Giáo án Đạo đức 1 - Trường TH An Thạnh 1

Giáo án Đạo đức 1 - Trường TH An Thạnh 1

Tuần :1 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

Tiết:1

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu trẻ em 6 tuổi được đi học .

- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo,một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu tên mình,những điều mình thích trước lớp.

 +Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

 +Biết tư giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE .

- Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 74 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 1 - Trường TH An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy : 
Tuần :1	EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT 
Tiết:1
I. MỤC TIÊU 
Bước đầu trẻ em 6 tuổi được đi học .
Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo,một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu tên mình,những điều mình thích trước lớp.
 +Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
 +Biết tư giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE .
Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới :
TIẾT: 1
Hoạt động 1 : Trò chơi
 “ Vòng tròn giới thiệu ” 
.
GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình , lần lượt đến em cuối .
GV hỏi : trò chơi giúp em điều gì ?
Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu . 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người 
- Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ?
* GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác . 
Hoạt động 3 : Thảo luận chung 
Giáo viên mở vở BTĐĐ , quan/sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : 
+ Em đã mong chờ , chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào ? 
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học ? Em có yêu trường lớp của em không ?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ?
Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện .
* Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới , thầy cô giáo mới , em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toán nữa .
Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trẻ em .
Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một . Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi ,thật ngoan .
4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
Dặn học sinh chuẩn bị bài để học tiếp tuần 2 .
* Vd : Tôi tên là .., tôi muốn làm quen với các bạn .
Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là ... Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết .
Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn .
Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ .
Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình .
Không hoàn toàn giống em .
Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết .
Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần  cho em đi học .
Rất vui , yêu quý trường lớp .
Chăm ngoan , học giỏi 
Học sinh lên trình bày trước lớp .
-Lắng nghe
 Ngày dạy : 
Tuần :2	 
Tiết:2
	EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT 
I. MỤC TIÊU 
Bước đầu trẻ em 6 tuổi được đi học .
Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo,một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu tên mình,những điều mình thích trước lớp.
+Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
+Biết tư giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vở BTĐĐ1.
Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đinh : hát , Chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
Tiết trước em học bài gì ?
Em hãy tự giới thiệu về em.?
Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu về mình ?
Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? 
Nhận xét bài cũ 
 3.Bài mới :
TIẾT:2
Khởi động:Hát bài đi tới trường
GV yêu cầu vài học sinh kể lại buổi đầu tiên em đến lớp .
Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Con người ai cũng có một tên riêng và ai cũng có một ngày đầu tiên đi học .
- Việc chuẩn bị của các em tuỳ thuộc vào hoàn cảnh từng gia đình , nhưng các em đều có chung 1 niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một .
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh . 
- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ quan/sát tranh ở BT4 , yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm .
Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp , Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng em ?
Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh )
+ Tranh 1 : Đây là bạn Hoa . Hoa 6 tuổi . Năm nay Hoa vào lớp 1 . Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Hoa đi học .
+ Tranh 2 : Mẹ đưa Hoa đến trường . Trường Hoa thật là đẹp . Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp .
+ Tranh 3 : Ở lớp , Hoa được cô giáo dạy bảo điều mới lạ . Rồi đây em sẽ biết đọc , biết viết , biết làm toán nữa . Em sẽ tự đọc truyện đọc báo cho ông bà nghe , sẽ tự viết thư cho Bố khi bố đi xa . Hoa sẽ cố gắng học thật giỏi. Thật ngoan .
+ Tranh 4 : Hoa có thêm nhiều bạn mới . Giờ chơi em vui đùa ở sân trường thật vui .
+ Tranh 5 : Về nhà Hoa kể với bố mẹ về trường lớp mới , về cô giáo và các bạn của em . Cả nhà đều vui . Hoa là Học sinh lớp 1 rồi .
Hoạt động 2: Múa hát về trường lớp của em:
Cho Học sinh múa hát . 
* Kết luận : Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền được đi học .Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành Học sinh lớp 1 Hãy cố gắng học thật giỏi , thật ngoan để xứng đáng là Học sinh lớp 1 . 
4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , khen ngợi học sinh hoạt động tích cực .
Dặn học sinh ôn lại bài , tập kể lại chuyện theo tranh .
Chuẩn bị bài hôm sau “ Gọn gàng , sạch sẽ ” .
- HS lắng nghe , nêu nhận xét .
- HS lắng nghe
- HS họp theo nhóm , quan sát tranh và kể chuyện .
Nhóm cử đại diện lên trình bày .
HS lắng nghe , nhận xét , bổ sung 
HS quan sát , lắng nghe kể chuyện .
+ Múa tập thể 
+ Hát cá nhân 
+ Hát tập thể 
-Lắng nghe
Ngày dạy:
TUẦN:3
Tiết:3 GỌN GÀNG , SẠCH SẼ 
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể vê ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết giữ vệ sinh cá nhân,đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ.
+Biết phân biệt giữ ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ 
Bài hát : Rửa mặt như mèo .
Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
Tiết trước em học bài gì ?
Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?
Nhận xét bài cũ 
 3.Bài mới :
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận .
GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ 
Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ .
Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ . Aùo quần được là thẳng nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng , không luộm thuộm . Như thế là gọn gàng sạch sẽ .
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập .
Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu học sinh làm BT
Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
Bạn nào trong tranh được gọi là gọn gàng sạch sẽ?
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và áo .
+ Bạn nam cần trang phục quần dài và áo sơ mi 
* kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ .
Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2 
Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu của bài . Cho học sinh nhận xét và nêu ý kiến .
Cho học sinh làm bài tập .
* Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp , sạch sẽ , lành lặn , gọn gàng . Không mặc quần áo rách , bẩn , tuột chỉ , đứt khuy  đến lớp .
4.Củng cố dặn dò : 
Em vừa học xong bài gì ? 
Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những điều đã học .
Chuẩn bị xem trước các bài tập để học T2 .
- Học sinh làm việc theo nhóm .
- Các em được nêu tên lên trước lớp .
Học sinh suy nghĩ và tự nêu : 
+ Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn gàng .
+ Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng thớm .
+ Dây giày buộc cẩn thận 
+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
Học sinh quan sát trả lời .
Học sinh quan sát nhận xét 
bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-Lắng nghe
-Phát biểu
-Lắng nghe
Ngày dạy : 
Tuần :4 
 Tiết:4
 GỌN GÀNG , SẠCH SẼ 
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể vê ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết giữ vệ sinh cá nhân,đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ.
+Biết phân biệt giữ ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ 
Bài hát : Rửa mặt như mèo .
Bút  ...  2:Lúc sao bạn Tâm cúng xóm với Hà đến nhà bà chơi, bà nhờ tâm mua một chai dầu, Tâm vui vẻ và nhận lời,Khi mua về Tâm nói với bà,bà có nhờ cháu gì nữa không?Bà ø xoa đầu tâm cám ơn cháu nhé
-Hai bạn trên em thích bạn nào vì sao?
Bước 2:
Gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 4:Thảo luận cả lớp
-Bạn Tâm v2 bạn Hà ai là người biết giúp đỡ bà?
-Vì sao Tâm phải giúp bà?
-Việc làm của tâm đáng hay đáng trách?
-Nếu en đi cùng Hà em khuyên bạn thế nào?
-HS phát biểu
-GV liên hệ giáo dục: Hà từ chối không giúp bà là chưa đúng ,Tâm sẵng sàng giúp đỡ bà trong lúc bà bị ốm Tâm đã làm đúng và đã thể hiện được lòng yêu thương quý mến biết giúp đỡ bà. Tâm thật đáng khen.
-Lắng nghe
4.Củng cố dặn dò:
-Học bài gì?
-Đối với ông bàlớn tuổi già yếu em phải làm gì?
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời
Ngày dạy:
Tuần:33 THĂM BÀ
 I.Mục tiêu:
-HS hiểu đối với người lớn tuổi phải biết tôn trọng ,yêu mến và giúp đỡ khi người lớn cần đến.
-Phải biết cư xử dúng và giúp đỡ với những công việc vừa sức cùa mình.
-Có tinh thần yêu mến những người già yếu ,lớÙn tuổi.
II.Đồ dùng dạy –học:
 -GV: Chọn nôi dung phù hợp, :tranh ,ảnh sưu tầm nói về bà
 -HS:tranh ,ảnh sưu tầm nói về bà
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm bài cũ:
 -Tuần rồi học bài gì ?
 -Em hãy kể một việc làm em đã giúp bà?
 -Nhận xét chung
 3 .Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Cho HS đọc thơ hay hát nói về bà
-Tuyên dương những HS đọc thơ, hát hay
-Chuyển ý-Trong vở bài tập đạo đức lớp 1 chương trình quy định đã hết , Phải học nội dung ở địa phương gần gũi trong sống cuộc hằng ngày của chúng ta.Bài học hôm có chủ dề là: Thăm bà-ghi tựa bài lên bảng
-HS thực hiện
-HS lặp lại
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp:
-GV nêu câu hỏi
+Hãy nhớ và kể lại một việc mà các em hay bạn đã giúp đỡ bà cụ hàng xóm khi bị ốm?
Gợi ý:Ở nhà em đã giúp bà những việc gì?
-Tuyên dương những HS phát biểu tốt.
-Chốt ý:Người cùng xóm nhất là đối với người lớn tuổi sống một mình không ở chung với ai các em phải biết thương yêu và giúp đỡ
 Nghỉ giữa tiết
-HS lắng nghe
-HS phát biểu
-lắng nghe
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm:
Bước 1 :Chia nhóm thảo luận
-GV đưa ra tình huống cho hs thảo luận
Tình huống 1:Một bà cụ hàng xóm bị đau
.Hà đến chơi bà nhờ Hà mua một chai dầu Hà nói:Con bận học bài không đi được
Tình huống 2: Lúc sao bạn Tâm cúng xóm với Hà đến nhà bà chơi, bà nhờ tâm mua một chai dầu, Tâm vui vẻ và nhận lời,Khi mua về Tâm nói với bà,bà có nhờ cháu gì nữa không? Bàø xoa đầu tâm cám ơn cháu nhé
-Hai bạn trên em thích bạn nào vì sao?
Bước 2:
Gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 4:Thảo luận cả lớp
-Bạn Tâm và bạn Hà ai là người biết giúp đỡ bà?
-Vì sao Tâm phải giúp bà?
-Việc làm của tâm đáng hay đáng trách?
-Nếu em đi cùng Hà em khuyên bạn thế nào?
-HS phát biểu
-GV liên hệ giáo dục: Hà từ chối không giúp bà là chưa đúng ,Tâm sẵng sàng giúp đỡ bà trong lúc bà bị ốm Tâm đã làm đúng và đã thể hiện được lòng yêu thương quý mến biết giúp đỡ bà. Tâm thật đáng khen.
-Lắng nghe
4.Củng cố dặn dò:
-Học bài gì?
-Đối với ông bàlớn tuổi già yếu em phải làm gì?
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời
Ngày dạy: 
Tuần:34 GIÚP ĐỠ THƯƠNG BINH
I. Mục tiêu:
 -HS hiểu thế nào gọi là thương binh
 -Biết cư xử đúng và giúp đỡ với những công việc vừa sức của mình
 - Đối với thương binh các em phải biết tôn trọng yêu mến và giúp đỡ
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh sưu tầm( chú thương binh) , đồ dùng đóng vai
 -HS : Sưu tầm tranh ( chú thương binh )
III.hoạt động dạy –học :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Em giúp bà trong trường hợp nào? Hãy kể cho các bạn nghe ?
 -Nhận xét
 3. Bài mời:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài:Các anh các chú cầm súng bảo vệ Tổ Quốc chẳng mai bị mất một phần của cơ thể mất một tay hoặc một chân thì gọi là gì?( thương binh)
ghi tựa bài lên bảng 
-Lắng nghe
-HS lặp lại
Hoạt động 1:
Hãy nhớ và kể lại cho các bạn trong lớp nghe một việc mà em đã giúp chú thương binh?
-GV gợi ý:
-Gọi vài HS phát biểu theo ý riêng của mình
-GV chốt ý:Chúng ta phải biết quý trọng và sẵn sàng giúp đỡ các chú thương binh vì các chú thương binh đã hy sinh một phần cơ thể
Để đem lại cuộc sống an vui cho chúng ta.
 Nghỉ giữa tiết
-HS phát biểu
-HS lắng nghe
Hoạt động 2:GV đưa ra tình huống cho HS thảo luận trình bày:
Tình huống 1:
-Hai bạn Hùng và Hiền trên đường đi học về gặp môt chú thương binh chóng tóa qua cầu nhỏ trông rất khó khăn
+Hùng chạy đến giúp chú thương binh qua cầu
+Hiền lặng lẽ đứng nhìn chú thương binh
-Hai bạn trên em thấy bạn nào đáng khen ? vì sao?
Tình huống 2:
Trên đương đến trường trời mưa trơn trợt trống trường đã báo hiệu giờ học đã đến em đang nhanh chân bước đi đến lớp thì gặp một chú thương binh vấp ngã bên đường nếu là em em sẽ làn gì?
+Lầm lũi bước nhanh đi để kịp giờ học
+Chạy đến giúp chú thương bính đứng dậy
+Chạy đến báo cho những người gần đó rồi thản nhiên bỏ đi
-HS lắng nghe
-Lắng nghe
-Chia nhóm thảo luận
 -Mời đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
GV chốt ý:Em chạy đến giúp chú thương binh đứng dậy dù có muộn một chút cũng không thua thiệt gì ,em đã làm một việc đáng khen ngợi đã tỏ lòng kính trọng và giúp đỡ được chú thương binh để an ủi động viên chú thương binh sống vui hơn.
-Lắng nghe
Hoạt động 2:
-Giáo dục : Về đia phương giúp đỡ chú thương binh
Lắng nghe thực hành
4.Củng cố dặn dò:
-Học bài gì?
-Nhận xét tiết học
-HS nêu
-Lắng nghe
Ngày dạy:
Tuần:35 THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II
 VÀ CUỐI NĂM
 I . Mục tiêu :
- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong các bài 13.14.15
- Nhận biết phân biệt được những hành vi đúng , hành vi sai . Biết cách xử lý các tình huống theo hướng tốt nhất .
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh những hành vi đạo đức đúng sai ( Bài tập của bài 13.14.15 )
Tranh của các tình huống cần xử lý 
Hệ thống câu hỏi ôn tập .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
 2.Kiểm tra bài cũ :
Em đã ôn những bài nào trong HK II ? 
Để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo em cần phải làm gì ?
Phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ?
Đi bộ trên đường như thế nào là đúng quy định ?
 - Nhận xét bài cũ , 
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Hoạt động nhĩm
Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nội dung cần học ôn .
- Giáo viên giới thiệu 3 bài cần ôn : cảm ơn và xin lỗi , Chào hỏi và tạm biệt , Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
-Lắng nghe
- HS lập laị nội dung 3 bài cần ôn
Hoạt động 2 : Hoạt động Cá nhân 
Mt :Giúp Học sinh hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học ở 3 bài 13.14.15 
Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Khi nào em nói lời cảm ơn ?
+ Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
+ Xin lỗi và cảm ơn đúng lúc , đúng tình huống thể hiện người Học sinh đó thế nào ?
+ Em cần chào hỏi như thế nào ?
+ Khi nào em nói lời tạm biệt ?
+ Biết chào hỏi và tạm biệt thể hiện điều gì ?
+ Tại sao em phải bảo vệ giữ gìn cây xanh ?
 Nghỉ giữa tiết
+ Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ?
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Khi được người khác quan tâm giúp đỡ .
- Khi em làm phiền lòng người khác . 
- Thể hiện người HS đó có văn hóa , văn minh , lịch sự .
- Thể hiện người HS đó có văn hóa , văn minh , lịch sự .
- Bảo vệ giữ gìn cây xanh để giữ môi trường trong sạch và cho ta bóng mát .
- Em phải chăm sóc không bẻ cành hái hoa .
Hoạt động 3: Phân biệt đúng sai 
Mt : Học sinh biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai qua các tình huống trong tranh .
- Giáo viên sử dụng một số tranh trong các bài tập trước để cho học sinh tham gia chơi xếp tranh theo nhóm đúng sai .
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc , nhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh .
- Thi đua 2 nhóm lên xếp tranh 
- Lớp nhận xét bổ sung 
Hoạt đôïng 4 : Đóng vai 
Mt: Thực hành xử lý tình huống . 
- Giáo viên đưa ra 4 tình huống phân cho 4 tổ thảo luận , đóng vai .
1/ Bạn bố đến nhà tặng em 1 món quà 
2/ Em vô ý làm cho bạn ngã .
3/ Thấy bạn hái hoa nơi công viên 
4/ Em gặp bạn trong bệnh viện .
- Giáo viên kết luận đưa ra hướng giải quyết đúng nhất .
- Tuyên dương nhóm xử lý tình huống tốt nhất .
- HS thảo luận phân vai 
- Cử đại diện nhóm lên trình bày 
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
4.Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC CKT ca nam.doc