Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

I. Ổn định tổ chức : (1’)

- GV KT sĩ số

II. KT bài cũ : (5’)

- GV KT HS đọc bài : Cái nhãn vở

- GV nhận xét tuyên dương

III. Bài mới :( 30’)

1.GT bài : (1’)

2.HD cho HS luyện đọc :

- GV đọc mẫu lần 1 : Giọng tình cảm

3. HS luyện đọc :

a. Đọc tiếng : GV phân công như sau:

Nhóm 1: Tìm tiếng có âm b .

Nhóm 2 : Tìm tiếng có âm đ, r .

Nhóm 3 : tìm tiếng có âm l, n .

- HS tìm đọc tiếng – GV gạch chân tiếng HS tìm đúng

- GV cho HS đọc tiếng - GV sửa sai

b. Đọc từ : GV gạch chân một số từ sau:

Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương

- GV giải thích từ :

 

doc 30 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn :02/03/2019 Ngày giảng: T2/04/03/2019
TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ 
- HS : Bảng con, phấn..	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 TIẾT 1
I. Ổn định tổ chức : (1’) 
- GV KT sĩ số 
II. KT bài cũ : (5’)
- GV KT HS đọc bài : Cái nhãn vở
- GV nhận xét tuyên dương 
III. Bài mới :( 30’)
1.GT bài : (1’)
2.HD cho HS luyện đọc : 
- GV đọc mẫu lần 1 : Giọng tình cảm
3. HS luyện đọc :
a. Đọc tiếng : GV phân công như sau:
Nhóm 1: Tìm tiếng có âm b .
Nhóm 2 : Tìm tiếng có âm đ, r .
Nhóm 3 : tìm tiếng có âm l, n .
- HS tìm đọc tiếng – GV gạch chân tiếng HS tìm đúng
- GV cho HS đọc tiếng - GV sửa sai
b. Đọc từ : GV gạch chân một số từ sau:
Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- GV giải thích từ :
c. Đọc câu : GV cùng HS chia câu
- Bài chia thành 5 câu. GV đánh dấu câu
- GV cho lớp nhẩm đầu bài và câu 1.
- GV cho CN đọc câu 1.
- Các câu còn lại tương tự câu 1.
- GV cho HS đọc nối tiếp câu 
- GV cho HS nhận xét
d. Đọc đoạn : GV chia 2 đoạn, đoạn 1 từ đầu đến tã lót đầy, đoạn 2 còn lại.
- GV cho HS đọc đoạn 1
- Đoạn 2 tuơng tự đoạn 1
- GV cho HS đọc NT đoạn 
e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài
GV sửa sai
4. Ôn vần : an, at
GV cho HS phân tích vần : an, at
- HS so sánh 2 vần 
- HS tìm tiếng trong bài có vần an
- HS tìm tiếng ngoài bài có vần an, at .
* HS khá giỏi tìm câu : 
- GV gợi ý cho các em tìm câu chứa vần an, at 
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm câu đúng . 
 TIẾT 2
I. Bài cũ : (3’)
- GV cho HS đọc bài bảng lớp 
- GV xoá bảng 
II. Bài mới : ( 28’)
1. Đọc sách : GV cho 1HS khá đọc
2. Đọc câu : GV cho HS đọc câu 1 :
Các câu còn lại tương tự
- HS đọc NT câu
3. Đọc đoạn : 
- Đoạn 1 : vài em đọc 
- Đoạn 2 : tương tự đoạn 1
- HS đọc NT đoạn
4. Đọc cả bài :
- GV cho HS đọc cả bài 
5. Tìm hiểu bài :
* TCTV : Đi chợ , nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót .
- GV giảng cho HS hiểu các từ trên .
- GV cho HS đọc đoạn 1
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
- GV giảng nội dung đoạn 1 :
- GV cho HS đọc đoạn 2 :
- Câu văn nào diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay của mẹ ?
6. Luyện nói : 
- GV cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi .
- GV sửa sai cho HS 
III. Củng cố- Dặn dò:(2’)
- GV cho HS đọc bài 
- GV nhận xét giờ học .
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- CN đọc bài cái nhãn vở
- lớp chú ý nghe
- Bình, bàn
- Đôi, đầy, rám
- Làm, lại, nấu, lót
- CN đọc tiếng
- CN – ĐT đọc từ
- Lớp nhẩm 
- CN đọc câu 1
- Mỗi em đọc 1 câu NT
- CN đọc đoạn 1
- CN đọc NT đoạn
- CN – ĐT đọc cả bài
- Vần an : a + n
- Vần at : a + t
- Bàn, 
- Vần an : giàn, sàn, hàn, tràn,...
- Vần at : bát, chát, cát, sát, hát...
- Nhà sàn rất mát .
- Mẹ em hát rất hay .
- CN – ĐT đọc bài 
- Lớp nhẩm bài SGK
- Vài em đọc câu 1
- CN đọc NT câu
- Vài em đọc đoạn 1
- CN đọc NT đoạn
- CN – ĐT đọc cả bài
- CN đọc đoạn 1
- Đi làm về mẹ lại đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt tã lót..
- CN đọc đoạn 2
- Bình yêu lắm đôi bàn tay .....
-HS quan sát trả lời
- CN đọc bài
_________________________________________________
TOÁN
TIẾT 101: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.	
- Bài 1, bài 3, bài 4 (Không làm bài tập 4 dòng 2, 3)
A. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ ghi bài toán
- HS : Bảng con, phấn...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét, khen ngợi.
III- Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Các số có hai chữ số.
2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30:
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 2 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính
?- Có mấy que tính.
- Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
?- Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ hai bó que tính và thêm 3 que tính rời hỏi học sinh.
?-Vậy 2 chục và 3 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 23.
* Hướng dẫn số 36:
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 3 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính.
?- Có mấy que tính.
- Lấy thêm 6 que tính rời nữa.
?- Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 3 bó que tính và thêm 6 que tính rời hỏi học sinh.
?- Vậy 3 chục và 6 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 36.
* Hướng dẫn số 42:
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 4 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính.
?- Có mấy que tính.
- Lấy thêm 2 que tính rời nữa.
?- Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 4 bó que tính và thêm 2 que tính rời hỏi học sinh.
?- Vậy 4 chục và 2 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 42.
3- Thực hành:
*Bài tập 1:
a. Viết số:
- GV đọc số
- GV nhận xét 
b. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
- GV nhận xét 
*Bài tập 3: Viết số
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV đọc số
- GV nhận xét 
*Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm dòng 1.
* Bỏ dòng 2,3
- GV nhận xét 
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh thực hiện.
- 2 chục que tính
- 3 que tính rời.
- 23 que tính
- 3 chục que tính
- 6 que tính rời.
- 36 que tính
- 4 chục que tính
- 2 que tính rời.
- 42 que tính
- HS viết số:
20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29
- HS nhận xét 
19 21 26
- HS nhận xét 
- Học sinh viết số
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
- HS nhận xét 
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
24
26
30
36
- HS nhận xét 
- Về học bài, xem trước bài học sau.
MĨ THUẬT
TIẾT 26: TẬP VẼ TRANH CÓ HÌNH ẢNH CHIM VÀ HOA
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.	
- HS khá giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. (Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi)
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về một số loài chim và hoa- Hình minh hoạ về cách vẽ.
 - Một vài tranh của học sinh về đề tài này. 
 HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
 a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh, ảnh một số loài chim và hoa để các em nhận ra:
+ Tên của hoa:
+ Màu sắc của các loại hoa.
+ Các bộ phận của hoa.
+ Tên các loài chim.
+ Các bộ phận của chim và màu sắc của chim.
* GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa..
* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung
 b.Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình.
+ Vẽ màu.
- Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS q/s bài vẽ về chim và hoa ở VTV. 
c.Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài:
- GV hướng dẫn HS vẽ hình chim và hoa cho phù hợp vào tờ giấy.
- Gợi ý HS tìm thêm hình
- Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt
 d.Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: 
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Cách vẽ hình (hình dáng, màu sắc sinh động).
- Y/cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 
 IV.Dặn dò HS:
 - Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên giấy khổ A4 (khác với tranh ở lớp).
+ HS quan sát và trả lời:
+ Hoa sen, hồng, cóc, đồng tiền
+ Màu đỏ, tím, hồng, vàng.
+ Cánh hoa, đài hoa và nhuỵ
+ Sáo, sẻ, bồ câu, yến
+ Đầu, cánh, đuôi, thân
+ HS chú ý cách vẽ tranh.
+ có thể vẽ một vài con chim hoặc một vài bông hoa
+ Màu sắc tươi vui.
+ Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.
- HS thực hành vẽ bài
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe
_____________________________________________________
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
______________________________________________________
Ngày soạn :03/03/2019 Ngày giảng: T3/05/03/2019
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
TIẾT 3: BÀN TAY MẸ
A.MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Hằng ngàychậu tả lót đầy": 35 chữ (tựa 3 chữ), trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV : Bảng phụ 
- HS : Bảng con, phấn...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức(1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta học tiết chính tả viết bài Bàn tay mẹ.
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
- GV đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân
* Học sinh chép bài:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
- Chữ cái đầu dòng phải viết lùi vào 1 ô, tên riêng phải viết hoa.
* Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc bài.
- GV chữa một số lỗi chính tả.
* Thu bài nhận xét.
3- Bài tập
*Bài tập 2:
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
?-Tranh vẽ gì.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò (2')
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- GV nhận xét giờ học
- HS để lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc nhẩm
- 2 học sinh đọc bài
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh chép bài vào vở
- Soát bải, sửa lỗi ra lề vở.
- Học sinh nộp bài
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Điền vân an hay at
Học sinh lên bảng làm bài
đánh đ t nước
- Nhận xét.
+ Điền g hay gh
Nhà a cái  ế
- Học sinh trả lời
- Nhận xét.
- Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
_________________________________________________
TOÁN
TIẾT 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP)
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.	
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (Không làm bài tập 4)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ ghi bài toán
- HS : Bảng con, phấn...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của  ... hiệu bài: 2’
 - Để các em biết trang phục của dân tộc mông xã Co Mạ. Bài hôm nay cùng các em tìm hiểu.
- Gv ghi đầu bài lên bảng.
b. Bài giảng: 28’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về trang phục dân tộc mông(14’)
+ Em hãy kể tên trang phục dân tộc mông mà con biết? Những trang phục đó ai mặc?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
+ Để những trang phục đó truyền từ đời này sang đời khác, chúng ta phải làm gì để giữ gìn nó ?
- Gv chốt.
* Hoạt động 2: Thi trình diễn trang phục đẹp (14’)
- Chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm 4 hs.
- Các nhóm thi trong nhóm mình, cử đại diện nhóm lên thi với nhóm bạn.
- Gv cùng hs nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Gv chốt.
IV. Củng cố - dặn dò: 2'
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Về nhà tiếp tục sưu tầm trang phục dân tộc và cách bảo quản trang phục .
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- hs hát.
- 2 HS trả lời.
- 1, 2 hs nhắc lại.
- Hs lần lượt nêu:
- Bố, mẹ anh chị, em .
- gĩn giữ bảo quản, dạy cách làm ao cho các em nhỏ. 
-Học nhóm 
- HS mặc trang phục mà mình mang đến
- HS lên trình diễn . 
___________________________________________________
Ngày soạn: 06/03/2019 Ngày giảng: T6/08/03/2019
CHÍNH TẢ:
TIẾT 4: CÁI BỐNG.
A- MỤC TIÊU: 
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúngvần anh , ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống . 
- Bài tập 2 , 3 (SGK) .
B- ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn bài cái bống và các BT
- Bộ chữ HVTH.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 I- Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho HS viết: Nhà ga, cái ghế.
 - Con gà, ghê sợ 
 - Nx vở của một số HS tiết trước. 
 - NX.
 II- Dạy - học bài mới:
 1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
 2- Hướng dẫn HS nghe viết
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài trên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng khó, viết trong bài
- Gọi HS lên bảng viết tiếng khó tìm
- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở. Lưu ý cách học sinh trình bày thể thơ Lục bát.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
+ GV thu vở và nx một số bài 
- Nhận xét bài viết.
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2: Điền vần anh hay ach 
- GV gọi 1 HS đọc Y/c 
- Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK 
H: Bức tranh vẽ gì ?
GV giao việc
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
- Tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: ngà voi, chú nghé 
- GV nhận xét, chữa bài.
- nx một số bài tại lớp.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
 - Tập viết thêm ở nhà
- 4 HS lên bảng viết
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
- 2 HS lên bảng 
- Dưới lớp viết bảng con
- HS viết chính tả
- HS đổi vở KT chéo theo dõi, ghi số lỗi ra lề nhận lại vở, xem số lỗi, viết ra lề.
Lớp trưởng đk'
- 1 HS đọc
- HS quan sát 
- HS nêu
- 2 HS làm miệng: Hộp sách, sách tay.
- 2 HS lên bảng điền
- HS dưới lớp làm vào vở BT.
- HS làm theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
______________________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 2: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/phút; trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc.
- Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/15 phút.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ 
- HS : Bảng con, phấn...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức(1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III- Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta học tiết Ôn tập.
- GV ghi bảng.
2- Ôn tập
* Luyện đọc các bài tập đọc.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi học sinh lần lượt đọc các bài tập đọc đã được học từ đầu học kỳ II.
- GV nhận xét, chỉnh sửa thêm cho học sinh.
* Ôn các vần đã học: ai, ay, ang, ac, an, at, anh, ach
- Nói câu có chứa tiếng có vần theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Luyện viết:
- Giáo viên đọc tiếng, vần cho học sinh viết bài vào vở.
- GV nhận xét.
* Bài tập:
- Nêu yêu cầu bài tập.
?- Tranh vẽ gì.
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
* Trò chơi:
- Giáo viên phát những tờ bìa có ghi sẵn từ
- Chia lớp theo từng tổ.
- Cho học sinh thảo luận
- Gọi học sinh gắn từ thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Ôn các bài tập đọc, đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét giờ học
- HS để lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đọc các bài đã học CN
- Nhận xét.
- Học sinh nêu các vần đã học.
- Học sinh đọc bổ xung.
- Nhận xét
- Viết bài vào vở.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập: 
a- Điền vân anh - ach; Điền ng hay ngh
- Học sinh lên bảng làm bài
Hộp s ' túi x ' tay
à voi chú é
- Nhận xét.
- Học sinh nhận bài và thảo luận
- Thứ tự các tổ lên gắn từ thích hợp nối tiếp nhau giữa các tổ.
- Nhận xét
- Học sinh đọc bài.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
_____________________________________________________
TOÁN
TIẾT 104: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.	
- Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV : Bảng phụ ghi bài toán
- HS : Bảng con, phấn...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức(1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh lên bảng đọc các số từ 80 đến 90; từ 20 đến 50.
- GV nhận xét, khen ngợi.
III- Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài So sách các số có hai chữ số.
2- Giới thiệu 36 > 38
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 3 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 6 que tính rời nữa.
?- Vậy 3 chục và 6 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 36.
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 3 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 8 que tính rời nữa.
?- Vậy 3 chục và 8 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 38.
- Số hàng chục đều là 3; Số hàng đơn vị là 6 và 8
vậy số ở hàng đơn vị là 8 > 6
ta kết luận: 36 < 38
b- Giới thiệu 63 > 58
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
?- Vậy 6 chục và 3 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 63.
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 8 que tính rời nữa.
?- Vậy 5 chục và 8 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 58.
- Số hàng chục là 6 > 5; 
- Ta kết luận: 63 > 58.
c- Thực hành:
*Bài tập 1: > < = ?
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm phần a, b 
- Nhận xét bài.
*Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm phần a, b .
- Nhận xét bài.
*Bài tập 4: Viết các số 72, 38, 64
- Nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe
- 36 que tính
- 38 que tính
- 36 < 38
- 63 que tính
- 58 que tính
63 > 58.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 3 em lên bảng làm-lớp làm vào vở.
34 < 38
36 > 30
37 = 37
25 < 30
55 < 57
55 = 57
55 > 51
85 < 95
90 = 90
97 > 92
92 < 97
48 < 42
- 2 em lên bảng làm-lớp làm vào vở
* Khoanh vào số lớn nhất:
a. 72 68 80
b. 91 87 69
- 2 em lên bảng làm-lớp làm vào vở
* Khoanh vào số bé nhất
a. 38 48 18 
b. 76 78 75 
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72.
b.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 72, 64, 38.
- HS nhận xét
- Về làm bài 2, 3 phần c, d 
_________________________________________________
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG:
MỤC TIÊU :
 - Hs ôn lại các bài tập đọc đã học . Trường em , Tặng cháu , Cái nhãn vở ,Bàn tay mẹ , Cái bống. Vẽ ngựa.
 - HS tìm được vần, tiếng,câu ngoài bài .
 - Hiểu từ ngữ và trả lời 1 số câu hỏi trong SGK
B - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC .
 - Phiếu bốc thăm , Tranh ảnh minh họa trong bài.
 - HS: Bộ chữ HVTH.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
 I. ổn định tổ chức . 
II. Kiểm tra bài cũ.
- Hs đọc bài “ Cái bống ” . 
- Hs trả lời câu hỏi trong sgk
III. Bài mới.
 1 . Giới thiệu bài . ( trực tiếp)
 2 . Nội dung .
 - Hs đọc bài trong sgk. 
 - GV quan sát hs đọc 
 - GV hỏi một số câu hỏi để hs trả lời 
 Có thể ôn theo tổ , cá nhân. 
 - GV quan sát uốn nắn 
 1 . Trường em 
 2 . Tặng cháu 
 3 . Cái nhãn vở
 4 . Bàn tay mẹ 
 5 . Cái bống
 3 . HS bốc thăm và đọc . 
 GV nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò . 
 Gv nx cho hs .
 GV nhận xét tiết học .
 Về nhà đọc nhiều lần các bài đã học và chuẩn bị tiết học sau.
3 hs đọc và trả lời câu hỏi.
Hs mở sgk đọc 
Hs trả lời .
____________________________________________________________
SINH HOẠT - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 26.
A.MỤC TIÊU:
+ Sinh hoạt tập thể : Môn – Thủ Công
- Cắt ,dán hình chữ nhật .
- Cắt ,dán hình vuông .
+ Sinh hoạt lớp:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được kế hoạch tuần 27
B. LÊN LỚP:
I. Sinh hoạt tập thể : Môn – Thủ công
- Cắt ,dán hình chữ nhật .
- Cắt ,dán hình vuông .
Hs chuẩn bị giấy để gấp theo ý các em chọn 1 trong 2 bài các em đã học.
Gv hd cho h/s làm theo
Gv nx h/s làm
GV chọn một số sản phẩm các em làm tốt và chưa tốt để nhận xét .
Gv cho hs trưng bày sp của mình.
HS nhận xét bài của bạn
II- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác
- Trong giờ học còn chầm, nhút nhát.
- Kỹ năng đọc, viết yếu: - Giữ gìn sách vở bẩn:
- Một số bạn vẫn hay nghỉ học .
III - Kế hoạch tuần 27:
- Khắc phục những tồn tại của tuần 26
Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
Rèn đọc và viết đúng tốc độ
Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.
Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh
Các em cần có ý thức học tập , rèn luyện để trở thành công dân tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc