Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Thể dục

TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG VÀ CHẾCH CHỮ V. TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN SANG NGANG, HAI TAY CHỐNG HÔNG.

TRÒ CHƠI” CHẠY TIẾP SỨC”

I.Mục tiêu: Giúp HS

 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.

2. Kĩ năng: Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.

 - Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể còn chậm).

 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê, yêu thích môn học.

 4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.

 - Năng lực thể chất.

 

doc 14 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét
TuÇn 15
Thø hai ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2018
Chµo cê
TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG VÀ CHẾCH CHỮ V. TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN SANG NGANG, HAI TAY CHỐNG HÔNG.
TRÒ CHƠI” CHẠY TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu: Giúp HS
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.
Kĩ năng: Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
 - Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể còn chậm).
 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê, yêu thích môn học.
 4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
 - Năng lực thể chất.	
II. Chuẩn bị: 
 - Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch vaø maùt
 - Phöông tieän: Coøi, vaïch troø chôi. 
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
 - GV ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,đứng đưa tay ra trước ,®øng ®­a hai tay dang ngang ( cã thÓ tay ch­a ngang vai) vµ ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
 - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1 -2 ; 1 - 2
2. Hoạt động thực hành kĩ năng :
 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
 - GV lệnh: - HS tập hợp 3 hàng dọc và dóng thẳng hàng.
 - HS thực hiện theo yêu cầu
 - TËp hîp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, nghØ,
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu - Phân công vị trí cho các nhóm tập luyện 
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình luyện tập.
- GV cho thi đua trình diễn giữa các nhóm . GV, HS nhận xét.
- Cán sự lớp cho cả lớp tập 1 lần ,GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
* RÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n: §øng ®­a hai tay ra tr­íc , ®øng ®­a hai tay dang ngang( cã thÓ tay ch­a ngang vai) vµ ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
- GV làm mẫu và giải thích động tác mẫu
- Nhắc HS quan sát và tập luyện.
- HS tập luyện cả lớp 
- Yêu cầu HS tập luyện theo tổ.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: 
-Em cùng các bạn RÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n  trong giờ ra chơi.
Hoạt động sáng tạo:
 - Biết tự tổ chức chơi trò chơi: “ Chuyền bóng tiếp sức” 
 ....................................................................................
To¸n
Tiết 57 : LuyÖn tËp
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức:-Thùc hiÖn ®­îc phÐp céng, phÐp trõ trong ph¹m vi 9.
2. Kĩ năng: - ViÕt ®­îc phÐp tÝnh thÝch hîp øng víi h×nh vÏ
	 - HS lµm BT1( cét 1,2), BT2( cét 1), BT3( cét 1,3), BT4.
3. Thái độ: - Gi¸o dục cho HS cã ý thức học tốt
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: Phiếu học tập.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc: 
 1. Hoạt động khởi động
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Truyền điện.(trả lời kết quả các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 đã học ).
 - GV giới thiệu bài	
 2. Hoạt động thực hành (Cá nhân)	
 - GV giao nhiệm vụ: Y/c hs làm: Bài 1( cột 1,2), bài 2(cột 1), bài 3(cột 1), vào phiếu học tập.
 - HS làm bài xong đổi vở kiểm tra theo cặp. 
 - Chia sẻ trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
Bài 4: ( Nhóm).
 - GV giao nhiệm vụ: Y/c hs làm bài 4 vào phiếu HT
* HS làm xong yêu cầu HS làm Bài 1(cột 3, 4), bài 2(cột 2 ,3 ), bài 3(cột 2,3) vào vở ô ly.
*Chia sẻ trước lớp về cách làm bài tập4.
3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
 - Dặn HS về làm BT chưa làm xong.
 - Đọc cho người thân nghe bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9 đã học.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9.
 ----------------------------------------------------------------------------
TiÕng ViÖt
Vần /ai/
SÁCH T .V CÔNG NGHỆ , LỚP 1 , TẬP 2 ( Trang 96 – 98 )
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều: 
Luyện đọc
LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI NH, CH
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nhớ và đọc được các vần: anh, ach, ênh, êch, inh, ich.
 2. Kĩ năng: HS nhận biết được: a, ê, i là âm chính, nh và ch là âm cuối
 - HS biết tìm các tiếng có chứa các vần: anh, ach, ênh, êch, inh, ich
 - Đọc được các bài trong SGK 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực: 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, chữ mẫu
 HS: Bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động khởi động:
 - TBHT lên tổ chức chơi trò chơi” Bắn tên”
 - Tìm tiếng có vần anh, ach, êch, ich
2.Hoạt động thực hành:
 a.Phân tích, đánh vần: anh, ach, ênh, êch, inh, ich
- HS yếu đánh vần, phân tích lại các vần anh, ach, ênh, êch, inh, ich: cá nhân
- GV hỏi về vị trí của từng âm trong vần
 b. Tìm tiếng có vần anh, ach, ênh, êch, inh, ich
- HS thi đua tìm tiếng theo dãy
+Dãy 1: vần anh, ach +Dãy 2: vần ênh, êch +Dãy 3: vần inh, ich 
- HS đọc đồng thanh các bài trong SGK từ trang 42 đến trang 47
- HS đọc cá nhân
3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng:
Sưu tầm thêm các tiếng, từ có vần anh, ach, ênh, êch, inh, ich
4.Hoạt động sáng tạo:
 - Biết tìm tiếng có vần đã học.
 ...............................................................................
	Kĩ năng sống
................................................................................................................................
Thø ba, ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2018
TiÕng ViÖt
Vần /ay/ , /ây/
SÁCH T .V CÔNG NGHỆ , LỚP 1 , TẬP 2 ( Trang 98 – 101)
..
To¸n
Tiết 58: PhÐp céng trong ph¹m vi 10
I.Môc tiªu
1. Kiến thức: HS luyện tập về phép cộng trong Phạm vi 10.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 10.
 - BiÕt dùa vµo tranh ®Æt ®Ò to¸n vµ ghi phÐp tÝnh. Lµm tèt BT 1,2,3.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong làm toán.
 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu HT
 - HS: Bộ ĐD Toán, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động.
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện: Một HS điều khiển nêu các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 và gọi HS dưới lớp nêu kết quả của các phép tính đó.
 - GV giới thiệu bài .
 2. Hình thành kiến thức mới.
 a) Trải nghiệm ( Cá nhân)
 - HS lấy 10 que tính để nên mặt bàn.
 - Đổi chéo kiểm tra kết quả.
b)Phân tích- Khám phá – Rút ra kiến thức mới ( Nhóm)
- Quan sát số lượng các hình bên trái, bên phải ở từng hàng trong SGK (trang 81) nêu nội dung và phép tính tương ứng để hình thành bảng cộng trong phạm vi 10.
- Hoàn thành phiếu HT số 1: Điền số vào chỗ chấm.
* Chia sẻ trong nhóm.
* Chia sẻ trước lớp.
* GV nhận xét chốt bảng cộng trong phạm vi 10.
+ Giao nhiệm vụ: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10.
+ Cá nhân học thuộc lòng.
 c) Củng cố ( Cá nhân)
 - Giao nhiệm vụ: Nêu kết quả một số phép tính mà giáo viên đưa ra.
 - Cá nhân thực hiện
 - GV nhận xét.
 3. Hoạt động thực hành ( Cá nhân)
 - GV lệnh: Thực hiện các phép tính.Yêu cầu học sinh làm BT1vào vở BT toán.
 *Chia sẻ đổi bài kiểm tra kết quả của nhau.
 Bài 2 ;Bài 3 : ( Nhóm) HS làm vào PHT
 - Thảo luận trong nhóm nêu nội dung tranh và viết phép tính tương ứng với tranh.
 * HS làm xong trước có thể làm thêm bài tập vào vở ô ly.
 * Chia sẻ trước lớp 2 ,3.
4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
 - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.
§¹o ®øc
§i häc ®Òu vµ ®óng giê ( Tiết 2)
I. Môc tiªu:
 1. Kiến thức: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 2. Kĩ năng: Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
 3. Thái độ: HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực tư duy phản biện.
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II- ChuÈn bÞ:
 + Gi¸o viªn: - Phãng to tranh BT4. - Bµi h¸t "tíi líp, tíi tr­êng"
 + Häc sinh :- Vë bµi tËp ®¹o ®øc 1.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập.
 IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
1- Hoạt động khởi động:
 - HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp ”.
 - Gv giới thiệu bài học.
2. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động 1 . Bài tập 4 . Em hãy đoán xem bạn Hà , bạn Sơn trong hai tranh dưới đây sẽ làm gì ?
. §ãng vai theo c¸c t×nh huèng trªn (Nhãm ).
- GV lệnh: + (Nhãm ) Y/c các nhãm .
 + Mỗi nhóm chuÈn bÞ mét t×nh huèng ®Ó lªn tr×nh bµy tr­íc líp .
 + Các nhóm thi với nhau.
- Cán sự lớp chọn ra 1 t×nh huèng hay nhÊt ®Ó tuyªn d­¬ng.
- Chia sẻ : Bạn ®· làm gì để đi học đều và đúng giờ chưa  ?
- Một vài cá nhân chia sẻ trước lớp.
- GV động viên, khích lệ HS. 
* Hoạt động 2 : Bài tập5 .- GV lệnh : Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh
 ( cá nhân).
 - Cặp đôi nói cho nhau nghe.
 - Chia sẻ trước lớp việc làm đúng.
-GV tuyên dương.
- GV kết luận. 
 KL: Ghi nhớ trong vở BTĐ trang 28.
 -HS đọc thuộc ghi nhớ tại lớp
+ GV tổng kết : Tuyên dương HS trả lời tốt trong giê häc.
3. Hoạt động vận dụng kiến thức, ... *Chia sẻ trước lớp về cách làm bài tập4 ,5.
 3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
 - Dặn HS về làm BT chưa làm xong.
 - Đọc cho người thân nghe bảng cộng trong phạm vi 10 đã học.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.
.........................................................................................
TiÕng ViÖt
Vần /ao/
SÁCH T .V CÔNG NGHỆ , LỚP 1 , TẬP 2 ( Trang 101 - 103 )
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thñ c«ng
GÊp c¸i qu¹t ( Tiết 1 )
.I. Môc tiªu.
 1. Kiến thức: HS biết cách gấp cái quạt.
 2. Kĩ năng: Gấp được cái quạt bằng giấy nháp. Các nếp gấp có thể chữ đều, chưa thẳng theo đường kẻ
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và khéo léo.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. ChuÈn bÞ:
 + GV - Qu¹t giÊy mÉu, mét tê giÊy HCN vµ mét tê giÊy cã kÎ «
 - Một sîi chØ bót ch×, hå gi¸n, vë thñ c«ng.
. 	 - Hå d¸n, giÊy tr¾ng lµm nÒn.
 	 - Kh¨n lau tay.
 + HS - GiÊy mµu cã kÎ « .
 - Hå d¸n.
 - Vë thñ c«ng, kh¨n lau tay.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; ...
 IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Hoạt động khởi động:
- GV cho cả lớp hát bài hát: Vào lớp rồi
- GV giới thiệu bài 
 2. Hình thành kiến thức mới :
* Bước 1. Trải nghiệm : 
-(Cá nhân) HS quan sát quạt giấy mẫu .
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c nÕp gÊp ? - Các nếp gấp cách đều bằng nhau , các đường gấp được miết phẳng. Giữa quạt mẫu có dán hồ , có sợi dây len buộc ở chính giữa. 
*Bước 2 . Hình thành kiến thức mới.
*Quan sát, khám phá mẫu.
 - Các nhóm quan sát mẫu gÊp c¸i quạt và dựa vào Vở thực hành thủ công 1 để thảo luận .
 - Cho biết vật liệu gÊp c¸i quạt là gì?
- ( 1- 2) nhóm trình bày.
- GV giới thiệu mẫu.
*Xem hướng dẫn và làm thử. 
 - Yêu cầu HS lấy đồ dùng
 – GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- HS nhìn vào sách thực hành thủ công trao đổi cặp về cách gÊp c¸i quạt .
- HS cùng bạn thử xé theo các bước hướng dẫn ( cá nhân).
*Phân tích và rút ra các bước làm.
- Gọi 2 HS lên trước lớp thực hiện các thao tác về cách gÊp c¸i quạt theo ý hiểu của mình.
- Gv nhận xét, động viên khuyến khích các em.
- GV làm mẫu
* Bước 3 . Củng cố.
- HS thực hành về cách gÊp c¸i quạt trên giấy nháp.
- GV đi quan sát, giúp đỡ hs.
 3. Hoạt động thực hành kĩ năng :
*Hs thực hành làm sản phẩm : HS thực hành về cách gÊp c¸i quạt .
*Trưng bày sản phẩm : Các nhóm dán sản phẩm vào vở
*Đánh giá sản phẩm : Đánh giá về sản phẩm của bạn.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS theo các mức: Hoàn thành , chưa hoàn thành.
 4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng:
 - Hãy gấp chiếc quạt để tặng bạn bè, người thân.
 5. Hoạt động sáng tạo : 
- Tự gấp và trang trí chiếc quạt để tặng người thân.
-----------------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn x· héi
Bµi 15 . Líp häc
 I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết lớp học là nơi em đến học hằng ngày.
2. Kĩ năng: Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. 
3. Thái độ: Kính trọng thầy, cô và đoàn kết với bạn bè yêu quý lớp học của mình.
4. Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
 II . §å dïng
 + B¶ng phô ghi tªn ®å dïng cã trong líp häc.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...
 IV. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
 1. Hoạt động khởi động:
 - GV tổ chức cho HS hát bài : .
 - GV giới thiệu chủ đề và bài học.
 2. Hình thành kiến thức mới
 a. Trải nghiệm
 - GV lệnh : ( Cá nhân) - Nói về lớp học của em.
 - Cặp đôi nói cho nhau nghe.
 b. Phân tích, khám phá, rút ra bài học : (Nhóm)	
- GV lệnh : + Quan sát các hình trong bài 32, 33 SGK. Sau đó chỉ và nói :
 + Trong lớp học có những ai ? Có những đồ vật gì ?
 + Lớp học của em gần giống lớp học nào trong các hình sau ? Tại sao 
 - HS chia sẻ cặp đôi .
 * HS chia sẻ trong nhóm.
 * Chia sẻ trước lớp( 1- 2 cặp).
 * GV giới thiệu một số líp häc :
 * GVKL : Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và các bạn học sinh. Trong lớp học có đồ dùng phục vụ cho học tập như bàn ghế , lọ hoa , tranh ảnh , 
 + GV lệnh : Quan sát hình trang 32 , 33 SGK kể tên các đồ dùng được vẽ trong tranh ?
 - Em học ở trường nào ?
 - Cô giáo chủ nhiệm tên gì ? 
 - Trong lớp em thường chơi với ai ?
 - Trong lớp em có những đồ dùng gì ?
 - HS chia sẻ cặp đôi.
 * HS chia sẻ trong nhóm. 
 * GVKL : Các em cần nhớ tên trường , lớp .Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
c. Củng cố: ( Cá nhân)
- Líp häc rộng hay chật ?
 - Cã tÊt c¶ bao nhiªu líp häc  ?
 - Hãy kể về lớp học của bạn ?
 3. Hoạt động thực hành (Cá nhân)
 GV giao nhiệm vụ: HS làm BT 1 trong vở bài tập TNXH trang 19 : Tô màu vào hình vẽ lớp học .
 4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng:
 - Kể cho người thân nghe về lớp học của mình .
5. Hoạt động sáng tạo :
- Yêu cầu hs về nhà hãy vẽ một số hình ảnh để trang trí lớp học của mình.
------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø năm, ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2018
TiÕng ViÖt
Vần /au / , /âu/
SÁCH T .V CÔNG NGHỆ , LỚP 1 , TẬP 2 ( Trang 103 - 106 )
 -----------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
Tiết 60: PhÐp trõ trong ph¹m vi 10
 I. Môc tiªu: Häc sinh ®­îc:
 1. Kiến thức: HS học Phép trừ trong phạm vi 10.
 2. Kĩ năng: Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Lµm tèt BT 1, 4.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và chính xác trong học Toán
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II.ChuÈn bÞ. 
 - GV: Phiếu HT
 - HS: Bộ ĐDT, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Hoạt động khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: 1 HS nên điều khiển.
- GV giới thiệu bài
 2. Hình thành kiến thức mới.
 a) Trải nghiệm ( Cá nhân)
+ Cá nhân: HS lấy 10 que tính và bớt dần 
+ Đổi chéo kiểm tra kết quả
 b)Phân tích- Khám phá – Rút ra kiến thức mới
- Quan sát mô hình ở SGK ( trang 83) hoàn thành phiếu HT số 1: Điền số vào chỗ chấm.( HS có thể thao tác bằng que tính )
* Chia sẻ trong nhóm.
* Chia sẻ trước lớp.
* GV nhận xét chốt bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Giao nhiệm vụ: Học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Cá nhân học thuộc lòng.
c) Củng cố ( Cá nhân)
- Giao nhiệm vụ: Nêu kết quả của một số phép tính sau .
- Cá nhân thực hiện
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
- GV lệnh: Yêu cầu học sinh làm BT1,4 vào phiếu học tập.
Bài 1 ( Cá nhân) 
GV lệnh: Thực hiện các phép tính.
*Chia sẻ trong nhóm.
Bài 4 : ( CN)
Thảo luận trong nhóm tìm kết quả của phép tính tương ứng với hình vẽ.
* HS làm xong trước có thể làm thêm ( bài 2 , bài 3) vào vở ô ly.
* Chia sẻ trong nhóm.
* Chia sẻ trước lớp bài tập 4.
4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
 Học thuộc phép trừ trong phạm vi 10.
5. Hoạt động sáng tạo:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh luyện tập về phép trừ trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tốt phép cộng và trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích, say mê học môn Toán.
 - Làm bài tập 1, 2( cột 1, 2) 3.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: tranh minh họa, bảng phụ
 - HS: sách
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 -Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi phương pháp thực hành luyện tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não
 - Hình thức dạy học: Hoạt động cả lớp, cặp đôi, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động; Cho HS chơi trò chơi“ Bắn tên“
Hoạt động thực hành: 
+ HS thực hiện các nhân làm ra vở, chia sẻ trước lớp.
HS nào làm xong tiếp tục làm các bài còn lại.
Bạn nào đã làm xong hết giơ tay làm lệch cho cô biết, cô kiểm tra
1 vài HS làm tốt đi kiểm tra nhanh các bạn trong tổ của mình.
Mời 1 bạn lên chia sẻ bài tập 1.
Kết luận: Bất kì số nào trừ đi chình nó thì đều bằng 0.
Bài 2: GV cho HS nhận xét: 10 + 0 = 10
Chốt: Bất kì số nào cộng 0 vẫn bằng chính số đó.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Để viết được phép tính thích hợp cần phải l;àm gì?
Hs đặt đề toán. Khác nhau và phép tính khác nhau.
Thực hiện phép cộng 7 + 3 = 10
 10 – 3 = 7
 b) 10 – 2 = 8
	4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
	Gọi HS đọc lại bảng trừ 10
 5. Hoạt động sáng tạo: 
	- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø sáu , ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2018
TiÕng ViÖt
Mối liên hệ giữa các vần 
SÁCH T .V CÔNG NGHỆ , LỚP 1 , TẬP 2 ( Trang 106 - 110 )
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc