Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

ThÓ dôc

TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG. TƯ THẾ CHÂN SANG NGANG.

TRÒ CHƠI : CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC.

I. Môc tiªu:

 - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.

 - Hai tay chống hông , người giữ được thăng bằng.

 - Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”.

4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực thể chất.

 

docx 17 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét
TUẦN 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Chào cờ
TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
..
ThÓ dôc
TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG. TƯ THẾ CHÂN SANG NGANG.
TRÒ CHƠI : CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC.
I. Môc tiªu:
 - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
 - Hai tay chống hông , người giữ được thăng bằng.
 - Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. 
4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
II.ChuÈn bÞ:
 - Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp
 - GV chuÈn bÞ 1 cßi
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Hoạt động khởi động:
 - GV ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
 - Hai tay chống hông , người giữ được thăng bằng.
 - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1 -2 ; 1 - 2
2. Hoạt động thực hành kĩ năng :
 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
 - GV lệnh: - HS tập hợp 3 hàng dọc và dóng thẳng hàng.
 - HS thực hiện theo yêu cầu
 - Tập ®øng ®­a hai tay ra tr­íc, ®øng ®­a hai tay dang ngang( cã thÓ tay ch­a ngang vai) vµ ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu - Phân công vị trí cho các nhóm tập luyện 
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình luyện tập.
- Cán sự lớp cho cả lớp tập 1 lần ,GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
* RÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n: §øngđưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. Hai tay chống hông , người giữ được thăng bằng.
- GV làm mẫu và giải thích động tác mẫu
- Nhắc HS quan sát và tập luyện.
- HS tập luyện cả lớp 
- Yêu cầu HS tập luyện theo tổ.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
* Tồ chức cho HS chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: 
- Em cùng các bạn rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n  trong giờ ra chơi.
4. Hoạt động sáng tạo.
- Tự tổ chức chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”
------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 7. - Bài tập cần hoàn thành: 1, 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4. HS M4 hoàn thành hết các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính cộng trong phạm vi 7. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
2. Hình thành kiến thức mới: H/dẫn HS t/lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
a, H/dẫn t/ lập công thức: 6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 H. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp.
- Bước 1: HS q/s tranh trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài toán và trả lời.
- Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác sau đó chỉ và đọc 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác được 7 hình tam giác. 
- Bước 3. GVKL: Sáu thêm 1 bằng 7 ta viết: 6+1=7 H ( yêu cầu HS đọc CN, nhóm, lớp).
+ Cho HS q/sát hình để rút ra NX: "6 hình tam giác và 1 hình tam giác" cũng như "1 hình tam giác và 6 hình tam giác". Do đó: "6 + 1 cũng bằng 1 + 6" 6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 
- Cho H đọc lại (CN, nhóm, lớp).
b. Hình thành phép cộng: 5 + 2 = 7; 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7. Tiến hành tương tự như phép cộng 6+1=7, 1 + 6 = 7. H 
c. Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. 
3. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc.
- Cho HS đọc lại bài.- chốt
Bài 2( dòng 1). Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại bài.Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài.
- Chốt.
Bài 3( dòng 1). Tính. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài.
- Chia sẻ trước lớp cách làm. 
- GV KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được + với số còn lại.
- Hs làm vào vở. - 
- Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài.
- GV nhận xét – chỉnh sửa và chốt.
Bài 4. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài toán, viết phép tính.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét 
-Chốt ( Lưu ý: Cách nêu bài toán, viết phép tính.)
4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
- Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.”
- GV đưa các tờ bìa có các phép tính cộng trong phạm vi 7. HS nêu nhanh KQ.
- Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập....
......................................................................................
Tiếng Việt
VẦN ĂM , ĂP ( 2 tiết)
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 70)
......................................................................................
Chiều:
Luyện Tiếng việt
Ôn bài: VẦN /ĂM/, /ĂP/.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về vần /ăm/, /ăp/. 
2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết các tiếng, từ chứa vần /ăm/, /ăp/.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, phát triển tư duy ngôn ngữ.
4. Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: TV1.CGD. 
2. Học sinh: TV1.CGD, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động khởi động: TC: Bắn tên. 
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc cho HS.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS tự đọc bài đọc trong TV1.CGD/T2 trang 21.
- Cho HS đọc cá nhân; đọc thi đua theo nhóm, tổ, cả lớp.
- HS luyện đọc theo 4 mức độ.
Lưu ý: GV khuyến khích học sinh đọc trơn, hạn chế đánh vần.
 b. Hoạt động 2: Đưa tiếng vào mô hình.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đưa tiếng vào mô hình cho HS.
* Cách tiến hành: 
- GVđọctừng tiếng,HS đưa tiếng vào mô hình TV1.CGD/T2 trang 21.
c. Hoạt động 3: Luyện viết câu chứa tiếng có vần /ăm/,/ ăp/. 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
* Cách tiến hành: 
- GV đọc cho HS thực hành viết trên bảng con.
- Cho HS viết vào TV1.CGD/T2 trang 21.
Lưu ý: - HS về độ cao con chữ, cách nối chữ và khoảng cách giữa các tiếng.
- Tư thế ngồi viết, để vở.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài vần ăm, ăp. Sưu tầm thêm các tiếng, từ có vần ăm, ăp.
 .....................................................................................................
Kĩ năng sống
...........................................................................
..........................................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
Tiếng việt
Vần /âm/, /âp/ (2 tiết)
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 73)
 Toán
Tiết 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3 ( dòng 1), 4. HS mức 4 làm hết các nội dung bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 7. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
2. Hình thành kiến thức mới: Hình thành bảng trừ. 
a,HDHS thành lập công thức: 7-1=6 và 7-6=1. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp. 
- Bước 1: HS q/s hình trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài toán và trả lời.
- Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác sau đó chỉ và đọc 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. 
- Bước 3. GVKL: Bảy bớt 1còn 6 ta viết: 7 - 1= 6. (HS đọc CN, nhóm,lớp)
+ Cho HS q/sát hình để rút ra NX: "7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác còn 1 hình tam giác". 7 – 6 = 1. Cho H đọc : 7 – 1 = 6; 7 – 6 = 1. (CN, nhóm, lớp).
b. Hình thành phép trừ: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2, 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3, tiến hành tương tự như phép trừ: 7 – 1 = 6; 7 – 6 = 1. 
c. Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
3. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc
- G ... CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
2. Kĩ năng: Rèn KN làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
3. Thái độ: GD HS yêu lao động, cảm thông chia sẻ vất vả với bố mẹ.
4. Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK, phiếu bài tập. 
2. HS: SGK, VBT.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát bài: “Cái Bống ngoan”.
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn hát.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
2. Hình thành kiến thức mới:
a, Quan sát tranh. Làm việc nhóm đôi.
- Mục tiêu: HS biết kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
- Cách tiến hành: 
Bước 1: GVnêu y/c: quan sát tranh trang 28 thảo luận theo nhóm 2 và nói từng người trong hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình?
Bước 2: HS thực hành hỏi đáp theo cặp đôi. 
Bước 3: Chia sẻ trước lớp.
- GVKL: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gđ với nhau. 
b, Làm việc nhóm. 
Bước 1: GV y/c HS HS kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình thường làm để giúp đỡ bố mẹ.
Bước 2: HS làm việc nhóm đôi.
Bước 3: Chia sẻ trước lớp. 
- GVKL: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. 
c, Quan sát tranh. Làm việc nhóm đôi.
- Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai dọn dẹp.
- Cách tiến hành: 
Bước 1: GVnêu y/c: quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 2: tìm những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29/SGK? Em thích căn phòng nào? Tại sao? Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
Bước 2: HS thực hành hỏi đáp theo cặp đôi. 
Bước 3: Chia sẻ trước lớp.
- GVKL: Mọi người trong nhà cần quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà cửa sẽ gọn gàng, ngăn nắp. Ngoài giờ học, để có nhà ở gọn gàng, sạch sẽ, mỗi em nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức của mình.
3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng:
- Cho HS nêu những việc đã làm để giúp đỡ những người thân trong gia đình mình.
- Nhắc hs cần phải phải biết chia sẻ những công việc nhà với bố mẹ.
5. Hoạt động sáng tạo :
- Biết giúp các công việc phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ gia đình. 
..
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018
Tiếng việt
VẦN /ĂNG /, /ĂC/ (2 tiết)
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 80)
..
Tiếng Việt
VẦN /ÂNG /, /ÂC/ (1 tiết)
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 82)
Toán
Tiết 52: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 8. - Bài tập cần hoàn thành:1,2(cột 1,2,3), 3(dòng 1),4(a). HS M4 hoàn thành hết các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính cộng trong phạm vi 8. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
2. Hình thành kiến thức mới: H/dẫn HS t/lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
a, H/dẫn t/ lập công thức: 7 + 1 = 8; 1 + 7 = 8 H. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp.
- Bước 1: HS q/s tranh trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài toán và trả lời.
- Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 7 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác sau đó chỉ và đọc 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác được 8 hình tam giác. 
- Bước 3. GVKL: Bảy thêm 1 bằng 8 ta viết: 7+1=8 H ( yêu cầu HS đọc CN, nhóm, lớp).
+ Cho HS q/sát hình để rút ra NX: "7 hình tam giác và 1 hình tam giác" cũng như "1 hình tam giác và 7 hình tam giác". Do đó: "7 + 1 cũng bằng 1 + 7" 7 + 1 = 8; 1 + 7 = 8 
- Cho H đọc lại (CN, nhóm, lớp).
b. Hình thành phép cộng: 6 + 2 = 8; 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 8, 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8. Tiến hành tương tự như phép cộng 7+1=8, 1 + 7 = 8. H 
c. Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. 
3. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc.
- Cho HS đọc lại bài. - Chốt.
Bài 2(cột 1,2,3). Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại bài.Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài.
- Chốt.
Bài 3( dòng 1). Tính. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài.
- Chia sẻ trước lớp cách làm. 
- GV KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được + với số còn lại.
- Hs làm vào vở. 
- Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài.
GV nhận xét – chỉnh sửa và chốt.
Bài 4. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài toán, viết phép tính.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. 
- Chốt (Lưu ý: Cách nêu bài toán, viết phép tính).
4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
- Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.”
- GV đưa các tờ bìa có các phép tính cộng trong phạm vi 8. HS nêu nhanh KQ.
- Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức đã học phép cộng trong phạm vi 8 để làm tốt các bài tập đã học.
 ..................................................................................
TOÁN
 Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3 ( cột1), 4. HS mức 4 làm hết các nội dung bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 8. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 
2. Hình thành kiến thức mới: Hình thành bảng trừ. 
a,HDHS thành lập công thức: 8-1=7 và 8-7=1. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp. 
- Bước 1: HS q/s hình trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài toán và trả lời.
- Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 8 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác sau đó chỉ và đọc 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình tam giác. 
- Bước 3. GVKL: Tám bớt 1còn 7 ta viết: 8 - 1= 7. (HS đọc CN, nhóm,lớp)
+ Cho HS q/sát hình để rút ra NX: "8 hình tam giác bớt 7 hình tam giác còn 1 hình tam giác". 8 – 7 = 1. Cho H đọc : 8 – 1 = 7; 8 – 7 = 1. (CN, nhóm, lớp).
b. Hình thành phép trừ: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2, 8 – 3 = 5 ; 8 – 5 = 3, 8- 4 = 4, tiến hành tương tự như phép trừ: 8 – 1 = 7; 8 – 7 = 1. 
c. Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
3. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc
- GV nhận xét – chốt. Cho HS đọc lại bài.
Bài 2. Tính. Làm việc cá nhân. 
- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm.
- HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. 
- GV nhận xét – chốt. Cho HS đọc lại bài.
Bài 3( cột1). Tính. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài.
- Chia sẻ trước lớp cách làm. 
- GV KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được - đi số còn lại.
- Hs làm vào vở. 
- Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài.
- GV nhận xét – chốt.
Bài 3. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài toán, viết phép tính.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. 
- Lưu ý: Cách nêu bài toán, viết phép tính.
4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
- Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.”
- GV đưa các tờ bìa có các phép tính trừ trong phạm vi 8. HS nêu nhanh KQ.
- Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm bài tập.
.................................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
	 Tiếng việt
VẦN /ÂNG /, /ÂC/ (2 tiết)
(Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 82)
...................................................................................
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM SINH HOẠT TRONG TUẦN 13
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.docx