Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 33 năm 2010

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 33 năm 2010

TẬP ĐỌC

Cây bàng

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng nhanh được cả bài : Cây bàng

 - Đọc đúng từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

 - HS tìm được tiếng có vần oang trong bài

 - HS tìm được tiếng có vần oang , oac ngoài bài

 - Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac

 - HS hiểu được nội dung bài:

 + Cây bàng rất thân thiết với HS. Mỗi mùa cây bàng có đặc điểm riêng: mùa đông : cành trơ trụi, khẳng khiu; mùa xuân: lộc non xanh mơn mởn; mùa hè: tán lá xanh um; mùa thu quả chín vàng.

 - HS luyện nói theo chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 33 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
	TẬP ĐỌC
Cây bàng
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng nhanh được cả bài : Cây bàng
	- Đọc đúng từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
	- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
	- HS tìm được tiếng có vần oang trong bài
	- HS tìm được tiếng có vần oang , oac ngoài bài
	- Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac
	- HS hiểu được nội dung bài:
	+ Cây bàng rất thân thiết với HS. Mỗi mùa cây bàng có đặc điểm riêng: mùa đông : cành trơ trụi, khẳng khiu; mùa xuân: lộc non xanh mơn mởn; mùa hè: tán lá xanh um; mùa thu quả chín vàng.
	- HS luyện nói theo chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Tranh bài Cây bàng và tranh của phần tập nói SGK
	- Tranh một số loài cây thường trồng ở trường em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Sau cơn mưa
- Gọi 1 HS lên bảng viết : râm bụt, quây quanh
- GV cùng HS nhận xét ghi diểm
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cây bàng
- GV ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
- Luyện đọc câu:
+ Cho HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc trơn cả bài
- GV cùng HS nhận xét 
* Ôn các vần: oang, oac
- Cho HS tìm tiếng có vần oang trong bài.
- Thi tìm tiếng ngòi bài có vần :oang, oac.
- Cho Cả lớp đọc các từ vừa nêu
* Nói câu có tiếng chứa vần: oang, oac
- GV cho HS xem tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì ?
- Cho HS tự nói câu có tiếng chứa vần: oang, oac
 (Tiết 2)
 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi SGK.
* Luyện nói:
- Gọi HS nêu đề tài phần luyện nói:
- Cho HS thi nhau nói.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
 5. Nhận xét – Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Đi học
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc bài
- 1 Hs lên bảng viết
- HS theo dõi GV đọc
- HS đọc cá nhân, lớp đòng thanh.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, bàn, nhóm
- HS lần lượt đọc đoạn, bài.
- HS thi đọc trơn cả bài
- HS tìm nêu : Khoang
- HS phân tích : khoang
- HS thi nhau tìm và nêu, 
+ khoang, toang, toáng, .
- HS thi nhau đọc.
- HS quan sát tranh và nói:
+ Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
- HS thi nhau nói.
- HS theo dõi GV đọc
- HS đọc lần lượt đoạn 1
- HS đọc lần lượt đoạn 2 và trả lời theo nội dung câu hỏi.
- Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
- HS thi nhau nói theo nhóm.
- HS khá đọc
	TOÁN
Ôn tập các số đến 10
I. MỤC TIÊU:
* Giúp HS củng cố về :
 	- Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10 .
 	- Tìm 1 thành phần chưa biết , của phép cộng , phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng , bảng trừ , quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
 	- Kĩ năng về hình vuông , hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- Đồ dùng phục vụ ôn tập .
 	- Đồ dùng trò chơi củng cố . 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng
- Viết các số 4 , 6 , 8 , 2 theo thứ tự :
 + Từ bé đến lớn ?
 + Từ lớn đến bé .
- Gọi HS đứng tại chỗ : Đọc các số :
 Từ 0 10 , từ 10 0 ?
GV nhận xét , ghi điểm .
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ củng cố về các số đã học trong phạm vi 10
 b- Luyện tập :
* Bài 1 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tính :
* Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tính
 GV ghi bảng :
+ Em có nhận xét gì về 2 phép cộng này ? 
( Về số ? Về vị trí các số ? Kết quả ? ) 
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ?
- Hướng dẫn :
* Bài 4 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tính
- Gọi HS lên bảng nối 
 3-Củng cố : 
- Gọi hs đồng thanh bảng công trong phạm vi 10
 4. Nhận xét - Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt
- Về làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng viết số :
 + Bé đến lớn : 2 , 4 , 6 , 8 .
 + Lớn đến bé : 8 , 6 , 4 , 2 .
- 3 HS đọc .
- Lớp chú ý nghe .
- Tính .
- HS tự giải bài tập . Đọc kết quả 
+ HS khác nhận xét .
- Tính
- HS lên bảng thực hiện
- Về số : Giống nhau .
 Vị trí : Thay đỗi chỗ .
 Kết quả : Bằng nhau .
Kết luận : Khi thay đỗi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đỗi .
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- HS làm bài và nêu cách làm .
 VD : 3 + . . . = 7 
3 Cộng 4 bằng 7 cho nên viết 4 vào chỗ chấm .
Nối các điểm để có hình theo yêu cầu:
- HS lên bảng nối 
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
	TOÁN
Ôn tập các số đến 10
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về :
 	+ Cấu tạo các số trong phạm vi 10 
 	+ Phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10 .
 	+ Giải bài toán có lời văn .
 	+ Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 	- Thước có vạch chia cm 
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở BTT 
 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : Ôn tập các số đến 10 
b- Tiến hành luyện tập :
- Hướng dẫn HS lần lượt giải các bài tập 
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để giải
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý ta thực hiện phép tính rồi ghi kết quả vào ô vuông
* Bài 3 ; 
- Gọi HS đọc đề 
- GV ghi tóm tắt 
+ Gợi ý : 
bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn tìm số thuyền còn lại ta làm như thế nào ? Nêu phép tính đó ? 
- Gọi 2 HS lên bảng giải 
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 4 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- GV gợi ý : Chấm 1 điểm bất kỳ , đặt vạch o của thước có vạch chia cm trùng với điểm chấm , đếm từ vạch o đến vạch 10 đánh điểm thứ 2 , dùng thước nối 2 điểm 
- GV cùng HS nhận xét 
 3- Củng cố :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10
 4-Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
 Ôn tập các số đến 10 
Hoạt động của học sinh
- 3 HS nộp vở để kiểm tra
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS giải 
2=1+..1.. 8=7+..1.. ; 9= 5+..4.. 3=2+..1.. 8= ..6..+ 2 
9=..7..+2 8= ..6..+2 9=..7..+2 5=4+..1.. 10= ..6..+4
- Viết số thích hợp 
HS điền 
+2
-5
+3
6 9 9 4 8 10
+2
+3
-3
-1
4 6 9 9 6 5
- Lan gấp được 10 cái thuyền , Lan cho em 4 cái thuyền . Hỏi Lan còn mấy cái thuyền 
- HS tự nêu
- 2 HS giải dưới lớp thực hiện vào bảng con.
 Giải
 Số thuyền Lan còn lại là
 10 – 4 = 6 (cái thuyền)
 Đáp số : 6 cái thuyền
- Vẽ độ dài đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
- HS lên bảng vẽõ 
- HS đọc 
CHÍNH TẢ
Cây bàng
I. MỤC TIÊU
	- HS chép đúng và đẹp đoạn cuối bài Cây bàng từ “xuân sang” đến hết bài.
	- Điền đúng vần oang hay oac vào các chữ g hay gh
	- Rèn luyện kĩ năng viết đúng cự li các chữ, đều và đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ của bài tập đọc Cây bàng
	- Bảng phụ đã chép phần cuối bài Cây bàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ:
 Trưa, tiếng chim, bóng râm.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm.
 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài viết : Cây bàng
b. Hướng dẫn HS tập chép .
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc lại bài.
- Cho HS tự nêu tiếng khó viết.
- Cho HS lên bảng viết các từ khó vừa nêu.
* Cho HS chép bài viết vào vở .
- GV theo dõi, giúp đỡ.
c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi
- GV đọc và hướng dẫn HS soát lỗi
- GV chấm vài bài và nhận xét 
 3. Luyện tạp
- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi ý để HS tự điền.
* Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý HS tự điền
- GV cùng HS nhận xét.
 4. Củng cố.
- Nhắc lại các từ khó HS viết sai
 5. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
 - Về nhà tập chép lại bài.
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng viết 
- HS đọc bài trên bảng phụ.
- HS nêu như: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít  
- HS lên bảng viết.
- HS nhìn bảng và chép bài
- HS soát lỗi bài viết của mình.
- Điền vần oang hay oac
- HS lên bảng thực hiện điền.
- Điền g hay gh
- HS tự điền và nêu kết quả.
	 TẬP VIẾT
Tô chữ hoa : U, Ư , V
I. MỤC TIÊU:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : U,Ư ,V
- Viết đúng và đẹp các vần oang và oac từ ngữ : khoảng trời, áo khoác
- Viết đúng và đẹp các vần ăn và ăng các từ ngữ : khăn đỏ, măng non
- Viết đúng cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu , đều nét .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu .
 	+ Các mẫu chữ U, Ư, V
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Viết : tiếng ... õng cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc thuộc lòng bài .
+ Trường nằm lặng giữa hành cây 
+ Có nước suối trong , cọ xoè ô che nắng .. . . . . 
- 2 HS lên bảng viết .
- Lớp nghe GV đọc mẫu .
- 3 – 5 HS luyện đọc , lớp đồng thanh .
- Nối tiếp mỗi HS đọc 1 câu .
- Mỗi đoạn 3 HS đọc .
- 2 HS đọc toàn bài .
- Mỗi tổ cữ 1 HS đọc thi đọc toàn bài 
- Tìm tiếng trong bài có vần it 
- HS nêu: thịt , 2 HS phân tích tiếng .
- Hai nhóm thi tìm và ghi ra giấy những tiếng có vần it , uyt . 
- Lớp quan sát tranh .
- 2 HS làm miệng .
 Mít chín thơm phức .
 Xe buýt đầy khách .
 - Lớp làm bài vào vở .
- Lớp nghe GV đọc bài lần 2 .
- 2 HS đọc đoạn 1 :
Trả lời : “ Sói ! Sói ! cứu tôi với!”
+ Các bác nông dân .
- 2 HS đọc đoạn 2 .
+ Không có ai giúp .
Vì họ nghĩ chú nói dối .
- 3 HS đọc toàn bài .
+ Không nên nói dối .
- Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu .
- HS thi nhau tham gia chơi
	TNXH
Trời nóng , trời rét
I -MỤC TIÊU : 
* Giúp HS
 	- Nhận biết được trời nóng hay trời rét .
 	- Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét 
 	- Có ý thức ăn mặc phù hợp với : khi trời nóng , khi trời rét . 
II - CHUẨN BỊ : 
 	- Các mô hình ở bài 33 trong SGK .
 	- Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết trời nóng , trời rét . 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau
- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời có gió hay lặng gió .
 - GV nhận xét bổ sung 
 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Trời nóng, trời rét
- Ghi bảng . 
b. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK .
* Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi .
- Tranh nào vẽ cảnh trời nóng ?
- Tranh nào vẽ cảnh trời mưa ?
- Vì sao em biết ?
- Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng ? Trời rét ?
 * Bước 2 : 
- Gọi một số HS chỉ tranh và trả lời theo câu hỏi đã nêu .
- Dấu hiệu của trời nóng là có những hình ảnh gì ?
- Dấu hiệu của trời rét là có những hình ảnh gì ?
- Gọi nhiều HS khác nói .
Ø GV kết luận .
+ trời nóng thường thấy nóng nực , toát mồ hôi . Ngày nóng ta thường mặc quàn áo ngắn , vải mỏng .
+ Trời rét : làm cơ thể run lên , nỗi da gà, tay chân lạnh cống , khó viết . Những ngày này ta nên mặc quàn áo dày , dày , đội mũ len .
c. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
* Mục đích : Biết ăn mặc đúng thời tiết .* Cách tiến hành :
- Bước 1 : Giao nhiệm vụ :
+ Các em hãy cùng nhau thảo luận và đóng vai : 
- Khi trời rét . Do chủ quan nên Lan ăn mặc không đủ ấm . Các em hãy đoán xem chuyện gì sẽ xãy ra đối với Lan ? 
- Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động .
 + Gọi từng nhóm lên trình bày nhận xét của nhóm mình .
 4- Củng cố :
 * Tổ chức trò chơi : “Trời nóng, trời rét” 
 * Mục đích : Hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết .
 Chuẩn bị : Mũ đội khi nắng , mũ len đội mùa rét .
 - GV hướng dẫn cách chơi :
 5. Nhận xét , dặn dò :
 - GV tổng kết tiết học , tuyên dương cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt .
- Chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- HS trình bày theo nội dung câu hỏi
- Cảm giác mát và không mát
- Ngọn cây lung lay là có gió .
- Ngọn cây không lung lay là không có gió .
- HS làm việc theo cặp . Lần lượt chỉ lên tranh và nói cho nhau nghe theo đôi bạn .
- HS lên bảng chỉ tranh và nói cho lớp nghe .
- Đâu là cảnh trời rét , đâu là cảnh trời nóng .
- Mặt trời mọc , các bạn ăn mặc quàn áo mỏng ,. . . 
- Không có ánh mặt trời , các bạn mặc quầøn áo dài ta, dày, đội mũ len 
- HS nói lại
- HS theo dõi
- HS thảo luận và tự đóng vai 
- Từng nhỏm tình bày nhận xét của mình.
- HS lên thực hiện trò chơi
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
	CHÍNH TẢ
Đi học
I. MỤC TIÊU:
	- HS nghe và viết đúng đẹp hai khổ thơ đầu trong bài “Đi học”
	- Trình bày đúng cách ghi thơ 5 chữ.
	- Điền đúng vần ăng hay ăng ; chữ ng hoặc ngh.
	- Rèn luyện kĩ năng viết đúng cự li tốc độ, các chữ đều, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ đã chép sẵn hai khổ thơ và bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Nhận xét .
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- Hôm nay các em viết bài “Đi học”
b. Hướng dẫn Hs tập viết chính tả.
- GV treo bảng phụ đã chép hai khổ thơ.
- Gọi HS đọc bài viết 
- Cho HS tìm nêu tiếng khó .
- Cho HS viết các tiếng vừa nêu.
* Cho HS chép bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở
* GV cho HS tự soát lỗi
- GV Đọc và hướng đãn HS tự soát lỗi.
- GV chấm vài bài nhận xét.
 3 . Luyện tập:
- Hướng dẫn làm các bài tập
* Bài 1:
- Cho HS nêu cầu của bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý để HS tự điền
* Bài 2:
- Cho HS nêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý 
- GV cùng HS nhận xét 
 4. Củng cố :
- Nhắc lai các tự HS còn viết sai
 5. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà tập viết lại các từ còn sai
- Chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- HS 3 em mang vở bài tập lên kiểm tra.
- HS đọc bài viết 
- HS tự nêu các tiếng cho là khó viết và phân tích 
- HS lên bảng viết các tiếng khó vừa nêu, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi
- Điền vần anê hay ăng
- HS tự điền
- Điền ng hay ngh
- HS tự điền
KỂ CHUYỆN.
Cô chủ không biết quí tình bạn
I, MỤC TIÊU:
- Học sinh thích thú nghe kể chuyện : cô chủ không biết quý tình bạn, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . giọng kể hào hứng . 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ai không biết quý tình bạn , người ấy sẽ bị cô độc 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa câu chuyện . 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động của giáo viên 
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS kể 1 đoạn của truyện . 
 Con rồng cháu tiên
 3-Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện : 
 Cô chủ không biết quý tình bạn . 
b- GV kể chuyện : 
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất . 
- GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện 
c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . 
 * Gợi ý : 
- Tranh 1 : Cho HS quan sát tranh và hỏi : Tranh Vẽ cảnh gì ?
-Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ? 
- Gọi HS kể lại theo tranh . 
- Tranh 2 ,3,4 :
- GV gợi ý Để HS kể 
+ Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào , thái độ gà mái như thế nào ? 
+ Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con ? 
+ Nghe cô chủ nói , chó con làm gì ? 
+ Kết thúc câu chuyện như thế nào ? 
-Tổ chức các nhóm thi kể .
- Cho các em kể nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn. 
- Gv nhận xét ghi điểm . Nhắc nhở những chi tiết còn thiếu . 
đ- GV nêu ý nghiã câu chuyện : 
- Phải biết quý trọng tình bạn , ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ bị cô đơn , khi có bạn mới chúng ta không nên quyên bạn cũ của mình . 
 4-Củng cố :
- Các em cần tôn trọng tình bạn . 
 5-Nhận xét dặn dò : 
- GV tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị câu chuyện hôm sau 
Hoạt động của học sinh
- HS kể 1 đoạn .
-Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . 
- Hs vừa quan sát tranh và theo giỏi GV kể
-Cô bé đang ôm gà mái vuốt ve , gà trống đứng ngoài hàng rào yểu xìu 
- Vì gà mái có bộ lông mượt , biết đẻ trứng 
- Các nhóm thi nhau kể.
- Hs theo dõi
	THỦ CÔNG
CẮT DÁN , TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết vận dụng lý thuyết để cắt dán trang trí ngôi nhà .
- Cắt dán trang trí ngôi nhà mà em yêu thích 
- Giáo dục tính cẩn thận , an toàn khi sử dụng kéo , vệ sinh trong giờ học . 
II- CHUẨN BỊ : 
- Tranh vẽ mẫu. Bài mẫu .
- HS giấy màu , kéo , hồ dán 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 1-Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
- Hôm nay chúng ta học bài Cắt dán và trang trí ngôi nhà (tt) . 
b-Tiến hành bài dạy :
* Kẻ cắt hình ngôi nhà : 
- Cho HS đếm kẻ ô HCN cạnh 8 ô và 5 ô để làm thân ngôi nhà .
-Vẽ lên tờ giấy màu canh 10 ô và cạnh ngăùn 3 ô kẻ 2 đường xiên 2 bên làm mái nhà 
- Cắt HCN có cạnh 4 ô và 2 ô làm cửa ra vào 
- Cắt 2 hình vuông có cạnh 2 ô làm cửa sổ 
* Cho HS thực hành dán và trang trí ngôi nhà :
* Trình bày sản phẩm :
- GV cung HS nhận xét và chọn sản phẩm đúng và đẹp
 3. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại các bước cắt và dán ngôi nhà
 4-Nhận xét -dặn dò :
- Nhận xét về thái độ học tập , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em quên đem đồ dùng , làm chưa đẹp . 
- Chuẩn bị tiết sau ôn tËp chương 3
Hoạt động của học sinh
- HS trình bày đồ dùng học tập 
HS thực hành cắt dán và trang trí 
* HS thực hành dán và trang trí ngôi nhà :
Dán thân nhà ,mái nhà , cửa ra vào , cửa sổ , rồi trang trí ( Vẽ hoa , cây , trời , mây hàng rào các con vật trong nhà vv )
- HS trình bày sản phẩm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc