Giáo án dạy khối 1 - Tuần 34 năm 2010

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 34 năm 2010

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mỏt lạnh, lễ phộp. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tìm được tiếng có vần inh trong bài, tìm được tiếng có vần inh, uynh ngoài bài (dành cho HS khá giỏi)

 - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác.

 - Trả lời được câu hỏi 1(SGK). HS khá giỏi luyện nói theo đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh.

 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).

 - GDKNS: + Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giao tiếp lịch sự, cởi mở.

 + PP: Động não; Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)

 

doc 13 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 34 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2010 
Tập đọc
Bác đưa thư
I.Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mỏt lạnh, lễ phộp. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu. Tìm được tiếng có vần inh trong bài, tìm được tiếng có vần inh, uynh ngoài bài (dành cho HS khá giỏi)
 - Hiểu nội dung bài: Bỏc đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Cỏc em cần yờu mến và chăm súc Bỏc.
 - Trả lời được cõu hỏi 1(SGK). HS khá giỏi luyện nói theo đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh.
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
 - GDKNS: + Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giao tiếp lịch sự, cởi mở. 
 + PP: Động não; Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Nói dối hại thân.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
*Luyện đọc câu: 
*Luyện đọc đoạn
* Thi đọc trơn cả bài:
3.Ôn vần ươn, ương
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh.
b. Nói câu chứa tiếng có vần inh, uynh:( HS khá giỏi)
M. tủ kính, chạy huỳnh huỵch
4.Củng cố: (1’)
1.Tìm hiểu bài (12’)
+ Minh nhận được thư của bố.
+ Nhận được thư của bố, Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ......
+ Minh vào nhà rót cốc nước mời bác.
+ Bạn Minh rất chú ý, quan tâm đến người khác.
2.Luyện đọc(8’)
3. Luyện nói: Đề tài: Nói lời chào của Minh khi gặp bác đưa thư và khi mời bác uống nước.
III.Củng cố-Dặn dò. (3’)
+ Cậu bé thường trêu mọi người như thế nào?
+ Khi sói đến thật , chú kêu cứu mọi người có đến không? Sự việc kết thúc như thế nào?
+ Bài đọc khuyên chúng ta điều gì?
* GTB: - Bác đưa thư thật vất vả với công việc của mình. Thương bác, Minh đã làm thế nào? Cùng theo dõi bài tập đọc hôm nay: Bác đưa thư chúng ta sẽ rõ.
* GV đọc mẫu, 
Bài đọc hôm nay có mấy câu?
* GV yêu cầu HS tìm và gạch chân các tiếng từ khó.
có âm đầu l. ( là, lạnh, lễ ), từ 2 tiếng trong bài có vần uynh. ( mừng quýnh), từ 2 tiếng giống nhau có âm đầu nh? ( nhễ nhại)
- Từ ngữ khó: 
+ mừng quýnh: mừng đến mức cuống quýt.
+ nhễ nhại: mồ hôi chảy thành nhiếu dòng làm ướt đẫm khuôn mặt.
+ lễ phép: thái độ đúng mực, kính trọng đối với người trên. 
*Luyện đọc câu: * GV HD HS đọc từng câu mỗi em 1 câu nối tiếp.
- GV HD đọc ngắt nhịp...
+ Nhưng/ em chợt thấy/ bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại.//
* Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đoạn 1: Từ “Bác đưa thư .. nhễ nhại”.
+ Đoạn 2: Từ “Minh chạy vội .. mời bác uống”.
3. Ôn các vần inh, uynh.
+ Tiếng: Minh
Minh: âm M + vần inh.
b.Tìm tiếng, từ có vần inh, uynh.
Vần inh và uynh:
+ Giống : âm cuối nh.
+ Khác : vần inh có âm đầu i, vần uynh có âm đầu u, âm giữa y.
+ inh: xinh xinh, trắng tinh.
+uynh: phụ huynh, huỳnh tay.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Đoạn 1:
+ Minh nhận được thư của ai?
+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
+ Từ ngữ cho thấy bác đưa thư rất vất vả: mồ hôi nhễ nhại, 
* Đoạn 2:
+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhẽ nhại Minh đã làm gì?
+ Em học tập bạn Minh điều gì?
*GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc 1 mỗi tổ cử 1 HS đọc ..
* T/c cho HS tự thảo luận và H- Đ về CH sau:
+ Nếu em là Minh, em sẽ nói thế nào?
-Khi gặp bác đưa thư:
+ Bác đưa thư đứng ở ngoài cửa, Minh ra mở cửa.
+ Cháu chào bác ạ! (Cháu chào bác! Bác có thư cho gia đình cháu phải không?)
- Khi mời bác uống nước.
+ Minh: Cháu mời bác uống nước. ( Bác uống nước đi cho đỡ mệt. )
+ Bác đưa thư: Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá. ( Cảm ơn cậu bé đã quan tâm đến bác)
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài : làm anh.
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS xác định câu.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng câu( tiếp sức)
- HS khác NX
* HS từng đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp 
*Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần inh, uynh đọc và PT..
- HS QS tranh và đọc câu mẫu.
*1HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng đoạn trả lời câu hỏi:
- HS đọc mỗi em 1 câu đoạn....
* Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn và TLCH..
-HS đọc trong nhóm.
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
*HS TL và trả lời câu hỏi: GV gợi ý cho HS
-HS TL theo cặp..
- HS lên TB.
- HS nhận xét...
* 1HS đọc lại toàn bài.
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Bài: Làm anh 
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ. HS tìm được các tiếng có vần ia trong bài; tìm được các tiếng có vần ia, uya ngoài bài. (dành cho HS khá giỏi)
 - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yờu thương em, nhường nhịn em.
 - Trả lời được cõu hỏi 1(SGK). HS khá giỏi luyện nói theo đề tài: Kể về anh ( chị , em ) của em.
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
 - GDKNS: + Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đảm bảo trách nhiệm.
 + PP: Động não; Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK), Tranh vẽ ( ảnh ) phóng to các loài cây. Sưu tầm tranh, ảnh về luỹ tre làng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài: Bác đưa thư.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.. 
*Luyện đọc dòng thơ: 
*Luyện đọc khổ thơ:
* Thi đọc trơn cả bài:
3.Ôn vần ia, uya.
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần ia.
b.Tìm từ ngoài bài có vần ia, uya.
4.Củng cố: (1’)
1. Tìm hiểu bài (12’)
+ Anh phải dỗ dành.
+ Anh nâng dịu dàng.
+ Anh cho em phần hơn.
+ Anh nhường em luôn.
+ Anh phải yêu em bé.
2.Luyện đọc (12’)
4.Luyện nói. (5’)
Đề tài: kể về anh ( chị , em ) của em.
III. Củng cố - Dặn dò.
(2’)
+ Anh chị em phải thương yêu, nhường nhịn nhau.
+ Nhận được thư bố Minh muốn làm gì?
+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?
* GTB: Anh, chị , em là những người ruột thịt trong gia đình. Để làm cho cuộc sống gia đình thêm vui vẻ và hoà thuận chúng ta phải biết cư xử đúng mực với anh chị em mình. Bài thơ Làm anh của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn sẽ giúp các con hiểu thêm điều này
*GV đọc mẫu: 
? Bài đọc hôm nay có mấy khổ thơ?
* GV yêu cầu HS tìm và gạch chân các tiếng từ khó có âm đầu l, d? 
- Giảng từ ngữ khó:
+ dỗ dành: bằng lời nói dịu dàng làm cho người khác nghe theo.
* GV HD HS luyện đọc từng dòng thơ
- Mỗi em 1 dòng nối tiếp.
- GV HD đọc ngắt nhịp...
*GVHD 3 HS mỗi em đọc 1 khổ:
- GVNX gọi HS đọc lại từng khổ nối tiếp nhau. 
* GV yêu cầu HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ...
* GV HD HS ôn vần:
+Tiếng: chia.
M. tia chớp, đêm khuya.
+ ia: tờ bìa, tia sáng
+ uya: khuya khoắt, giấy pơ - luya- GV giải nghĩa từ, ngữ khó: .
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu 
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Khổ 1+ 2:
+ Là anh, phải làm gì?
- Khi em bé khóc?
- Khi em bé ngã?
* Khổ 3:
- Khi mẹ cho quà bánh?
- Khi có đồ chơi đẹp?
* Khổ 4:
- Liên hệ: Nếu làm anh(làm chị) phải đối sử với em như thế nào?
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc 1 KT mỗi tổ cử 1 HS đọc ..
* GV GT về chủ đề luyện nói:
Đề tài: kể về anh ( chị , em ) của em.
M.
+ Bạn 1: anh trai là sinh viên.
+ Bạn 2: chị gái là học sinh.
+ Bạn 3: em trai đang đi nhà trẻ.
+ Để gia đình luôn đầm ấm, hạnh phúc, anh chị em cần phải làm gì?
- G V nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS xác định dòng thơ, khổ thơ.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng dòng thơ ( tiếp sức)
- HS khác nhận xét.
* HS từng đọc khổ thơ
- HS đọc nối tiếp 
*Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần ia, uya.
- HS đọc câu mẫu..
-HS tìm câu có chứa các vần trên.
* 1 HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng khổ thơ, trả lời câu hỏi:
*HS đọc mỗi em 1 KT nối tiếp + TLCH.
-HS đọc trong nhóm.
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
* HS đọc thuộc lòng một khổ thơ hoặc cả bài thơ.
- cả lớp đọc..
- HS quan sát tranh, nói với nhau theo câu mẫu SGK.
*HS đọc khổ thơ mình thích.
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2008 .
Tập đọc
Người trồng na
I.Mục tiêu: 1. Đọc:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: lỳi hỳi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu. Ôn các vần oai, oay: Tìm được tiếng có vần oai trong bài, tìm được tiếng ngoài bài có vần oai, oay, phân biệt vần oai,oay (dành cho HS khá giỏi)
 - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chỏu hưởng. Con chỏu sẽ khụng quờn cụng ơn của người đó trồng 
 - Trả lời được cõu hỏi 1, 2 ( SGK ) HS khá giỏi luyện nói theo đề tài: Kể về ông ( bà của em ).
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Làm anh
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
*Luyện đọc câu: 
*Luyện đọc từng đoạn
* Thi đọc trơn cả bài:
3.Ôn vần oai, oay
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần oai
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
c. Điền tiếng có vần oai, oay.
4.Củng cố: (1’)
1.Tìm hi ...  chơi trên sân.*Luyện đọc câu: 
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Đoạn 1:
+ ở biển , cá heo là con vật bơi như thế nào?
+ Cá heo bơi giỏi như thế nào?
* Đoạn 2:
+ Người ta có thể dạy cá heo làm những công việc gì?
+ Cá heo ở Biển Đen được thưởng gì?+ Cá heo ở Biển Đen được thưởng huân chương.
+ Vì sao chú lại được thưởng huân chương?
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc 1 mỗi tổ cử 1 HS đọc ..
3. Luyện nói.
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
* GV T/c cho HS tự thảo luận và H- Đ về CH sau:
+ Cá heo sống ở biển hay ở hồ?
+ Cá heo để trứng hay đẻ con?
+ Cá heo thông minh như thế nào?
+ Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai?
+ ở bể bơi ( vườn thú ), người ta còn dạy cá heo những gì?
+ Bạn đã bao giờ nhìn thấy cá heo chưa? hay xem cá heo biểu diễn chưa?
+ Tại sao cá heo được gọi là anh hùng biển cả?
+ Cá heo là con vật rất thông minh ở biển, nó giúp được cho con người rất nhiều việc và còn cứu giúp con người thoát nạn trên biển.
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài 
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS xác định câu.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng câu( tiếp sức)
- HS khác NX
* HS từng đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp 
*Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần inh, uynh đọc và PT..
- HS QS tranh và đọc câu mẫu.
*1HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng đoạn trả lời câu hỏi:
- HS đọc mỗi em 1 câu đoạn....
* HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn và TLCH..
-HS đọc trong nhóm.
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
*HS TL và trả lời câu hỏi: GV gợi ý cho HS
-HS TL theo cặp..
- HS lên TB.
- HS nhận xét...
* 1HS đọc lại toàn bài.
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 
Tập đọc
Bài: ò...ó...o 
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn cõu, con trõu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dũng thơ. HS tìm được các tiếng có vần oăt trong bài; nói câu chứa tiếng có vần oăt hoặc oăc.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gỏy bỏo hiệu một ngày mới đang đến, muụn vật đang lớn lờn, đơm bụng, kết trỏi.
- Trả lời cõu hỏi 1 ( SGK ). HS khá giỏi chủ động luyện nói theo đề tài: Nói về các con vật em biết. 
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK), Tranh vẽ ( ảnh ) phóng to các loài cây. Sưu tầm tranh, ảnh về luỹ tre làng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài: Anh hùng biển cả.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
*Luyện đọc dòng thơ: 
*Luyện đọc khổ thơ:
* Thi đọc trơn cả bài:
3.Ôn vần oăt, oăc..
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần oăt:
b.Nói câu chứa tiếng có vần oăt hoặc oăc.
4.Củng cố: (1’)
1. Tìm hiểu bài (12’)
+ Gà gáy vào buổi sáng là chính.
+ Quả na mở mắt, buồng chuối chín, hàng tre mọc nhanh.
+ Hạt đậu nảy mẩm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt. 
2.Luyện đọc(12’)
3. Học thuộc lòng bài thơ.
4.Luyện nói. (5’)
Đề tài: Nói về các con vật nuôi trong nhà.
III. Củng cố - Dặn dò.
+ Tiếng gà gáy sáng làm muôn vật thay đổi như thế nào?
+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
+ Vì sao cá heo được gọi là anh hùng của biển cả?
* GTB: - Ai chúng ta cũng đã từng nghe tiếng gà gáy nhưng không phải ai cũng cảm nhận thấy những điều kì diệu trong tiếng gà gáy sáng. Những điều kì diệu đó là gì? Học bài thơ : ò .. ó .. o của tác giả trần Đăng Khoa hôm naychúng ta sẽ biết thêm về điều đó..
*GV đọc:nhịp điệu thơ nhanh mạnh.
? Bài đọc hôm nay có mấy khổ thơ?
* GV giao các tổ tìm các tiếng từ khó.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+Tìm tiếng có âm đầu qu, vần uôc, uôn, âu? 
- Giảng từ ngữ khó:
+ trứng cuốc: chuối chín đến mức vỏ chuyển sang màu vàng sẫm và lốm đốm chấm nâu, trrông tựa như vỏ màu trứng chim cuốc.
+ uốn câu: bông lúa mẩy, nặng hạt, cong trĩu xuống như cần câu.
 *Luyện đọc câu: 
Chú ý: nghỉ hơi sau hết ý thơ: sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30. 
* Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đoạn 1: 13 dòng đầu.
+ Đoạn 2 : phần còn lại
3. Ôn các vần oăt, oăc.
* GV yêu cầu HS đọc câu, đoạn bất kì.
* GV HD HS ôn vần:
+Tiếng: hoắt
+ So sánh vần oăt và oăc:
M. Măng nhọn hoắt.
 Bé ngoặc tay 
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu 
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Đoạn 1:
+ Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
+ Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi?
* Đoạn 2:
+ Tiếng gà làm hạt đậu , bông lúa , đàn sao, ông trời có gì thay đổi?
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc 1 KT mỗi tổ cử 1 HS đọc ..
* GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
* GV GT về chủ đề luyện nói: 
- GV treo tranh:GT nội dung SGK.
+ Con vịt, ngan, ngỗng, vẹt , cáo, sư tử.
VD.H. Nhà bạn nuôi con gì?
 T. Nhà mình nuôi mèo.
 H. Nó có bộ lông màu gì?
 T. Lông nó màu vàng.
 H. Mèo có ích lợi gì?
 T. Nó bắt chuột cho nhà mình.
- G V nhắc HS về học bài ...
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS xác định dòng thơ, khổ thơ.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng dòng thơ ( tiếp sức)
- HS khác nhận xét.
* HS từng đọc khổ thơ
- HS đọc nối tiếp 
*Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần oăt, oăc.
- HS đọc câu mẫu..
-HS tìm câu có chứa các vần trên.
* 1 HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng đoạn, trả lời câu hỏi:
*HS đọc nối tiếp + TLCH.
-HS đọc trong nhóm.
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
* HS đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- cả lớp đọc..
*HS quan sát tranh
- HS nêu tên các con vật trong tranh.
- HS thảo luận cặp đôi về một con vật HS chọn.
- nói với nhau theo câu mẫu SGK.
- HS lên bảng trình bày( theo cặp )
- HS trình bày cá nhân về vật nuôi ở nhà mình. 
*HS đọc bài.
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2011
Tập đọc
Ôn tập kiểm tra cuối học kỳ ii
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 30 tiếng / phút. Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 30 chữ/15 phút.
B/ Nội dung: 
I. Kiểm tra đọc :
 1. Đọc thành tiếng bài:	 
Chim Sơn ca
	 Trưa mùa hè nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Trên sườn đồi, lũ Sơn ca đang nhảy nhót, chúng bay lên cao rồi cất tiếng hót, tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng lũ Sơn ca không hót nữa mà bay vút lên nền trời xanh thẳm.
 2. Đọc hiểu:
Câu 1: Nối từ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu chỉ tiếng hót của Chim Sơn Ca:
A
B
Tiếng hót
líu lo trên cành cây.
lanh lảnh vang mãi đi xa.
lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa.
véo von , ngân mãi đi xa.
Câu 2: Lũ Sơn ca đang nhảy nhót ở đâu? Ghi dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
 Ê Trên cánh đồng.
 Ê Trên sườn đồi.
 Ê Trên cành cây.
 Ê Trên đồi.
II. Kiểm tra viết: 
1, Nhìn - Viết bài: Chim Sơn ca
 (Gồm đầu bài và đoạn: "Trên sườn đồi.. .vang mãi đi xa".)
2, Bài tập:
 a) Điền chữ ng hay ngh ? bé .. ...ủ ; ... ...ỉ ngơi . 	 
 b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm:
 quyên vơ giư th giư gìn vưng vàng.
Biểu điểm chấm:
I/ Kiểm tra đọc : 10 điểm
 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm)
Đọc đúng, lưu loát toàn bài, tốc độ đọc khoảng 30 tiếng/phút.
Đọc sai hoặc không đọc đợc (dừng quá 5 giây / từ ngữ): trừ 0,5 điểm.
Đọc hiểu: (4 điểm)
Nối đúng câu: Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. (2 điểm).
Đánh dấu x vào : Ê Trên sờn đồi. (2 điểm).
II/ Kiểm tra viết : 10 điểm
- Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 30 chữ/ 15 phút (6 điểm)
- Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi chữ: Trừ 0,5 điểm.
2) - Trình bày bài sạch sẽ, đều nét (2 điểm)
 - Viết bẩn, xấu, không đều nét mỗi chữ trừ 0,2 điểm.
3) - Làm đúng bài tập chính tả: (2 điểm - Đúng mỗi bài đợc 1 điểm )
- Bài tập làm đúng là:
 + bé ngủ, nghỉ ngơi
 + quyển vở gửi thư giữ gìn vững vàng  
Toán
 Bài 135 : ôn tập: Các số đến 100
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
 - Giúp HS củng cố: nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100.
 - thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 100.
 - Thực hiện giải các bài toán có lời văn.
 - Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
Hoạt động của thày
HĐ của trò
A/ Bài mới :
ôn tập: các số đến 100
*Bài 1: viết số thích hợp vào ô trống:
*Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống:
*Bài 3: Tính:
 a, 22 + 36 62 - 30 .....
 89 - 47 45 - 5.....
b, 32 + 3 - 2 =...
 56 - 20 - 4 = ...
 23 +14 - 15 = ...
* Bài 4: Tóm tắt:
Co : 36 con
Có : 12 con thỏ
 Có : .... con gà?
* Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB.
C. Củng cố : (2)/ :
* GV HD HS nêu y/c
- HS làm bài và nêu kết quả?
? Em cho biết các số từ 1 đến 100, số nào lớn nhất, số nào bé nhất...
* GV HD HS nêu y/c
- Em nêu cấu tạo của các số: 83, 90,....
- GV nhận xét về bài làm của học sinh..
* GV HS tự đọc yêu cầu 
( Y/C 1 số HS chữa bài và nêu cách tính..?)
* GV hướng dẫn HS làm bài vào vở ? Em nào có câu trả lời khác.
- GV KT cá nhân..
* Gv Y/C Hs tự làm vào SGK
- Về hoàn thiện các bài tập ở vở BTToán và hS khá giỏi hoàn thiện các bài toán ở vở bổ trợ..
*HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài tập
-HS chữa miệng bài đó.
* HS làm bài tập 
- HS chữa bài.
-HS khác nêu tiếp cấu tạo của các số khác..
* HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nêu cách làm..
* Hs làm bài vào vở li.
- Hs chữa bài
- Lớp nhận xét.
........
*HS tự làm bài.
- HS chữa bài cho nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc