Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 30

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 30

Chuẩn bị:

- Phóng to tranh minh hoạ bài tập dọc và phần tập nói ,

- Bộ chữ HVTH(HS )và bộ chữ HVBD(gv)

III/ Hoạt động dạy và học:

1/Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi

- H :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ lông màu gì? Chú đã biết làm động tác gì?(.Nâu gạch và chú có động tác:xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt)

- H :Sau hai, ba năm đuôi chú Công có màu sắc như thế nào?(.Đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. hàng trăm viên ngọc lóng lánh)

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30 Thứ hai ngày tháng 04 năm 2010
Chµo c
______________________________
TẬP ĐỌC 
CHUYỆN Ở LỚP 
I. Mục tiêu:
- §ọc trơn cảbài . §ọc ®ĩng các từ ngữ : ở lớp , đứng dậy , trêu , bôi bẩn , vuốt tóc . B­íc ®Çu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ,khỉ th¬.
- Hiểu nội dung bài :mĐ ch mun nghe chuyƯn líp bÐ ®· ngoan nh­ th nµo ? 
Tr¶ li ®­ỵc c©u hi 1,2 (sgk)
II. Chuẩn bị:
- Phóng to tranh minh hoạ bài tập dọc và phần tập nói ,
- Bộ chữ HVTH(HS )và bộ chữ HVBD(gv)
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi
- H :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ lông màu gì? Chú đã biết làm động tác gì?(...Nâu gạch và chú có động tác:xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt) 
- H :Sau hai, ba năm đuôi chú Công có màu sắc như thế nào?(..Đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu.... hàng trăm viên ngọc lóng lánh)
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 TIẾT 1:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Chuyện ở lớp”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần uôt.
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng 
vuốt
- Luyện đọc các từ: vuốt tóc, ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ 
 *Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
 *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
- Treo tranh
- Gọi học sinh gắn từ thích hợp với bức tranh
H: Trong từ : máy tuốt lúa tiếng tuốt có vần gì?
H : Trong từ: rước đuốc tiếng đuốc có vần gì?
- Hướng dẫn cho học sinh phân biệt giữa uôt và uôc.
- Thi tìm tiếng có vần uôt, uôc
- Nói câu chứa tiếng có vần uôt , uôc.
- Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
 H :Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
*Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy khổ thơ ?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 1 và 2
-H : Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?
-Gọi học sinh đọc khổ thơ 2.
 -H :Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi 
*Hoạt động 4: Luyện nói
Hãy kể với cha mẹ: hôm nay ở lớp con đã ngoan thế nào? 
Giáo viên chốt ý : Em hãy về kể với bố mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
Đọc đề cá nhân, lớp
Theo dõi
Đọc thầm
vuốt
Phân tích tiếng vuốt có âm v đứng trước,vần uôt đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ô :cá nhân .
- Đánh vần: vờ-uôt– vuôt -sắc- vuốt: cá nhân
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ. 
 Đọc đồng thanh
Quan sát
1 học sinh lên gắn từ
Máy tuốt lúa, rước đuốc
 Đọc từ :cá nhân
Tiếng tuốt có vần uôt
Tiếng đuốc có vần uôc
suốt ngày, trắng muốt, cái cuốc, quốc gia...
Những bông hoa huệ trắng muốt.
Ông em cuốc đất trồng rau.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
 Cá nhân.
Hát múa
Cá nhân, nhóm...
Sách giáo khoa 
1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
3 khổ thơ.
Cá nhân
1 em đọc toàn bài
 Hát múa
Cá nhân
Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
Cá nhân
Mẹ không nhớ bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn.
Cá nhân
 Thảo luận nhóm: Đóng vai mẹ và con.
Mẹ:
-Con hãy kể cho mẹ nghe hôm nay ở lớp con đã làm được những việc gì nào?
Con:
-Thưa mẹ!Hôm nay con được điểm 10 môn Tiếng Việt.
-Sáng nay trong giờ toán, con xung phong lên giải bài tập, cô giáo khen con.
-Sáng nay con giúp bạn Lan sửa sang lại quần áo trước khi vào lớp....
Mẹ:
-Con mẹ ngoan quá nhỉ!
4/ Củng cố 
-Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5/ Dặn dò :
Về đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
______________________________________
M thut
________________________________________
Th ba ngµy th¸ng n¨m 2010
CHÍNH TẢ 
BÀI VIẾT : CHUYỆN Ở LỚP 
I. Mục tiêu: 
-Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ,chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®ĩng khỉ th¬ cui bµi ChuyƯn líp : 20 ch÷ trong kho¶ng 10 phĩt .
- §iỊn ®ĩng vÇn ut, u«c; ch÷ c hay k vµo chç trng.
Bµi tp 2,3 (sgk )
II. Chuẩn bị:Bảng phụ 
III/ Hoạt động dạy và học.
1/Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập .
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Chuyện ở lớp
*Hoạt động 1: Viết chính tả 
-Viết bảng phụ bài “ Chuyện ở lớp”(khổ thơ cuối) .
-Hướng dẫn phát âm : vuốt tóc, bảo, chẳng, nổi, ngoan.
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
- Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết : 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. lớp”
Điền vần: uôt hay uôc?
-B__ tóc , ch __ đồng
Điền chữ: c hay k?
Túi _ẹo , quả _am
Nhắc đề : cá nhân
1 em đọc bài.
Đọc cá nhân, lớp.
Viết bảng con.
Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
Soát và sửa bài.
Sửa ghi ra lề vở.
Hát múa.
Nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm. Trình bày miệng. Làm bài vào vở . Thi đua sửa bài theo nhóm .
Buộc tóc, chuột đồng
túi kẹo , quả cam.
4/Củng cố: 
-Thu chấm – Nhận xét.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
5/Dặn dò: 
-Luyện viết ở nhà. 
___________________
TẬP VIẾT 
TÔ CHỮ HOA :O , Ô , Ơ , P
I.Mục tiêu:
- HS tô ®­ỵc c¸c chữ hoa O , Ô ,Ơ, P
- Viết ®ĩng các vần uôt, uôc, ưu ,ươu ; các từ ngữ :Chải chuốt, thuộc bài con cừu, ốc bươu kiĨu chữ vit thường , cỡ ch÷ theo v Tp vit 1/2 ( Mçi t ng÷ vit ®­ỵc Ýt nht mt lÇn).
II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn :
- Chữ hoa O , Ô , Ơ ,P đặt trong khung chữ ( theo mẫu chữ trong vở TV1/2)
- Các vần , uôt, uôc,ưu,ươu;các từ ngữ :Chải chuốt, thuộc bài con cưu,ốc bươu đặt trong khung chữ .
III. Các hoạt động:
 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở tập viết của 3 , 4 em ;
- 2 HS viết trên bảng các từ ngữ :con cóc , cá lóc , quần soóc, đánh moóc.
Dạy bài mới : Giới thiệu bài 
Bài tập viết hôm nay tô chữ hoa O , Ô , Ơ , P
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở tập viết của 4 em
-Gọi 4 em lên viết: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa : O,Ô,Ơ,P
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ).
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ O,Ô,Ơ, P
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: uôc,uôt, chải chuốt, thuộc bài.
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . 
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, tô và viết bài vào vở. 
Quan sát chữ O,Ô,Ơ hoa trên bảng phụ. 
Viết trên bìa cứng.
 Lên gắn trên bảng lớp chữ O,Ô,Ơ, P viết hoa.
Đọc cá nhân,lớp.
Quan sát vần và từ
Viết các vần và từ vào bảng con.
Hát múa.
Lấy vở tập viết
Đọc bài trong vở.
Tập tô các chữ hoa 
Tập viết các vần, các từ.
4/Củng cố: 
-Thu chấm – Nhận xét.
-Trò chơi: Thi viết (Thi viết đẹp)
5/Dặn dò: 
-Viết bài
__________________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(trừ không nhớ )
I Mục tiêu:
 Bước đầu giúp HS :
Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ )trong phạm vi 100 (dạng65-30 và 36 - 4).
II. Chuẩn bị:Các bó , mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời .
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài. 
44
 +23 +33
 78 77 
Lúc đầu :15 cm.
Sau đó :14 cm.
Tất cả :... cm.
	Giải 
	Số cm con sên bò được là:
	15 + 14 = 29 (cm)
	Đáp số: 29 cm
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi 100(trừ không nhớ)
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ ).
a/Trưởng hợp phép trừ có dạng 57-23
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que tính.
-Hướng dẫn học sinh lấy 57 que tính (gồm 5 bó chục que tính và 7 que tính rời) xếp 5 bó que tính ở bên trái, 7 que tính rời ở bên phải .
Nói và viết vào bảng: có 5 bó, viết 5 ở cột chục, 7 que rời viết 7 ở cột đơn vị.
-Lấy tiếp 23 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời) xếp 2 bó que tính ở bên trái, 3 que tính rời ở bên phải 
Nói và viết vào bảng: có 2 bó, viết 2 ở cột chục, 3 que rời viết 3 ở cột đơn vị. 
-Hướng dẫn học sinh tách các bó que tính với nhau được 3 bó và 4 que rời, viết 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
-Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.
-Nói: Để làm tính trừ dạng 57 – 23.
Ta đặt tính:
-Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
-Viết dấu trừ(–) .
-Kẻ vạch ngang.
Tính:(Từ phải sang trái)
 57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 -23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 34
-Như vậy 57 – 23 = 34.
-Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 2: Thực hành.
-Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.(Lần lượt theo từng phần từ a đến b)
+Chú ý:
-Kiểm tra kỹ năng làm tính trừ trong phạm vi 10 của học sinh để học sinh nhận thấy làm tính trừ(không nhớ) trong phạm vi 100 thực chất là làm tính trừ(theo từng cột dọc trong phạm vi 10.
+Lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0: 35 – 15, 59 – 53, 56 – 16, 94 – 92 và 42 – 42. 
-Cần biết, chẳng hạn 06 là kết quả của phép trừ theo cột dọc của 59 – 53, kết quả của phép tính này bằng 6, chữ số 0 ở bên trái chữ số 6 cho biết hiệu của các số chục bằng 0, khô ...  vần uc đứng sau, dấu sắc trên âm u:cá nhân.
Đánh vần : cờ – uc – Cúc – sắc – Cúc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Hoa cúc, hạnh phúc, bút bi, cao vút,...
Hoa cúc rất thơm, ...
Diều bay cao vút, ...
2 nhóm thi viết từ.
Tiếng húc có vần uc.
Tiếng ut có vần ut.
2em đọc, cả lớp nhận xét.
Hát múa.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Đọc cá nhân.
Đọc đồng thanh.
Trả lời câu hỏi theo từng nhóm : 1em hỏi, 1em trả lời.
H: Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà?
Đ:... Nụ cho Hà mượn.
H: Bạn nào giúp Cúc đeo cặp.
Đ: ... Hà
H: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
Đ: ... là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Hát múa.
Nêu yêu cầu kể về 1 người bạn tốt của em.
Trình bày:Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2. 
 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
Nhiều cặp HS thực hành hỏi – đáp.
4/ Củng cố: 
-Thi đọc đúng, diễn cảm : 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Tập đọc hay và tập trả lời câu hỏi.
___________________
TOÁN 
Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ 
I. Mục tiêu:
- Bit tuÇn lƠ c 7 ngµy ,bit tªn c¸c ngµy trong tuÇn ; bit ®c th ,ngµy th¸ng trªn t lÞch bc h»ng ngµy.
II. Chuẩn bị:
Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp .
III. Các hoạt động:Khởi động : Hát
Kiểm tra bài: Cá nhân 3 HS . CL làm BT trắc nghiệm. Nhận xét.
Hoạt động 1 : – Gv giới thiệu cho Hs quyển lịch bóc hằng ngày
GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
“ Hôm nay là thứ mấy ?”HS trả lời , ví dụ :” hôm nay là thứ hai “
- Gọi vài hs nhắc lại : ” hôm nay là thứ hai “
 – Gv cho HS đọc hình vẽ trong sgk ( hoặc mở từng tờ lịch ) giới thiệu tên các ngày chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy và nói :”Đó là các ngày trong một tuần lễ .Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy “.
- Gọi vài hs nhắc lại :” Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy”
 – Sau đó Gv tiếp tục chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi :” Hôm nay là ngày bao nhiêu ?”
Hs phải tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời , chẳng hạn :” Hôm nay là ngày 16 “
- Gọi vài HS nhắc lại :” Hôm nay là ngày 16”
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Gv yêu cầu HS phải trả lời được : Trong một tuần lễ phải đi học vào những ngày nào , được nghỉ ngày nào ?
Sau đó tự làm bài và Gv chữa bài .
Có thể hỏi thêm , chẳng hạn :” Một tuần lễ đi học mấy ngày , nghỉ mấy ngày ? Em thích nhất ngày nào trong tuần ?”
Bài 2: HS căn cứ vài hướng dẫn của Gv ( từ đầu giờ học ) để tự làm bài .Sau đó GV chữa bài .
Bài 3 : HS tự chép thời khoá biểu của lớp vào vở .
Hoạt động 3 : Củng cố 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò 
__________________________________________
M thut
THỦ CÔNG 
CẮT, DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách cắt kỴ các nan giấy .
- Hs cắt được các nan giấy .c¸c nan giy t­¬ng ®i ®Ịu nhau.§­ng c¾t t­¬ng ®i th¼ng .
D¸n ®­ỵc c¸c nan giy thµnh h×nh hµng rµo ®¬n gi¶n .Hµng rµo c thĨ ch­a c©n ®i.
II Chuẩn bị:
- Mẫu các nan giấy và hàng rào .
- 1 tờ giấy kẻ ô , kéo , hồ dán , thước kẻ , bút chì .
III. Các hoạt động:
Tiết 1
Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
- Gv cho Hs quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (H1)
-Gv định hướng cho HS thấy : cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều .Hàng rào được dãn bởi các nan giấy .Gv đặt câu hỏi nhận xét :
+ Số nan đứng ? số nan ngang ?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ , cắt các nan giấy .
- Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thăng cách đều nhau .GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô , rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô ) theo kích thước yêu cầu .
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy .
- Gv thao tác các bước chậm để HS quan sát 
Hoạt động 3: Học sinh thực hành , cắt nan giấy Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước :
- Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều lô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng .
- Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều lô , dài 0 ô làn nan ngang .
- Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu .
Trong lúc HS thực hiện bài làm , Gv quan sát , giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 3: củng cố
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò
___________________
Th s¸u ngµy th¸ng n¨m 2010
CHÍNH TẢ 
MÈO CON ĐI HỌC 
I. Mục tiêu:
Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ,chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®ĩng 6 dßng ®Çu bµi th¬ :MÌo con ®i hc : 24 ch÷ trong kho¶ng 10- 15 phĩt .
- §iỊn ®ĩng ch÷ r, d hay gi vÇn in ,iªn vµo chç trng.
Bµi tp 2,a hoỈc b (sgk )
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ đã chép 8 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học và hai bài tập 
III. Các hoạt động:
Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép 
- Hs đọc 8 dòng đầu bài thơ trên bảng phụ .
- HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả .
- HS tập viết các chữ đó trên bảng con .Viết xong giơ bảng con cho cả lớp xem. Gv chữa (nếu có HS viết sai )
- HS chép bài chính tả vào vở . Gv uốn nắn cách ngồi , cách cầm bút , hướng dẫn cách trình bày những dòng thơ .
Hs đổi vở cho nhau chữa bài chính tả : Dùng bút chì đánh dấu những chỗ sai khi nghe Gv đọc lại bài tập chép .Cuối cùng , thống kê số lỗi ghi ra lề 
- HS nhận lại vở của mình , chữa các lỗi sai ra ngoài lề .
- Gv chấm tại lớp một số bài tập chép .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Chọn một trong hai bài tập nhằm khắc phục lỗi chính tả địa phương cho HS làm .(Lời giải bài a: Thầy giáo dạy học .Bé nhảy dây .Đàn cá rô lội nước . 
Lời giải b : Đàn kiến đang đi.Ong đọc bảng tin.)
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò 
Viết ra vở mỗi lỗi chính tả một dòng
___________________
KỂ CHUYỆN 
SÓI VÀ SÓC
I. Mục tiêu:
- KĨ l¹i ®­ỵc mt ®o¹n c©u chuyƯn da theo tranh vµ gỵi ý d­íi tranh .
- HiĨu ni dung c©u chuyƯn Sc lµ con vt th«ng minh nªn ®· th¸ot ®­ỵc nguy hiĨm .
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trong SGK phóng to;
- Mặt nạ Sói và Sóc .
III/ Hoạt động của giáo viên:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra: 
-Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa.
3/ Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “Sói và Sóc”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
H: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
Gọi một số em trả lời
Theo dõi, nghe.
Nghe và quan sát từng tranh.
H:Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang truyền lên cành cây?(... rơi đúng đầu một lão Sói đang ngủ).
H:Sói định làm gì Sóc?(... An thịt Sóc).
H:Sói hỏi Sóc thế nào?Sóc đáp ra sao?(... Vì sao ... Ai cả).
H:Sóc giải thích vì sao Sóc buồn?(... Vì Sói độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan Sói)
Hát múa.
Đóng vai người dẫn chuyện, Sói và Sóc.
2 nhóm thi kể + đóng vai.
Một em trả lời :
Sóc là con vật thông minh. Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thấy được Sóc là con vật thông minh.
5/ Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
TOÁN 
Tiết 120: CỘNG TRƯ TRONG PHẠM VI 100 (Không Nhớ)
I. Mục tiêu:
- bit cng tr c¸c s c hai ch÷ s kh«ng nhí ; cng ,tr nhm, nhn bit b­íc ®Çu vỊ quan hƯ gi÷a phÐp cng vµ tr ; gi¶I ®­ỵc bµi to¸n c li v¨n trong ph¹m c¸c phÐp tÝnh ®· hc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) 
 80 + 5 = 85 36 87 12 25
 85 – 80 = 5 -34 +12 +67 -14
3/ Bài mới: Giới thiệu bài : Cộng, trừ trong phạm vi 100
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: (10’)Củng cố các phép tính.
Bài 1: Tính nhẩm :
Gọi HS nêu cách cộng, trừ nhẩm và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
*Nghỉ giữa tiết:(5’)
*Hoạt động 2: (10’) Giải toán
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài
 1em lên viết tóm tắt
 1 em giải bài toán
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
 1em lên viết tóm tắt
 1 em giải bài toán
HS mở SGK đọc yêu cầu và tự làm bài.
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 80 + 5 =85
90 – 80 =10 70 – 30 = 40 85 – 5 =80
90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 85 – 80 =5
Nêu yêu cầu và tư làm bài
Gọi HS lên sửa bài.
 36 48 48 65 87 87
+12 -36 -12 +22 -65 -22
 48 12 36 87 22 65
Hát múa.
Đọc đề bài, tìm hiểu đề, giải vào vở.
 Tóm tắt
 Hà có : 35 que tính 
 ? que tính
 Lan có : 43 que tính
 Bài giải:
 Số que tính hai bạn có tất cả là:
 35 + 43 = 78 (que tính)
 Đáp số: 78 que tính
Nêu yêu cầu, làm bài.
 Tóm tắt
 Tất cả có : 68 bông hoa
 Hà có : 34 bông hoa
 Lan có :  bông hoa ?
 Bài giải:
 Số bông hoa Lan hái được là :
 68 – 34 = 34 (bông hoa)
 Đáp số : 34 bông hoa
4/ Củng cố:(5’)
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài, làm vở bài tập.
ThĨ dơc
________________________
SINH HOẠT TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
- Rút ra ưu điểm, khuyết điểm.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động:
 Hoạt động1: Khởi động : Hát
Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
1/Họctập:
2/Vệsinh:
3/Truybài:
4/Tácphong:
5/:Xếphàng:
6/Chuyêncần:
GV tổng kết: 
Tuyêndương:......................................................
Nhắc nhở:
Nhận xét chung:
 Hoạt động 3 : Đề ra phương hướng tuần tới.
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải cólý do chính đáng
- Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ.
- Thêu số hiệu, phù hiệu. Tiết thể dục mặc đúng trang phục TD.
- Mang vở theo đúng thời khóa biểu.
- Lễ phép và chào hỏi khi có khách ra vào lớp
- Nhanh chóng xếp hàng ngay ngắn trật tự khi vào lớp học và ra về.
-Nghe trống biết nhanh chĩng xếp hng.
-Biết chào hỏi lễ phép thầy cô trong trường và người lớn.
-Trong giờ học biết giữ trật tự - nghe cơ giảng bi.
-Tan học biết xếp hng ra về theo nhĩm.
-Truy bài đầu giờ tốt. Cần rèn chữ viết thường xuyên . Giáo dục HS thực hiện ATGT. Nhận xét buổi sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30(2).doc