Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

TẬP ĐỌC

 BÀI: NGÔI NHÀ (82)

A. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Giáo viên: Tranh minh hoạ.

 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

docx 32 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn: 16/3/2018 Ngày giảng: T2/18/03/2018
TẬP ĐỌC
 BÀI: NGÔI NHÀ (82)
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Giáo viên: Tranh minh hoạ.
 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh đọc bài: Mưu chú sẻ.
- Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
- GV nhận xét tuyên dương. 
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng: 
- Cho học sinh đọc tiếng: xoan, xuyến, lảnh lót, phức. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
* Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: xao xuyến.
- GV gạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc các từ còn lại: Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức.
* Luyện đọc câu:
- HS đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ.
- Lớp nhận xét.
* Luyện đọc đoạn, bài. 
- Cho học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
- Đây là bài văn hay bài thơ?
- Em hãy nêu cách đọc.
- Cho cả lớp đọc bài.
3. Ôn vần: iêu - yêu:
a. Đọc những dòng thơ có tiếng yêu. 
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu - yêu.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.
- Lớp nhận xét.
c. Nói câu chứa tiếng có vần iêu.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc câu mẫu.
- Thi nói câu chứa vần iêu.
* Củng cố tiết 1:
- GV nhắc lại nội dung tiết 1.
 Tiết 2
 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài : SGK
- Đọc 2 khổ thơ đầu.
- Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì?
- GT: Xao xuyến: rung động ở trong lòng.
- Thơm phức: là chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn.
- Đọc khổ thơ 3:
- Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ với tình yêu đất nước.
- Bài thơ đọc với giọng tha thiết, trìu mến.
- GV đọc bài.
* Luyện đọc thuộc lòng
- Học sinh đọc, GV xoá dần bảng.
* Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
- GV giới thiệu tranh.
- Em hãy nói về 1 ngôi nhà em mơ ước.
5. Củng cố liên hệ:
- Tình yêu của bạn nhỏ đối với ngôi nhà như thế nào?
- Liên hệ: 
- Các em có yêu quý ngôi nhà của mình không?
- Ngôi nhà của gia đình em được làm bằng gì?
IV. Củng cố, dặn dò.
- Qua bài các em thấy được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
- Về đọc bài và chuẩn bị bài:Quà của bố.
- GV nhận xét giờ học.
- Hát.
- Học sinh đọc bài.
- Sẻ vụt bay đi.
- Học sinh lắng nghe.
- CN - ĐT.
- CN - ĐT.
- HS đọc nối tiếp.
- Hs đọc từng dòng
- Đây là bài thơ.
- Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
 - ĐT. 
- Em yêu ngôi nhà.
- Em yêu tiếng chim.
- Miêu tả, kiểu chữ, chiêu, hiểu,...
- Quan sát tranh.
- Học sinh đọc.
- Bé được phiếu bé ngoan.
- Bé được bà chiều.
- Học sinh đọc.
- Nhìn thấy hàng xoan 
- Nghe tiếng chim lảnh lót.
- Mùi thơm của rơm, rạ.
- ĐT.
- Học sinh đọc khổ thơ cuối.
- 3 HS đọc. 
- ĐT- CN.
- Học sinh nói về 1 ngôi nhà em mơ ước.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- Em yêu ...chim ca.
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
________________________________________________
TOÁN
TIẾT 109: GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN (148)
A. MỤC TIÊU:
- Hiểu bài toán có một phép trừ; bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
 - Bài 1,2, trong bài học.
B. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 học sinh lên bảng viết và đọc nối tiếp nhau các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Giải bài toán có lời văn.
2- Bài mời:
- Giới thiệu cách giải và cách trình bày lời giải.
? Gọi học sinh đọc đề bài.
? Bài toán hỏi ta điều gì.
- GV ghi tóm tắt.
 Có: 9 con gà.
 Bán: 3 con gà
 Còn lại: ? con gà.
? Nêu cách trình bày giải toán có lời văn.
3- Thực hành:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
- Nhận xét bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đề: 
Nhà An có 9 con gà, bán đi 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà
 Bài giải:
 Số gà còn lại là:
 9 - 3 = 6 (con gà)
 Đáp số: 6 (con gà)
- Ghi bài giải; Ghi lời giải; Viết phép tính, Viết đơn vị đo liền kết quả; Viết đáp số.
Tóm tắt: Có: 8 con chim
 Bay: 2 con chim
 Còn lại: ? con chim
 Bài giải: 
 Số con chim còn lại là:
 8 - 2 = 6 ( con chim)
 Đáp số: 6 (con chim)
Tóm tắt: Có: 8 quả bóng
 Thả: 3 quả bóng
 Còn: ? quả bóng
 Bài giải: 
 Số bóng còn lại là:
 8 - 3 = 5 (quả bóng)
 Đáp số: 5 (quả bóng)
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
_____________________________________________
MĨ THUẬT:
BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ mầu vào hình vuông và đường diềm.
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
- Hs khá giỏi: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo án, sưu tầm một số bài trang trí hình vuông, đường diềm khác nhau và một số bài vẽ của học sinh.
- HS: vtv1, chì, thước, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đồ dùng: 1'
3. Bài giảng: 31'
a Giới thiệu bài: Theo nội dung bài học.
b Bài mới:
HĐ1: Quan sát nhận xét: 
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, đường diềm:
? Hình vuông và đường diềm có giống nhau không, khác nhau ở điểm nào?
? Trong hình vuông hoạ tiết là hình gì?
? Trong đường diềm hoạ tiết là hình gì?
? Hoạ tiết trong hình vuông được sắp xếp như thế nào?
? Màu sắc trong hình vuông được vẽ như thế nào?
? Hoạ tiết trong đường diềm được vẽ sắp xếp như thế nào?
? Màu sắc trong đường diềm được vẽ như thế nào?
? Những đồ vật nào được trang trí bằng hình vuông, đường diềm?
- Nhận xét bổ xung, chốt ý.
HĐ2: Cách vẽ:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 trong vtv, dùng hình phóng to hướng dẫn:
? Hình 2,3 đã hoàn chỉnh chưa? hình 2 (3) là dạng trang trí hình gì?
+ Quan sát trong từng hình và nhận biết hoạ tiết ở dạng như thế nào và vẽ tiếp vào những chỗ cần thiết: ở hình vuông hoạ tiết ở giữa vẽ theo đường trục chéo (nghiêng) và ở 4 góc, chú ý vẽ những hoạ tiết đối xứng nhau qua trục vẽ đều bằng và giống nhau. ở đường diềm hoạ tiết vẽ theo trục đứng và ngang, hoạ tiết vẽ theo cách lặp lại và có hoạ tiết phụ ở 2 cạnh đường diềm là những nửa vòng tròn đơn giản, khi vẽ đưa nét nhẹ nhàng và chỉnh sửa cho đều bằng với nhau.
+ Tìm chọn màu cho từng mảng, hoạ tiết trong hình vuông và đường diềm, hoạ tiết đều bằng đối nhau vẽ cùng màu cùng độ đậm nhạt, có thể dùng màu ở hoạ tiết giữa vẽ ra hoạ tiết phụ (4góc) và chọn màu nền khác màu hoạ tiết sao cho hoạ tiết nổi rõ ràng, màu nền trong mảng hoạ tiết giữa khác màu những cạnh xung quanh, màu nền 4góc có thể vẽ cùng màu nền mảng giữa, khi vẽ đưa nét đều nhẹ nhàng đều, gọn, kín.
- Cho học sinh xem tham khảo một số bài vẽ của học sinh năm trước qua: cách vẽ hình và màu ở hình vuông và đường diềm.
HĐ3: Thực hành: 
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết, màu cho có hiệu quả.
- Theo dõi giúp học sinh để vẽ hoàn thành tốt theo yêu cầu của bài.
- Hs khá giỏi: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 
- Gợi ý cho học sinh nhận xét bài: cách vẽ tiếp hoạ tiết, màu ở hình vuông và đường diềm có đều đúng và màu có gọn sáng rõ không.
- Cùng học sinh nhận xét và đánh giá xếp loại.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
? Cách trang trí vẽ tiếp hoạ tiết trong hình vuông, đường diềm ntn? 
- Nhận xét chốt ý kết luận bài và nhận xét chung giờ học.
- Những học sinh chưa vẽ xong yêu cầu về nhà vẽ hoàn thành bài. Chuẩn bị cho bài sau: vtv1, chì, màu, quan sát hình dáng, đặc điểm, màu sắc các con gà.
+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau, đường diềm là dạng những ô vuông (hình chữ nhật) kéo dài nối tiếp.
+ Hoa, lá, con vật, côn trùng...
+ Hoa, lá, các con vật, các đường thẳng, chéo...
+ Hoạ tiết ở giữa vẽ to rõ ràng bằng nhau, hoạ tiết ở 4 góc nhỏ gọn hơn và vẽ giống như nhau.
+ Những hoạ tiết giống nhau và đối nhau qua trục được vẽ màu giống nhau.
+ Hoạ tiết được vẽ đều bằng liên tiếp nối với nhau trong các ô ở đường diềm theo cách xen kẽ hay lặp lại.
+ Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
+ Cái khăn vuông, viên gạch lát nền, viền váy, áo, bằng khen...
- Học sinh quan sát chú ý theo dõi hướng dẫn cách vẽ.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của bài và hướng dẫn.
- Màu vẽ theo cảm nhận ý thích sao cho đúng đặc điểm đặc trưng của từng phần.
- Học sinh nhận xét theo gợi ý và cảm nhận riêng.
- 2,3 học sinh trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
______________________________________________
SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT.
Ngày soạn:17/03/2018 Ngày giảng: T3/19/03/2018.
CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP):
TIẾT 7: NGÔI NHÀ
A. MỤC ĐÍCH:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 - 12 phút. 
- Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống .
Bài tập 2b, 3 (SGK).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn.
 + Đoạn văn cần chép.
 + ND bài tập 2 và 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3.
- 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài.
- GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
II. Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
 - Trực tiếp. 
2- Hướng dẫn HS tập chép.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài. 
- Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm và viết ra bảng con.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS tìm và viết.
- GV KT HS viết và yêu cầu những HS viết sai tự nhẩm và viết lại.
+ KT HS cách  ... : 6 bạn
 Bạn nam: ? bạn
 Bài giải: 
 Số bạn nam là:
 10 - 6 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn
 Bài giải: 
 Sợi dây còn lại là:
 13 – 2 = 11 ( cm )
 Đáp số: 11 cm
- Học sinh lắng nghe. 
______________________________________________
ÔN TV
______________________________________________
HD LUYỆN VIẾT
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHƠI TRÒ CHƠI.
A. MỤC TIÊU.
- HS biết và hiểu được trò chơi, thông qua trò chơi học sinh có hưng phấn trong học tập .
- HS biết cách chơi và chơi đúng luật.
- Giáo dục học sinh duy trì một số tro chơi truyền thống của dân tộc.
B. CHUẨN BỊ.
 GV :Nội dung hoạt động,chuẩn bị 10 que chuyền và 1 quả chuyền,..
 HS : Mỗi em 10 que chuyền và một quả chuyền.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức(1’)
 - Cho học sinh đọc bài (chơi chuyền)
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.(2’)
III. Nội dung hoạt động (30’)
1.Nội dung hoạt động.
 - Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
 (chơi chuyền)
2. Cách tiến hành.
 - GV giới thiệu trò chơi.
 - GV chia hs thành nhóm 4 em
 - GV HD các nhóm cách chơi.
 - Yc hs về nhóm 4em quay mặt vào nhau.
- Trò chơi này có ích gì?
- GV cho 1 nhóm chơi thử
 3.Cho học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh chơi theo nhóm 4 . 
- Gv quan sát các nhóm chơi
IV. Kết thúc hoạt động .
- Gv nhận xét đánh giá kq hoạt động.
- Tuyên dương nhóm chơi thăng cuộc.
- HS đọc đồng thanh.
- Lăng nghe và quan sát.
- Hs .
- HS trả lời.
- 1 nhóm chơi thử
- HS thực hành chơi.
- Học sinh lăng nghe.
_______________________________________
Ngày soạn: 20/03/2018 Ngày giảng:T6/22/03/2018
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT:
BÀI: QUÀ CỦA BỐ.
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh nghe viết đúng khổ thơ 1 của bài Quà của bố: khoảng 15 – 20 phút.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn câu đố và hai bài tập.
- Tranh của bài chính tả.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II. Bài mới: 20’
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài.
- Y/c HS đọc bài.
- 2, 3 HS đọc.
- Y/c HS đọc thầm và nêu tiếng khó viết.
- HS đọc thầm và nêu.
- Đọc tiếng khó viết cho HS viết.
- HS luyện viết trên bảng con.
- GV kiểm tra, sửa lỗi. 
+ Học sinh nghe viết vào vở. 
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi.
- HS ngồi ngay ngắn nghe viết.
- HS đổi vở KT chéo.
- Ghi số lỗi ra lề.
- HS nhận lại vở, chữa và ghi tổng số lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
III. Củng cố dặn dò: 5’
- Khen HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Học thuộc quy tắc chính tả vừa viết.
- Nhắc HS viết sai nhiều về viết lại bài.
- HS nghe và ghi nhớ.
_______________________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 4: BÔNG HOA CÚC TRẮNG.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, tranh
- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới (28')
3.1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe chuyện Bông hoa cúc trắng.
- GV ghi tên bài học.
3.2- Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
3.3- Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
?- Tranh 1 vẽ cảnh gì.
?- Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh.
?- Tranh 2 vẽ cảnh gì.
?- Cụ già nói gì với cô bé.
?- Tranh 3 vẽ cảnh gì.
?- cô bé đã làm gì khi hái được bông hoa cúc trắng.
?- Tranh 4 vẽ cảnh gì.
?- Hãy kể lại toàn bé câu chuyện 
- Gọi học sinh kể theo từng đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh.
3.4- Hướng dẫn phân vai kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương
3.5- ý nghĩa câu chuyện.
?- Gọi học sinh nêu.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét giờ học
- HS để lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- Nghe
- Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện.
- Ngày xưa có hai mẹ con . Mẹ mệt quá con mời thầy thuốc về đây.
- Cụ già nhận mình là thầy thuốc  đi đến gốc đa hái một bông hoa cúc trắng.
- Cụ già nói mỗi cánh hoa  xé những cánh hoa ra từng sợi nhỏ.
- Người mẹ đã khái bệnh cô bé rất vui mừng.
- HS kể
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Thảo luận nhóm, phân vai.
- Đại diện nhóm kể chuyện.
- Hổ to xác nhưng ngốc nghếch,con người tuy nhỏ nhưng thông minh.
- Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
__________________________________________________
TOÁN
TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. MỤC TIÊU:
- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
- Làm bài 1,2.
B. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
II. Kiểm tra bài cũ (4')
- Nêu cách giải bài toán có lời văn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập chung.
2- Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Cho học sinh dựa vào bài toán nêu tiếp phần còn thiếu.
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
a, Trong bến có 5 ô t ô, có thêm 2 ô tô nữa vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô trong bến.
 Bài giải:
 Số ô tô ở trong bến là:
 5 + 2 = 7 (ô tô)
 Đáp số: 7 ô tô
b, Tóm tắt: Có: 6 con chim
 Bay đi: 2 con chim
 Còn lại: ? con chim
Bài giải: Số con chim còn lại là là:
 6 - 2 = 4 (con chim)
 Đáp số: 4 con chim
Tóm tắt:
 Có: 8 con thỏ 
 Đi: 3 con thỏ 
 Còn lại:  con thỏ?
Bài giải: Số thỏ còn lại là:
 8 - 3 = 5 (con thỏ)
 Đáp số: 5 con thỏ
IV. Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
_______________________________________
TOÁN TĂNG CƯỜNG:
A. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố về:
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ . 
 - GD HS chăm chỉ, cần cù học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở BT Toán...
 - Vở ô li,...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
III. Bài mới (28')
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài ôn luyện.
2. Nôi dung:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung.
 - Dặn hs về nhà ôn lại bài.
- Học sinh lắng nghe.
Tóm tắt: Có: 16 thuyền
 Cho: 4 thuyền
 Còn lại: ? thuyền
 Bài giải: 
 Số thuyền còn lại là là:
 16 - 4 = 12 (thuyền)
 Đáp số: 12 thuyền
- Học sinh nhận xét.
Tóm tắt: Có: 10 bạn
 Bạn nữ: 6 bạn
 Bạn nam: ? bạn
 Bài giải: 
 Số bạn nam là:
 10 - 6 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn
 Bài giải: 
 Sợi dây còn lại là:
 13 – 2 = 11 ( cm )
 Đáp số: 11 cm
- Học sinh lắng nghe. 
_________________________________________________________
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn chậm bài thơ Ngôi nhà, đọc tương đối đúng các tiếng có phụ âm khó: xao xuyến, lảnh lót, rạ.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 * HSKG: Đọc lưu loát bài thơ Ngôi nhà đọc đúng các tiếng có phụ âm khó: xao xuyến, lảnh lót, rạ.
 - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Hiểu được nội dung bài thơ
 * HSY – KK: Đánh vần đọc được 2 dòng thơ.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Nội dung ụn luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc bài : Mưu chú Sẻ
- GV cùng hs nhận xét
2. Luyện đọc:
a. Giới thiệu ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hs luyện đọc
+ Luyện đọc câu
- Cho các tổ thi đọc mỗi tổ đọc 1 khổ thơ
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS đọc CN
3. Thi nói câu có chứa tiếng vần iêu, yêu
- Bé rất yêu quý mẹ.
- Buổi chiều em đi lao động trồng cây.
4. Luyện viết:
 a. Cho hs đọc lại bài:
- Viết tiếng khó: xao xuyến, lảnh lót, rạ
- GV nhận xét
 b. Chép bài:
 - Cho hs chép bài
- GV theo dõi chung nhắc nhở tư thế ngồi
- Đọc cho hs soát bài
- Chấm bài
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2, 3 em đọc bài
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ
- Thi đua giữa các tổ
- 4, 5 em đọc
- HS thi nối tiếp
- Bình chọn những câu hay
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- Soát bài
- HS nghe.
_______________________________________________
SINH HOẠT – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 28
A. MỤC TIÊU:
+ Sinh hoạt tập thể : An toàn giao thông
- Bài 5 : Không chạy trên đường khi trời mưa .
+ Sinh hoạt lớp:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
 - Nắm được kế hoạch tuần 29
B. LÊN LỚP:
I. Sinh hoạt tập thể An toàn giao thông
 V.HD ngoài giờ : 
-Cho học sinh quan sát tranh ảnh hình vẽ trong SGK và đặt câu hỏi?
II- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác
- Trong giờ học còn chầm, nhút nhát.
- Kỹ năng đọc, viết yếu: - Giữ gìn sách vở bẩn:
- Một số bạn vẫn hay nghỉ học 
III - Kế hoạch tuần 29 :
- Khắc phục những tồn tại của tuần 28
- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
- Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
- Rèn đọc và viết đúng tốc độ
- Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.
- Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh
- Các em cần có ý thức học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_28_nam_hoc_2017_2018.docx