Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 23 - Trường Mai Thúc Loan

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 23 - Trường Mai Thúc Loan

HOA HỌC TRÒ(t45)

 I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: phần tử, vô tâm, tin thắm

 - Hiểu nội dung của bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc

 III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 38 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 23 - Trường Mai Thúc Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013.
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ(t45)
 I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài 
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: phần tử, vô tâm, tin thắm
 - Hiểu nội dung của bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Chợ Tết
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
1 hs đọc to toàn bài 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa cách phát âm, ngắt giọng của HS
- Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (mục I).
- Cho HS luyện đọc theo cặp
1 hs đọc cả lớp theo dõi 
 -HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn
 (3 đoạn)
-1 HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp. 
-1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài: 
b. Tìm hiểu bài
 -Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
-Cho HS đọc thầm đoạn 1
 + Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
-Giải nghĩa từ “đỏ rực”
+ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? 
 + Dùng như vậy có gì hay?
Ý 1: Cảm nhận số lượng của hoa phượng
+cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, 
đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. 
+Dùng BP so sánh, so sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn còn lại
-Nêu câu hỏi 2 SGK
Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian
Ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
Khi đọc bài em cảm nhận được điều gì?
C, Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
3, Củng cố -dặn dò –nhận xét .
 Thi giác ,xúc giác ,vị giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng .
-bình minh hoa phượng là màu còn non màu phượng rực lên.
Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò, trồng nhiều ở sân trường, nở nhiều vào mùa thi, 
Hs luyện đọc theo cặp 
Hs thi đọc trước lớp 
_______________________________________
 Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(T111)
 I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về:
 - So sánh hai phân số
 - Tính chất cơ bản của phân số
II,Đồ dùng dậy học :bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. KTBC: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Cho VD cụ thể.
 2. Luyện tập
Bài 1: Cho HS làm theo nhóm 
 -Tổ chức chữa bài, củng cố, chốt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, so sánh phân số với 1
 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm vào vở, gọi HS nêu cách so sánh phân số với 1
 Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu và cách làm (so sánh, xếp thứ tự)cho hs làm theo nhóm vào phiếu 
 -Lưu ý cho HS phần b: rút gọn rồi mới so sánh
Bài 4: Cho HS nêu lại cách làm rồi làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài
3. Củng cố: -Nội dung luyện tập 
 - Nhận xét tiết học.
-HS làm bài rồi chữa bài. VD:
 < ; < ; < 1
-Kết quả: a. b. 
-HS nêu yêu cầu, làm nhóm vào phiếu –trình bày 
-Kết quả: ; 
-HS tự làm. VD:
______________________________________
 Tiết 3: CHÍNH TẢ
NHỚ- VIẾT: CHỢ TẾT(23)
 I. Mục tiêu: 
 - HS nhớ - viết đúng, đẹp đoạn thơ từ: “Dải mây trắng” đến “Ngộ nghĩnh đuổi theo sau ” trong bài thơ : Chợ Tết
 - Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x
 II. Đồ dùng dạy học
 -Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện Một ngày và một năm
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: 
Nước nóng , lóng ngóng, no nê, lo lắng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc đoạn chính tả
+Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào?
+Mỗi người đi chợ Tết với tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
-3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời 
+ vui, phấn khởi ...
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Đọc và viết các từ: sương hồng lam, ôm ấp, viền, nép, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh,
 c. Viết chính tả
-Hướng dẫn cách trình bày đoạn thơ
-GV chấm, nhận xét 1 số bài
-HS nhớ viết chính tả
-Đổi vở, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
- Hướng dẫn HS làm
- Yêu cầu HS làm bài, dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi:
Truyện đáng cười ở điểm nào?
C. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc thành tiếng 
lắng nghe
-2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở BT, nhận xét, chữa bài của bạn
+Đáp án: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh
-2 HS đọc thành tiếng
-Trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi của GV
_______________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011.
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(t112)
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
 - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
.II,Đồ dùng dạy học :
 Phiếu học tập ,bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC : KT vở BT của HS
 B. Thực hành luyện tập 
Bài 1: Cho HS làm theo nhóm 4
-Khi chữa bài, GV nêu câu hỏi để HS ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
-GV chốt
Bài 2 : 
-Cho HS đọc đề, nêu cách làm, cách trình bày rồi tự làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét
Bài 3: 
-Cho HS làm bàitheo nhóm 2 rồi chữa bài. 
-GV chốt tính chất cơ bản của phân số
Bài 4: Cho HS nêu các bước giải, tự làm, chữa bài
-GV chốt đáp án đúng
Bài 5: GV vẽ hình cho HS làm từng phần
-Chốt: khái niệm về hình bình hành, diện tích hình bình hành
4. Củng cố: -Nội dung luyện tập 
 - Nhận xét tiết học
-HS làm, chữa bài. VD:
a. Có thể điền 2; 4; 6; 8
b. Điền số 0, số đó có chia hết cho 3
c. Điền số 6, số đó chia hết cho cả 2 và 3
-Đọc đề, thảo luận cách làm.
1 HS chữa bài
 a. b. 
-HS làm. Kết quả:
+Các PS bằng là 
-Các bước: rút gọn, quy đồng, xếp thứ tự. +Kết quả: 
-Thực hành xác định trên hình vẽ
c. Đáp số: 8 cm2
_______________________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DẤU GẠCH NGANG(45)
 I. Mục tiêu. 
 - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết đoạn văn a ở BT 1 phần Nhận xét
 -Giấy khổ to và bút dạ
 III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: HS làm lại BT 2, 3 tiết LTVC trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Phần Nhận xét
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn lên bảng
Bài tập 1 : 
-Yêu cầu HS tìm những câu văn có ghi dấu gạch ngang
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ 
GV gợi ý: dựa vào lời giải của BT1, tham khảo nội dung phần Ghi nhớ, trả lời
-HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Tiếp nối nhau đọc câu văn: 
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư. 
-Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời
+Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật 
+Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích
+Đoạn c:  liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện
3. Phần Ghi nhớ
Gv nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ 
-Gọi 3 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS làm bài trao đổi nhóm 2 rồi phát biểu ý kiến.
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải.
Bài tập 2: 
- Lưu ý: đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích
- Cho HS đọc bài viết
- GV kiểm tra nội dung bài viết, cách sử dụng dấu gạch ngang trong bài của 1 số em.
5. Củng cố: -Nội dung bài
 -Nhận xét tiết học
-3 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
-Đọc nội dung BT1, tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” rồi nêu tác dụng của mỗi dấu
-Một viên chức tài chính –vẫn cặm cụi làm việc (đánh dấu phần chú thích )
Ngang t2 (đánh dấu phần chú thích 
Ngang t3 (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật )
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Viết đoạn trò chuyện giữa bố mẹ và mình vào vở BT, 1 số HS viết bài vào giấy khổ to
-Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp
-HS làm bài trên phiếu thì dán bài lên bảng.
-Lớp nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC(t23)
 I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng nói:- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
 - Hiểu được ý nghĩa của truyện mà các bạn kể.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
 II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện
 III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: HS kể chuyện: Con vịt xấu xí
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề, xác định yêu cẩu đề, gạch chân một số từ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý SGK
Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?  nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể
-Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề, chú ý các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác
-Tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK
-Tiếp nối nhau trả lời.
VD: Cây tre trăm đốt, Cây khế, 
-Tiếp nối nhau giới thiệu
b. Thực hành kể chuyện 
* Kể chuyện trong nhóm
- Cho HS tập kể theo nhóm. 
GV theo dõi, giúp đỡ các em
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để các em tự hỏi nhau
* Thi kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho thi kS thi kể 
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét phần kể của bạn
- GV nhận xét, cho điểm HS
C. Củng cố: Nhận xét tiết học.
-1 nhóm 4 HS tập kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn vừa kể 
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011.
 Tiết 1: TOÁN 
 PH ... ài
- Chấm, nhận xét một số bài
 -Lớp làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng chữa bài. VD: 
-HS phát biểu
-HS nghe 
 tổng không thay đổi
1 HS lên bảng tóm tắt
 Đáp số: số gạo trong kho
Bài 4: 
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
-GV chốt, củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS làm
-Yêu cầu HS tự làm bài
Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài
a. ; 
 Vậy: + 
-Cả lớp làm bài vào vở
-HS đổi chéo vở để kiểm tra
-HS tự làm 
-HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài
 Đáp số: quãng đường
 3. Củng cố: -Nội dung bài
 -Nhận xét tiết học
Tiết 2:
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤N: DÊu g¹ch ngang
I. Môc ®Ých yªu cÇu: 
- Cñng cè vÒ t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang 
- Sö dông ®óng dÊu g¹ch ngang trong khi viÕt
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Ho¹t ®éng 1: ¤n néi dung bµi.
- GV nªu c©u hái yªu cÇu hs tr¶ lêi.
+ DÊu g¹ch ngang ding ®Ó lµm g×?
+ LÊy vµi vÝ dô minh ho¹ vÒ viÖc sö dông dÊu g¹ch ngang.
* Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
- GV chÐp bµi tËp lªn b¶ng
- Yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi
- Cho hs lµm bµi.
- GV bao qu¸t líp
 Bµi 1
 Đọc đoạn văn
A –lếch –xây nói :
-Va –la –đi I-lích ,xin lỗi đồng chí ,tôi có đem theo bánh mì nhà quê .
-Ồ tốt lắm ,bác đem ra đây.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
 Bµi tËp 2:
- Em h·y viÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n nãi vÒ cuéc ®èi tho¹i gi÷a em víi bè ( hoÆc mÑ, anh, chÞ) trong ®ã cã sö dông c©u cã g¹ch ngang.
- GV thu 1 sè vë chÊm. Ch÷a bµi cho hs
4,Củng cố:
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
 - DÆn dß
- hs tr¶ lêi c©u hái.
- DÊu g¹ch ngang dùng ®Ó ®¸nh dÊu chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vËt trong ®èi tho¹i, phÇn chó thÝch trong c©u, c¸c ý trong 1 ®o¹n liÖt kª.
- HS t×m vÝ dô.
-§äc nèi tiÕp Bµi tËp 1
-Hs ®äc vµ nªu yªu cÇu cña bµi 
-§äc ph¸t hiÖn t¸c dông dÊu g¹c ngang 
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại .
-Hs viÕt ®o¹n v¨n cã dïng dÊu g¹ch ngang.
- HS tr×nh bµy miÖng t¹i líp.
- Dưíi líp nhËn xÐt, bæ sung. 
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (T46)
 I. Mục tiêu
 - Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh.
 II. Đồ dùng dạy học :tranh ảnh một số cây
 -Giấy khổ to và bút dạ
 III. Các hoạt động dạy - học 
Bài tập 1: 
Cho HS đọc nội dung, trao đổi , phát biểu ý kiến
Đọc bài văn tả cay trám đen trong SGK trang 53 cho biết bài văn có mấy đoạn ,nêu nội dung từng đoạn ?
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2 :cho hs đọc đề bài trao đổi –nêu ý kiến
 Khi xây dựng một đoạn văn trong bài vă miêu tả cây cối cần xây dựng như thế nào ?
Bài tập3 
Gọi HS đọc yêu cầu
Hãy viết một đoạn tả về điều kiện sống hoặc đặc điểm của một cây mà em biết .
(dựa vào bài Cây cửa sổ trong VBTTH tập 2trang 32 
+ Đoạn văn nói về điều kiện sống hoặc đặc điểm của 1 loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
- Hướng dẫn HS làm
- Phát giấy khổ to cho 3 đối tượng HS viết bài vào phiếu
- Cho HS đọc bài, lớp nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm những bài viết tốt.
-HS trao đổi, thảo luận, kết quả:
Bài văn có 4 đoạn :
+Đ1: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen
+Đ2: Tả 2 loại trám đen
+Đ3: Ích lợi của trám đen
+Đ4: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen
-HS suy nghĩ, trả lời
Cần xây dựng mỗi đoạn văn có nội dung riêng :tả bao quát ,tả từng bộ phận của cây hoặc tả theo từng thời kì phất triển của cây .
-Khi viết hết mỗi đoạn cần chấm xuống dòng .
+ nằm ở phần thân bài của 1 bài văn
-3 HS viết bài vào giấy khổ to, lớp viết vào vở BT
-3 HS dán bài lên bảng, đọc bài, lớp nhận xét
-Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình
 * Củng cố: -Nội dung bài 
 Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP 
 I. Mục tiêu. Giúp HS:
 - Hiểu nghĩa của một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.
 - Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói, viết.
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cái đẹp. 
Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp và biết cách sử dụng chúng. 
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT1. Giấy khổ to và bút dạ
 III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: HS 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS làm BT 
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Tìm câu tục ngữ thành ngữ có nội dung
a,Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài:
b,Hình thức thường thống nhất với nội dung 
- Yêu cầu HS HTL 4 câu tục ngữ
 Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong mh]ngx câu tục ngữ nói trên.
- Yêu cầu HS suy nghĩ
- Gọi HS tiếp nối nhau trình bày
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài tập 3:
- Yêu cầu Hstrao đổi trong nhóm
Cho các nhóm lên thi tiếp sức
a,Tìm các từ tả vẻ đẹp vóc dáng của người 
b,tả vẻ đệp của khuôn mặt 
- GV nhận xét, kết luận các từ đúng
Bài tập 4: 
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT3
-GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS
-Yêu cầu mỗi HS viết 3 câu văn vào vở BT
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở BT
 Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Cái nết đánh chết cái đẹp .
Hình thức thường thống nhất với nọi dung 
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
-1 HS đọc thành tiếng
-Suy nghĩ, làm bài. VD: 
Tuần trước, anh trai em dẫn bạn gái về thăm nhà. Khi chị về, mẹ em mới nói; “Chị ấy thật dễ thương, dịu dàng, lại khéo nấu ăn. Đúng là người thanh kêu”. Cả nhà em ai cũng gật gù tán thưởng.
-Các nhóm trao đổi, thảo luận, viết từ tìm được vào phiếu. VD:
A,thon thả ,yểu điệu ,thướt tha,thanh thanh 
B,trái xoan ,bầu bĩnh ,tròn trịa ,chữ điền 
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. VD:
Chị tôi có dáng người thon thả .
Cô ấy có khuôn mặt trái xoan.
 3. Củng cố: -Nội dung bài
 -Nhận xét tiết học
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(t23)
( tiÕt 1)
 I.Môc tiªu:
 Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng:
 1.HiÓu: 
 - C«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cña XH.Mäi ng­êi ®Òu cã tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ, gi÷ g×n.
 - Nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ g×n c«ng tr×nh c«ng céng.
 2. BiÕt t«n träng, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
 II. §å dïng d¹y- häc:
 -Mçi HS cã 3 tÊm b×a xanh, ®á, tr¾ng.
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng GV
1) KiÓm tra: 
- Nªu nh÷ng biÓu hiÖn cña phÐp lÞch sù víi mäi ng­êi.
2) Bµi míi:
*Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm (t×nh huèng trang 34 SGK).
+GV chia nhãm, giao nhiÖm vô.
*GV kÕt luËn: 
*Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn theo nhãm .
+Bµi tËp 1SGK:
-GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô: 
+GV kÕt luËn: Tranh 1,3 (sai) 
 Tranh 2,4 ( §óng)
*Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm.(Sö lÝ t×nh huèng)
+Bµi tËp 3:
-GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho mçi nhãm .
*GV kÕt luËn: Nh­ SGV trang 46 vÒ tõng néi dung.
*Ghi nhí SGK:
*Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
+C¸c nhãm ®iÒu tra vÒ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng 
Ho¹t ®éng HS
-Vµi HS tr¶ lêi.
- HS th¶o luËn theo nhãm ®«i.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.C¸c nhãm kh¸c bæ sung
Nhµ v¨n ho¸ x· lµ c«ng tr×nh c«ng céng, lµ n¬i sinh ho¹t v¨n ho¸ chung cña nh©n d©n, ®­îc XD bëi nhiÒu c«ng søc, tiÒn cña v× vËy, Th¾ng cÇn ph¶i khuyªn Hïng nªn gi÷ g×n, kh«ng ®­îc vÏ bËy lªn ®ã.
-Nªu YC bµi tËp.
-C¸c nhãm th¶o luËn.
-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. c¸c nhãm kh¸c chÊt vÊn, bæ sung ý kiÕn.
-C¸c nhãm th¶o luËn sö lÝ t×nh huèng.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy theo tõng néi dung.
- C¶ líp trao ®æi, bæ sung
- 2à3 HS ®äc phÇn ghi nhí SGK.
Tiết 4: KHOA HỌC
ÁNH SÁNG(t45)
 I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết :
 - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
 - Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 - Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
 II. Đồ dùng dạy học
 -Bộ đồ dùng: hộp kín, tấm kính nhựa trong, tấm kính mờ
 III. Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC: Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
Nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và vật được phát sáng 
 Mục tiêu: ý 1 mục I
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: 
Quan sát hình 1 và 2 T90, trao đổi, 
viết tên những vật tự phát sáng và 
vật được chiếu sáng 
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét 
-HS trả lời
-Quan sát hình minh hoạ, trao đổi và viết ra giấy
H1: Ban ngày
+Vật tự phát sáng: mặt trời
+Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, 
H2: Ban đêm
+Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm
+Vật được chiếu sáng: mặt trăng (do được mặt trời chiếu sáng), gương, bàn ghế, tủ,
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
Mục tiêu: ý 3 mục I
- GV tổ chức trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng” 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm, rút ra nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng
-4 HS đứng ở 4 vị trí khác nhau, 1 HS hướng đèn (chưa bật) tới 1 bạn, yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. -Sau đó bật đèn, so sánh với dự đoán kết quả
-Làm thí nghiệm và đự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe sau đó bật đèn và quan sát
-GV chốt: Ánh sáng truyền theo đường thẳng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
Mục tiêu: ý 2 mục I 
- Chia nhóm yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm T91 rồi nêu kết quả
- GV chốt, liên hệ
-Các nhóm làm thí nghiệm, nêu:
quyển vở không cho ánh sáng đi qua
tấm thuỷ tinh cho toàn bộ ánh sáng đi qua 
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
Mục tiêu: ý 4 mục I
+Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
-Gọi HS đọc thí nghiệm 3 SGK
-Gọi HS trình bày dự đoán
-Gọi HS lên bảng làm thí nghiệm
+Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào? 3.Củng cố: Nhận xét tiết học
-HS đưa ra các ý kiến khác nhau
-Đọc, suy nghĩ, dự đoán kết quả
-2 HS trình bày
-Làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi theo kết 
quả thí nghiệm
-HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 23.doc