui không.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
* Quyền được chăm sóc sức khoẻ . Quyền được học tập, vui chơi
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oc (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oc với ot.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng sóc (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng sóc.
- Học sinh đánh vần: s - oc – / - sóc (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới con sóc. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1,2: Tiếng việt
Tiết 163, 164: Kiểm tra cuối học kì I
Tiết 3: Toán
Tiết 72: Một chục – Tia số
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhận biết được 10 đơn vị gọi là một chục.
	- Nhận biết đọc vàghi số trên tia số.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng quyển vở bằng gang tay.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu bài toán và yêu cầu học sinh điền số quả.
- Giáo viên nêu 10 bông hoa, 10 chiếc bút, ...Vậy còn gọi là một chục bông hoa, một chục chiếc bút.
? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục.
? Một chục bằng bao mnhiêu đơn vị.
3) Giới thiệu tai số.
- Giáo viên thực hành vẽ tia số và giới thiệu: “ Trên tia số có một điểm gốc là điểm 0, các điểm được chia đều theo thứ tự tăng dần ...”
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm và vẽ thêm cho đủ một chục bông hoa vào mỗi hình vẽ.
 Bài 2. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm và khoanh vào một chục con vật ở mỗi hình.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào tia số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát 
- Một chục. 
- 10 đơn vị.
- Học sinh quan sát và chỉ vào các điểm trên tia số.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
* * *
* * *
* * * * * 
* * * 
* * * * 
* * * *
* * * *
- Học sinh đếm và khoanh vào một chục con vật trong mỗi hình.
- Học sinh điền và đếm trên tia số.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 18
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17,18.doc