Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

BÀI : CÂY BÀNG

(GDMT, Liên hệ)

A. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

B¬ước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các tr¬ường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)

- GDMT: giúp HS thêm yêu quí các loài cây và bảo vệ cây.

- HS luyện nói: Kể tên những cây đ¬ược trồng ở sân tr¬ường em.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói,

2. Học sinh: SGK, bảng con, vở

 

docx 32 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 20/04/2019 	 Ngày giảng: T2/22/04/2019
TẬP ĐỌC
BÀI : CÂY BÀNG
(GDMT, Liên hệ)
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. 
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
- GDMT: giúp HS thêm yêu quí các loài cây và bảo vệ cây.
- HS luyện nói: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói,
2. Học sinh: SGK, bảng con, vở
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1 ( 35’)
Hoạt động học
Hoạt động học
I.Ổn định ( 1’)
II. Bài cũ ( 5’)
- Gọi HS đọc bài “Sau cơn mưa”
? Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi ntn
III. Bài mới (30’)
1. GTB ( 2’)
- GV treo tranh.
? Tranh vẽ gì.
- Cây bàng là loại cây có tán lá to nên rất mát. Để hiểu được vẻ đẹp của cây bàng qua các mùa ntn thầy cùng lớp vào bài.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài. 
a. GV đọc mẫu ( 1’)
- Gv đọc mẫu to, ngắt nhịp đúng chỗ.
b. Hướng dẫn luyện đọc (6’)
- Luyện đọc tiếng từ ngữ.
- Đọc nhẩm bài, tìm tiếng từ khó đọc
- Giải nghĩa từ:
+ sừng sững.
* Luyện đọc câu (10’)
- Bài có mấy câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu.
- Đọc nối tiếp mỗi em 2 câu.
* Luyện đọc đoạn, cả bài (7’)
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Đọc nhóm 2 em
- Cho HS đọc CN nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- Hướng dẫn câu văn dài.
Hè về / những tán lá xanh um / che mát một khoảng sân trường.
- Đọc nối tiếp bàn, dãy.
- Gọi HS đọc CN toàn bài.
- Gọi 2 HS thi đọc.
2. Ôn vần oang, oac (7’)
- So sánh oang, oac
- Tìm tiếng trong bài có vần oang.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
- Chia lớp 2 đội.
+ Đội 1: oang.
+ Đội 2: oac
- Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac
 Tiết 2 (35’)
VI.Ổn định ( 1’)
1. Bài cũ ( 2’)
- Tiết 1 chúng ta học bài gì?
- 2 HS đọc bài tiết 1.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Tìm hiểu bài (15’)
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc toàn bài.
? Cây bàng thay đổi ntn khi mùa đông.
? Mùa xuân cây bàng ntn
? Mùa hè cây bàng đẹp ntn
+ Xanh um: tán lá rộng nhiều cành lá.
? Mùa thu cây bàng ntn
? Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào
* GDMT : Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa: xuân, hạ, đông.
b. Luyện đọc ( 5’) 
- Gọi HS đọc CN đoạn, nhóm, lớp.
- Gọi HS CN toàn bài
c. Luyện nói ( 10’)
- Đề bài: Kể tên những loại câu được trồng ở sân trường em.
? Trường em trồng những loại cây nào.
- GDMT: Để bảo vệ cây có bóng mát em phải làm gì?
- Qua việc bảo vệ cây giúp các em HS càng yêu quí hơn trường lớp của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV cùng lớp nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà đọc bài, làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Sau trận mưa rào mọi vật đều sáng và
 tươi. Râm bụt đỏ chói. Bầu trời sạch bóng. Gà mẹ 
- Tranh vẽ cây bàng ở sân trường.
- Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
- HS CN, bàn, lớp.
- Bài có 5 câu.
- CN đọc từng câu.
- CN đọc bất kì 1 câu.
- CN đọc nối tiếp câu.
- Nhóm đọc nối tiếp câu.
- 2 đoạn.
+ Đoạn 1: câu đầu.
+ Đoạn 2: 4 câu cuối bài.
- CN đọc từng đoạn.
- CN đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc ngắt đúng.
- Đồng thanh.
- Lớp đồng thanh.
- Giống: oa, khác: ng, c
- Khoảng: kh + oang + dấu hỏi.
- Khoang thuyền, thoáng mát, loáng thoáng, hoang dã, đàng hoàng, hoảng hốt, vỡ hoang, loạng choạng
- áo khoác, khoác lác, xoạc chân 
- Hát.
- Cây bàng.
- Mùa đông cây vườn dài những cành khẳng khiu trụi lá.
- Mùa xuân cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.
- Mùa hè cây bàng xanh um.
- Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- Mùa xuân.
- Thảo luận cặp 2
- Trường em trồng cây phượng, cây bàng
- Để bảo vệ cây em phải chăm bón, không bẻ cành, hái hoa, hoặc dẫm lên cây.
___________________________________________
TOÁN
TIẾT 129: ÔN CÁC SỐ ĐẾN 10 ( TR 171)
A. MỤC TIÊU:
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vài bảng cộng, trừ, biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
- Làm được các bài tập: bài 1, 2, 3, 4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’) 
Cho các số: 17, 20, 15, 10, 7, 12 
a. Xếp từ bé đến lớn.
b. Xếp từ lớn đến bé.
- GV nhận xét tuyên dương.
III. giảng bài (30’)
1. GTB ( 2’)
- Tiết hôm nay thầy cùng lớp vào bài “Ôn tập các số đến 10”
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài
Bài 1: ( 171 SGK) 7’
2 + 1 = 3
2 + 2 = 4
2 + 3 = 5
2 + 4 = 6
2 + 5 = 7
2 + 6 = 8
2 + 7 = 9
2 + 8 = 10
3 + 1 = 4 
3 + 2 = 5
3 + 3 = 6
3 + 4 = 7
3 + 5 = 8
3 + 6 = 9
3 + 7 = 10
4 + 1 = 5 
4 + 2 = 6
4 + 3 = 7
4 + 4 = 8
4 + 5 = 9
4 + 6 = 10
Bài 2: ( 171 SGK) Tính ( 10’)
- Gọi HS so sánh cặp.
2 + 6 = 8 
6 + 2 = 8
? Thực hiện dãy tính ta làm ntn.
Bài 3: Số (7’) Làm vở.
Bài 4 ( 171 SGK) 7’
Nối các điểm để có 
a. Một hình vuông.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
- 7, 10, 12, 15, 17, 20
- 20, 17, 15, 12, 10, 7
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau lên điên kq.
5 + 1 = 6
5 + 2 = 7
5 + 3 = 8
5 + 4 = 9
5 + 5 = 10
6 + 1 = 7
6 + 2 = 8
6 + 3 = 9
6 + 4 = 10
7 + 1 = 8
7 + 2 = 9
7 + 3 = 10
8 + 1 = 9
8 + 2 = 10
9 + 1 = 10
- Gọi HS làm nối tiếp, nêu kết quả. 
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
2 + 8 = 10
8 + 2 = 10
4 + 0 = 4
0 + 4 = 4
b. 
7 + 2 + 1 = 10
5 + 3 + 1 = 9
3 + 2 + 2 = 7
8 + 1 + 1 = 10
4 + 4 + 0 = 8
6 + 1 + 3 = 10
- Đều có kết quả là 8, đổi vị trí 2 số
- Chia lớp 3 đội, mỗi đội 3 em, mỗi em làm 1 phép tính.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Lớp làm vở - 3 HS làm bảng lớp.
3 + 4 = 7
5 + 5 = 10
8 + 1 = 9
6 - 5 = 1
9 - 6 = 3
5 + 4 = 9
- 2 HS lên bảng.
b. Một hình vuông và 2 hình tam giác.
________________________________________________
MĨ THUẬT:
BÀI 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Tập vẽ tranh có Bé và Hoa.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Giáo án, sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Bé và hoa, một số bài vẽ của học sinh vẽ về Bé và hoa.
 HS: Vtv1, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đồ dùng: 1'
3. Bài giảng: 31'
a Giới thiệu bài: Theo nội dung bài học.
b Bài mới:
HĐ1: Quan sát nhận xét: 
- Giới thiệu cho học sinh quan sát một số tranh sưu tầm:
? Trong những bức tranh này hình ảnh chủ yếu là gì?
? Ngoài hình ảnh em bé và hoa trong tranh còn có hình ảnh gì nữa?
? Các em bé đang làm gì?
? Các em bé đi cùng ai, ai bên cạnh?
? Các em bé và hoa ở trong khu vực nào
? Màu sắc trong tranh được vẽ như thế nào?
? Những bức tranh này có gì khác nhau?
? Em sẽ vẽ em bé và những bông hoa như thế nào, màu gì?
- Nhận xét bổ xung.
HĐ2: Cách vẽ:
+ Nhớ lại hình ảnh hình dáng em bé đang làm gì: cầm, ôm, tưới, chăm bón, trồng hoa, chạy nhảy chơi trong vườn hoa, các em bé ăn mặc như thế nào, kiểu quần áo giày dép, tóc...cùng hình dáng đặc điểm của hoa rồi timg và chọn những hình dáng động tác mà mình thích.
+ Vẽ hình ảnh em bé là hình ảnh chính của bức tranh: vẽ to rõ ràng vẽ 1-2 hay nhiều em nhoe đang đi, đứng, cúi, nhảy lên vui thích...và vẽ xung quanh là hoa, hình dáng hoa khác nhau: to nhỏ nhiều cánh hay ít cánh cánh tròn hay cánh nhọn, lá...và vẽ những cảnh vật xung quanh khác: nhà, cây, cột đèn, lối đi, đàn chim...(chú ý vẽ em bé trai hay gái mặc váy hay quần áo như thế nào và tóc vẽ sao cho phù hợp)
+ Vẽ màu: tìm chọn màu cho em bé (quần, áo, váy...) màu sắc tươi sáng, da mặt nên vẽ màu hồng hay vàng, cam và chọn màu cho những chi tiết khác như tóc giày dép... và tô vẽ màu cho hoa: màu nhị, cánh hoa, cành, lá...màu sắc của hoa khác nhau: vàng, đỏ, tím, xanh...và màu vẽ những hình ảnh khác (tối hơn) không cần rõ như hình ảnh em bé và hoa như lối đi, nền đất, trời...
- Cho học sinh xem tham khảo một số bài vẽ của học sinh về bé và hoa qua: nội dung, hình ảnh, bố cục, màu sắc. 
HĐ3: Thực hành: 
- Gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung, hình ảnh vẽ cho đúng và phù hợp với đề tài.
- Hs khá giỏi: Biết cách sắp sếp hình vẽ cân đối, hinhg vẽ gần với mẫu.
- Góp ý và gợi ý cho học sinh chỉnh sửa cho đẹp hài hoà và hoàn thành bài.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 
- Gợi ý cho học sinh nhận xét bài qua: nội dung, hình ảnh, bố cục, màu sắc.
- Cùng học sinh nhận xét và đánh giá xếp loại.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
? Vẽ tranh đề tài bé và hoa có những hình ảnh gì? có thể vẽ như thế nào?
- Nhận xét chốt ý kết luận bài.
- Chuẩn bị cho bài sau: Giấy kiểm tra, chì, tẩy, màu.
+ Các em bé (trai, gái) và hoa.
+ Cây to có bóng mát, cây ăn quả, ghế đá, nhà...
+ Xem ngắm và ôm hoa...
+ Có em đứng một mình, có em đi cùng bố mẹ, có em đi cùng nhiều em bé và cô giáo...
+ Trong công viên, vườn hoa...
+ Màu sáng rõ ràng, tươi vui, màu rực rỡ của những bông hoa...
+ Khác ở chỗ: có em đang chơi trong công viên bên vườn hoa, có em đang ôm hoa đi cùng bố mẹ trên phố, có em đang tưới nước cho bồn hoa nhỏ...
- Học sinh trả lời theo ý riêng.
- Học sinh chú ý theo dõi hướng dẫn cách vẽ.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của bài, hướng dẫn gợi ý và ý thích riêng.
 Học sinh nhận xét theo gợi ý và cảm nhận riêng.
- 1,2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
____________________________________________________
SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT.
_______________________________________________
Ngày soạn: 21/04/2019 	 Ngày giảng: T2/23/04/2019
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP:
TIẾT 17: CÂY BÀNG
A. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang ... đến hết 36 chữ trong khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng vần oang, oac, chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Bảng phụ chép bài. 
2. HS: Vở, bảng, SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- Cho HS viết bảng: tra, tiếng chim, bóng râm.
- Chấm bài giao về nhà.
- GV nhận xét tuyên dương.
III. Bài mới (30’)
1. GTB:
- Tiết hôm nay thầy cùng lớp vi ... c môn toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định 
II. Giảng bài 
1. GTB 
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền dấu > < = Nối tiếp
Bài 2: Làm vở.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết thanh gỗ còn lại bao nhiêu cm, ta làm tính gì?
Bài 3: Phiếu học tập. 
Giải bài toán theo tóm tắt.
Giỏ 1 có: 43 quả cam
Giỏ 2 có: 21 quả cam
Tất cả có ... quả cam
Để biết tất cả có bao nhiêu quả cam chúng ta làm tính gì.
- Nhận xét bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung.
 - Dặn hs về nhà ôn lại bài.
- Nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau lên làm.
31 + 8 < 40
43 + 6 < 54 + 0
 54 - 4 > 40 + 2
32 + 14 = 14 + 32
69 - 9 < 96 - 6
57 - 2 < 57 + 2
- HS đọc đề.
Dài: 88 cm
Ca bớt: 4 cm
Còn lại: ... cm?
- Tính trừ.
- 1 HS làm bảng – lớp làm vở.
Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài là:
 88 - 4 = 44 ( cm)
 Đáp số: 44 cm
- Tính cộng.
- Lớp làm phiếu học tập.
Bài giải
Cả hai giỏ có quả cam là:
 43 + 21 = 64 (quả cam)
 Đáp số: 64 quả
- Học sinh lắng nghe. 
_________________________________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
_______________________________________________
HD LUYỆN VIẾT
_______________________________________________
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
HỌC BÀI HÁT: BÁC HỒ NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ.
A. MỤC TIÊU:	
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Bài hát Bác Hồ người cho em tất cả. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- giáo dục học sinh yêu thích ca hát và kính yêu Bác Hồ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- Giáo viên:	- Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ,...
2- Học sinh: 	- Vở, vở tập hát,...
C. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ:(3')
 - GV: nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (29')
a. Giới thiệu bài: -Tiết hôm nay thầy dạy các em học hát bài: Bác Hồ người cho em tất cả.
b. Nội dung:
HĐ1: Dạy hát.
- GV hát mẫu.
- Cho học sinh đọc lại lời ca.
- Dạy học sinh hát từng câu.
- Gọi học sinh hát theo nhóm.
GV theo dõi, sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Giáo viết hát làm mẫu.
- GV theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Gõ đệm cho tiết tấu lời ca.
- GV hát mẫu lại bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (3p)
- GV hát lại nội dung bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
- Gọi Học sinh hát bài hát "về thiếu nhi"
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc đời ca.
- Học hát từng câu.
- Học sinh hát cả bài.
- Luyện hát theo nhóm.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh hát và gõ đệm.
- Học sinh thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Về ôn lại bài hát nhiều lần.
________________________________________________
Ngày soạn: 24/04/2019 	 Ngày giảng: T2/26/04/2019
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
BÀI: ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ đi học trong khoảng 15 đến 20 phút
- Điền đúng vần: ăn hay ăng; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Làm bài tập 2, 3 (SGK).
- HS có ý thức khi ngồi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa. 
- Học sinh: 	- Sách giáo khoa,vở, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới (28')
3.1- Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học chép bài Đi học.
- GV ghi tên bài học.
3.2- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
?- Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài nhận xét.
3.3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
*Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
- HS để lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
Bước, trường, rừng , giữa, hay
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
- Điền vần ăn - ăng
Học sinh đọc và điền lên bảng
Bé ngắm tr
Mẹ mang ch... ra phơi n...
- Điền ng hay ngh
...ỗng đi trong ...õ.
é e mẹ gọi
- Về chép lại bài nhiều lần.
_______________________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 9: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÍ TÌNH BẠN
(GDMTG, Liên hệ)
A. MỤC TIÊU:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh chuyện và câu hỏi gợi ý.
- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống độc thân. 
- GDMT: Cần sống gần gũi, chan hòa với các loài vật xung quanh, và biết quí trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh minh họa truyện trong SGK.
2. HS: Vở - SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Con rồng, cháu tiên”
- GV nhận xét.
III. Bài mới (30’)
1. GTB: (2’)
Trong cuộc sống hàng ngày ai cũng đều có bạn bè. Vậy mà có một cô bé không biết quý tình bạn. Cô bé ấy ra sao? Khi luôn thích thay đổi bạn. Các em hãy nghe câu chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
a. GV kể mẫu (3’)
- GV kể 2 lần.
b. Hướng dẫn HS kể (20)
- Tranh 1: Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
- Tranh 2: Cô gái đổi gà mái lấy con vật gì?
- Tranh 3: Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con.
- Tranh 4: Cuối cùng cô đổi vịt lấy con vật nào.
c. HS kể chuyện (7’)
- Gọi HS kể nối tiếp mỗi em 1 tranh.
- Gọi 2 HS kể toàn chuyện.
- Thi kể chuyện theo dãy. 
? Câu chuyện này em hiểu thêm điều gì.
GDMT: Qua câu chuyện chúng ta cần sống gần gũi, chan hoa với các loài vật xung quanh và biết quí trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nhắc lại.
- Ngày xưa có một cô bé nuôi một con gà trống đẹp, mào đỏ, bộ lông sặc sỡ, bóng như mỡ, mổ thóc trên tay cô.
- Một hôm cô bé nhìn thấy một cô gà mái trong vườn nhà hàng xóm, cô thích gà mái quá, bèn đem đổi gà trống lấy gà mái... vuốt ve bộ lông của nó.
- Những chỉ được ít ngày cô lại thích con vịt của ông hàng xóm, cô lại đổi gà mái lấy vịt.
Từ đó ngày nào cô cũng cùng vịt đi tắm...
- Một ngày cô lại thấy bác hàng xóm đến chơi dắt một con cún nhỏ. Cô ôm cún vào lòng và kể. Trước chị có gà trống ... nghe kể chuyện xong chó cụp đuôi chui vào gầm giường và nghĩ không thèm chơi với ...
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện kể.
- Phải biết quí tình bạn, ai không biết quí tình bạn người ấy đã bị cô đơn. Khi có bạn mới chúng ta không nên quên những người bạn cũ của mình.
__________________________________________
TOÁN:
 TIẾT 132: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A. MỤC TIÊU: 
 - Giúp hs củng cố : 
 - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; Biết cấu tạo của số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. GV: G/A ,sgk ,...
2. HS :Vở ,sgk ,...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I. Ôn định tổ chức.
II. KTBC. 
- Gọi hs lên bảng làm bài .
- GV NX . 
III. Bài mới.
a. Giới thiệu bài : Để tính nhanh và thành thạo về đếm, đọc, viết các số cấu tạo của số có 2 chữ số, phép. cộng, trừ không nhớ trong pham vi 100.
 - Ghi bảng đầu bài.
b HD làm bài tập:
*Bài 1. 
- Cho hs nêu yc của bài.
- YC hs viết số trong vở. 
- Gọi hs lên bảng viết số. 
- GV NX chữa bài.
*Bài 2.
- Cho hs nêu yc của bài tập .
- Yc hs làm bài và lên bảng làm.
- NX chữa bài.
*Bài 3.
- Cho hs nêu yc của bài.
- Yc hs nêu cách làm bài. 
- Cho hs làm bài và chữa bài .
*Bài 4. 
- Cho hs nêu yc của bài .
- Yc hs làm bài. 
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- NX chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò.
- Chốt nội dung bài ôn tập .
- Về làm bài trong vở bt.
- Nx tiết học
- Lớp hát .
 6 - 5 + 2= 3 5 + 3 – 4= 4
- Nghe.
- Nhắc lại .
- Viết số .
 a. Từ 11 đến 20: 
 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
 b. Từ 21 đến 30:
 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30.
 c. từ 48 đến 54:
 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54.
- Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
0.............................................................
90..........................................................
- Viết theo mẫu .HS làm miệng
35 = 30 + 5 27 = 20 + 7 19 = 10 = 9
45 = 40 =5 47 = 40 + 7 79 = 70 +9
95 = 90 =5 87 = 80 = 7 99 = 90 +9
- Tính. 
- HS làm bảng con.
a. 24 53 45 36 70 91
+ + + + + +
 31 40 33 52 20 4
 55 93 78 88 90 95
b. 68 74 96 87 60 59
 - - - - - -
 32 11 35 50 10 3
 36 63 61 37 50 56
_______________________________________________
SINH HOẠT - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 33.
I. MỤC TIÊU:
1. Âm nhạc:
- Ôn bài hát “Đi tới trường”
- HS biết biểu diễn và vận động phụ hoạ.
2. Sinh hoạt:
- HS nắm được ưu hược điểm trong tuần qua đã biết hướng khắc phục 
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II.LÊN LỚP:
1. Âm nhạc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS ôn lại bài hát “Đi tới trường”
- Cho HS hát theo dãy.
- Cho HS hát theo bàn.
- Cho HS hát CN
- GV cho nhóm lên biểu diễn vận động phụ hoạ
- GV nhận xét và tuyên dương
- HS ôn lại bài hát “Đi tới trường”
- HS hát theo dãy.
- HS hát theo bàn.
- HS hát CN
- Các nhóm lên biểu diễn vận động phụ hoạ
2. Sinh hoạt:
2. 1. Nhận xét chung:
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ, trong lớp các em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- GV nhận xét từng mặt 
a. Đạo đức
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, vệ sinh trường lớp sạch, trong tuần không có em phạm đạo đức.
b. Học tập
- Các em ra vào lớp đúng giờ, đi học đều trong lớp các chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài. em cần cố gắng đọc, viết nhiều hơn, còn 1 số em còn đọc chậm : Nhìa,Hử,Hoàng, Lầu Thị Huy,Khánh... các em cần cố gắng hơn nữa.
c. Vệ sinh 
- Các em đều mặc sạch sẽ, gọn gàng.
2.2. phương hướng tuần tới:
- Các em cần cố gắng phát huy những ưu điểm khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục thi đua học tốt học tốt
- Lao động vệ sinh xung quanh lớp học
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.docx