Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 10

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 10

Bài 39: au - âu

A. Mục tiêu

 - Đọc đươc: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

 - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

 - HS yêu quý, tôn trọng, lễ phép với bà.

*Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, KN tự nhận thức

B. Đồ dùng dạy và học

 * GV:Bộ chữ học vần.

 * HS: Bộ đồ dùng TV

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng 
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 39: au - âu
A. Mục tiêu
 - Đọc đươc: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
 - HS yêu quý, tôn trọng, lễ phép với bà.
*Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp, KN tự nhận thức
B. Đồ dùng dạy và học
 * GV:Bộ chữ học vần.
 * HS: Bộ đồ dùng TV
 C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần: *Vần au
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần au
- Vần au được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần au?
So sánh vần au và vần ao
- Yêu cầu học sinh gài au
- Giáo viên viết bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng cau thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng:cau
- HD phân tích tiếng cau ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài cây cau
- Luyện đọc tổng hợp
* Vần âu (Quy trình tương tự vần au )
- So sánh vần au- âu
 au a
 âu â	u
-Cho HS đọc tổng hợp, phân tích cả 2 vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc 
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ khó
-Cho hs tìm tiếng có vần mới
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
-Cho đọc toàn bài của tiết 1
3. Tiểu kết tiết 1: 
? Vần âu , có trong tiếng nào?
? Tiếng cau có trong từ nào? Tìm tiếng có vần mới ngoài bài
 Tiết 2:
4. Luyện đọc:
+ Đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
 Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- GV đọc mẫu 
- HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
+Đọc sgk
-GV đọc mẫu
-Cho HS đọc theo cặp
5. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: Bà cháu
-HD phân tích từ thuộc chủ đề
+ Gợi ý luyện nói:
- Tranh vẽ gì ?
- Bà và cháu đang làm gì ?
- Em phải đối xử với ông bà NTN ?
+Gọi đại diện nhóm trình bày
-GV và HS nhận xét, GV nhấn mạnh: Chúng ta cần biết vâng lời, kính trọng ông bà, cha mẹ.
6. Luyện viết:
-HD học sinh viết và viết mẫu
-Cho HS luyện viết bảng con, viết trong vở tập viết
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi:Thi tìm tiếng, từ có vần au, âu
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN - Đọc lại bài. - Xem trước bài 40.
- Học sinh viết bảng con, 
- 1 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT au
- Vần au được tạo bởi âm a- u
- Vần au có âm a đứng trước, u đứng sau.
-Giống nhau : đều có a đứng trước, khác nhau :ao có o đứng sau, au có u đứng sau
- Học sinh gài vần au, đọc trơn
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm âm c
- Hs gài cau - Đọc ĐT
- Tiếng cau gồm c đứng trước vần au đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- Cây cau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- giống nhau đều có u ở sau
- Khác nhau vần au có âm a đứng trước, vần âu có â đứng trước
-Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
- Hs đọc nhẩm.
- 3-4HS đọc trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Vần âu có trong tiếng cầu
- Tiếng cau có trong từ cây cau
-HS thi đua tìm
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Cây ổi, chim chào mào
- HS đọc thầm
-1-3 Hs đọc trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT
-Đọc thầm
-Đọc theo cặp
-Đại diện nhóm thi đọc
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
-HS theo dõi
- Hs viết trong bảng con, vở theo HD.
- Thi đua giữa các tổ
 Tiết 3: Đạo đức (Cô Thân dạy)
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Tiết 10: Ôn tập con người và sức khoẻ
A- MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Củng cố cỏc kiến thức cơ bản về cỏc bộ phận của cơ thể và cỏc giỏc quan. 
- Khắc sõu hiểu biết về cỏc hành vi v/s cỏ nhõn hằng ngày để cú SK tốt.
- Tự giỏc thực hiện nếp sống văn minh, khắc phục những hành vi cú hại cho sức khỏe.
- GDHS cú ý thức tự giỏc và thực hiện những điều đó học vào c/s hằng ngày.
*Kĩ năng sống : Kĩ năng nhận thức, kĩ năng ra quyết định
B- ĐDDH: 
Tranh ảnh về cỏc hđ học tập, vui chơi.
C- HĐDH: 
Khởi động: TC: "Hướng dẫn giao thụng". GV giới thiệu bài và ghi bài đề bài.
HĐ1: Thảo luận cả lớp.
B1: GV nờu cõu hỏi cho cả lớp thảo luận.
? Hóy kể tờn cỏc bộ phận bờn ngoài của cơ thể.
? Cơ thể người gồm cú mấy phần?
? Chỳng ta biết thế giới xq bằng những bộ phận nào của cơ thể?
? Nếu thấy bạn chơi sỳng cao su, em sẽ khuyờn bạn ntn? 
B2:	 - HS xung phong trả lời cỏc CH. Lớp nhận xột, bổ sung.
-GV đớnh tranh TN&XH cho HS lờn chỉ rừ việc nờn làm, khụng nờn làm trong học tập, vui chơi, ăn mặc, vệ sinh thõn thể 
-Gọi một số HS lờn chỉ và trỡnh bày rừ
-GV + HS nhận xột, bổ sung
HĐ2: Nhớ và kể lại cỏc việc làm v/s cỏ nhõn trong 1 ngày.
B1: GV nờu CH: "Cỏc em hóy nhớ và kể lại trong 1 ngày mỡnh đó làm gỡ?" (từ sỏng đến tối).
-GV nờu cõu hỏi gợi ý:
+Buổi sỏng em thức dậy khi mấy giờ? Ngủ dậy em thường làm gỡ?Em cú đỏnh răng, rửa mặt khụng?
+Buổi trưa em thường làm gỡ?Buổi tối trước khi đi ngủ em làm gỡ?... 
B2: HS nhớ lại cỏc hđ.
B3: 1 số HS trả lời CH. GV giải thớch để HS hiểu rừ và khắc sõu.
Kl: Nhắc lại cỏc việc vệ sinh cỏ nhõn nờn làm hằng ngày để HS khắc sõu và cú ý thức thực hiện.
 Hoạt động 3:Củng cú, dặn dũ
 -GV nhận xột tiết học. Dặn HS những việc nờn làm, việc khụng nờn làm để cú sức khoẻ tụt
 -Về nhà học lại bài và xem bài sau
Buổi chiều
Tiết 1: Học Vần
BÀI au, õu
A- Mục tiêu:
- Giỳp HS làm đỳng cỏc dạng bài tập (Nối, viết)
- Luyện HS đọc thành thạo cỏctừ, tiếng cú chứa vần mới, viết đỳng mẫu chữ trong vở BTTV.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học, chịu khú làm bài.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sử dụng tranh ở vở bài tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I/ KTBC:
- Đọc, viết: đau đầu, hậu vệ.
- Đọc bài ở SGK: 2 em.
II/ BÀI MỚI: 
GV giới thiệu bài và gb đề bài.
1. Luyện đọc
+Luyện đọc trờn bảng
-GV viết bảng cỏc vần, tiếng khoỏ, từ khoỏ, từ ứng dụng, cõu ứng dụng cho HS luyện đọc
-HS luyện đọc cỏ nhõn, nhúm, đồng thanh
-Thi đua tỡm tiếng, từ cú chứa au, õu
+Luyện đọc trong sgk: cỏ nhõn, nhúm, lớp
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối.
- HS nờu yờu cầu của bài: Nối.
- HS đọc từ tỡm tranh và nối đỳng.
- HS làm bài. GV theo dừi, giỳp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài làm của mỡnh. Lớp nhận xột.
Trỏi sấu, rau mỏ, quả dõu, cõu cỏ.
Bài 2: Điền.
- HS nờu yờu cầu của bài: Nối.
- GV hướng dẫn HS đọc tiếng, tỡm và nối đỳng từ.
- Mẫu: củ ấu. HS làm bài. GV theo dừi, giỳp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài của mỡnh: củ ấu, quả bầu, bú rau, lỏ trầu.
Bài 3: Viết.
 - HS nờu yờu cầu: Viết.
- HS đọc từ cần viết, quan sỏt xem cỏc chữ viết mấy ly?
- GV viết mẫu ở bảng cho HS theo dừi.
- HS viết vào vở: lau sậy, chõu chấu. GV theo dừi, nhắc nhở.
 3.Củng cố, dặn dũ:
- GV chấm bài, nhận xột và tuyờn dương HS.
- VN học bài và xem bài sau. 
Tiết 2:Luyện viết
 Luyện viết tiếng cú chứa vần au, õu
A- MỤC TIấU:
- Củng cố cho HS nắm chắc cỏc vần: au, õu. Viết đỳng lỗi chớnh tả của bài.
- Luyện cho HS viết đều, viết thành thạo.
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bỳt, vở chớnh tả.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I/ KTBC: Lồng vào bài mới.
II/ BÀI MỚI:
1.Hướng dẫn HS viết bảng:
- GV nhắc lại cho HS viết bảng con cỏc vần đó học: au, õu. 
- HS tỡm từ mới ghi vào bảng con. GV chữa và ghi ở bảng lớp cho HS quan sỏt. 
VD: khõu ỏo, bỏo cỏo, tỏo tàu, cõu hỏi, cỏi chậu, cõy cau, sỏo sậu, màu đỏ, ...
- HS đọc lại cỏc từ trờn bảng.
2.Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nhắc cho HS quy trỡnh viết cỏc con chữ, khoảng cỏch cỏc tiếng trong từ
-GV viết mẫu vần au, õu, từ: Sỏo sậu, chào mào, tàu neo đậu, khõu ỏo lờn bảng, yờu cầu HS viết vào vở ụ li.
- GV theo dừi HS viết, nhắc HS viết đỳng quy trỡnh và ngồi đỳng tư thế
- GV chấm một số bài, nhận xột chung bài viết của HS
3.Củng cố, dặn dũ:
- GV chấm bài, nhận xột, tuyờn dương HS.
- VN viết lại bài vào vở ở nhà. Xem bài sau.
Tiết 3: An toàn giao thông 
 Bài 4: Đi bộ an toàn trên đường
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ )
	- HS biết quan sát phía trước khi đi đường.
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
	- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ có ngã tư trên phố
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh.
-Cho HS quan sát tranh sưu tầm và hỏi : Đâu là vỉa hè, đâu là lòng đường ?
GV giới thiệu : Để đảm bào an toàn cho người đi bộ, khi đi bộ trên đường mọi người cần chú ý tuân theo những quy định sau : 
+Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường, không đi hoặc chơi đùa trên lòng đường
+Đi trên đường cần có người lớn, khi qua đường cần nắm tay người lớn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ sung.
g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
b) Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai.
- GV chọn vị trí trên sân trường, kể một số vạch trên sân để cchia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu càu một số HS đứng làm người bán hàng lấn chiếm viae hè, hai học sinh, một HS đóng vai làm người lớn nắm taaay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.
-Hỏi: Làm thế nào để người lớn và trẻ em có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm
- GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng  chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường.
c) Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau
-HS quan sát và lên bảng chỉ rõ phần vỉa h ... c con vật cú hại"-1-2 phỳt. 
II/ Phần cơ bản:
* ễn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang: 
-Đứng theo đội hỡnh hàng ngang
+ Lần 1: GV hụ và làm mẫu, HS tập theo
+Lần 2: GV hụ, HS tập, GV theo dừi và sửa sai động tỏc cho HS
N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước.	N2: Về TTĐCB.
N3: Đứng đưa 2 tay dang ngang (bàn tay sấp). 	N4: Về TTĐCB.
* ễn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay lờn cao chếch chữ V.
-Lần 1:GV hụ và làm mẫu, HS tập theo
N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước.	N2: Về TTĐCB.
N3: Đứng đưa 2 tay lờn cao chếch chữ V.	N4: Về TTĐCB.
-Lần 2: GV hụ, cho HS tập, lớp trưởng theo dừi
* ễn phối hợp: Đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lờn cao chếch chữ V.
N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay dang ngang.	N2: Về TTĐCB.
N3: Đứng đưa 2 tay lờn cao chếch chữ V.	N4: Về TTĐCB.
*Đứng kiễng gút, 2 tay chống hụng:
-GV nờu tờn, làm mẫu và giải thớch động tỏc cho HS tập bắt chước.
-GV hụ: "Động tỏc đứng kiễng gút, 2 tay chống hụng ... bắt đầu
-HS tập. GV kiểm tra, uốn nắn cho HS.
-GV hụ: "Thụi!" HS về TTĐCB.
* TC: "Qua đường lội"(5 phỳt)
III/ Phần kết thỳc:
- Đi thường theo nhịp 4 hàng dọc và hỏt. Đứng quay lại thành hàng ngang.
H: Đi theo hàng, ko được đựa nghịch và ko để đứt hàng.
- GV cựng HS hệ thống bài. GV cho 1 vài HS lờn thực hiện động tỏc RL TTCB. Lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột giờ học, VN ụn cỏc nội dung đó học
 Thứ sỏu ngày 22 thỏng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 5.
I Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - HS có ý thức tự giác, chăm chỉ học toán.
II.Đồ dùng dạy học.
 * GV: Mẫu vật,
 * HS: Bộ đồ dùng toán.
 * Hình thức: Tiếp sức, 
 III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới 
a. GTB ghi bảng
b. Hình thành phép trừ trong phạm vi 5
* GT phép trừ : 5 – 1 = 4
- Gắn mẫu vật 
- HD nêu bài toán, câu trả lời và viết
phép tính 
* Hình thành phép tính 
 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 ( TT)
* HS học thuộc bảng trừ
- HD học sinh học thuộc bảng trừ
*Nhận biết mối quan hệ giữa pc,phép trừ
c. Luyện tập:
* Bài 1;Tính.
- Gv hd học sinh làm 
 2 – 1 = 3 – 2 = 4 – 3 = 5 – 4 =
 3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 3 = 
 4 – 1 = 5 – 2 =
- Bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5
* Bài 2: Tính ( Cột 1)
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1
* Bài 3: Nêu yêu cầu
 5 5 5 5 4 4
 - - - - - -
 3 2 1 4 2 1
 2 3 4 1 2 3
- Gv chữa bài nhận xét 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh đọc đề 
- HD học sinh viết PT thích hợp.
- Khuyến khích HS viết pt khác
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
III. Củng cố dặn dò: 
Khắc sâu nội dung bài
HS về nhà xem lại bài 
- Nhận xét giờ học
- Lớp làm bảng lớp, bảng con. 
 4 – 2 – 1 = 1 3 + 1 – 2 = 2 
- HS quan sát
- Nêu bài toán
- Câu trả lời
- Hình thành phép tính
- Đọc Cn - N - Đt
 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1 5 – 2 = 3
- HS nhận xét các phép tính
 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
 5 - 1 = 4 5 - 4 = 1
- HS nêu yêu cầu
- Làm nhẩm miệng 2 phút.
- Tiếp sức nêu kết quả
- Chữa bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nêu yêu cầu và cách đặt tính theo cột dọc.
- Lớp làm bảng lớp, 2 HS lên bảng 
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
 a. 4 + 1 = 5 
- 2 học sinh lên bảng làm
Tiết 2+3: Học vần
Bài 43: iêu - yêu
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 - HS chăm chỉ, tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiêng việt.
 * Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi , cả lớp.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : uôi, ươi
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: iêu
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần iêu
- Vần iêu được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần iêu?
- Yêu cầu học sinh gài iêu
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng diều thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng diều
- HD phân tích tiếng diều ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài diều sáo
- HD phân tích
- luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
* Vần yêu (Quy trình tương tự vần iêu )
- So sánh vần iêu -yêu
 iêu i
 yêu y	 êu
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
iờu yờu diều sỏo yờu quý
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
? Vần iêu , có trong tiếng nào?
? Tiếng yêu có trong từ nào?
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều.. 
- HD đọc: nghỉ hơi sau dấu phẩy 
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Bé tự giới thiệu
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
+ Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Em đang học lớp mấy ?
- Nhà em ở đâu ?
- Em thích học môn nào nhất ?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài ưu,
ươu.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT iêu
- Vần iêu được tạo bởi âm i - ê- u
- Vần iêu có âm i đứng trước, ê đứng giữa, u đứng sau.
- Học sinh gài vần iêu, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đoc CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm d
- Hs gài diều- Đọc ĐT
- Tiếng diều gồm d đứng trước vần iêu đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- diều sáo
- từ diều sáo gồm 2 tiếng ghép lại tiếng diều đứng trước, tiếng sáo đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- giống nhau đều có êu ở sau
- Khác nhau vần iêu có âm i đứng trước, vần yêu có y đứng trước
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Vần iêu có trong tiếng diều
- Tiếng yêu có trong từ yêu quý
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Cây vải, con tu hú
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
THỦ CễNG
Bài: Xẫ DÁN HèNH CON GÀ CON (T1)
A- MỤC TIấU:
- HS biết cỏch xộ, dỏn hỡnh con gà đơn giản.
- Xộ được hỡnh con gà con và dỏn cõn đối, phẳng.
- Giỏo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học, yờu thớch, chăm súc và bảo vệ con vật.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
T: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau.
H: Giấy màu, giấy nhỏp, hồ dỏn, bỳt chỡ, vở TC, khăn lau tay.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột.
- GV cho HS xem bài mẫu và trả lời về đặc điểm, hỡnh dỏng, màu sắc của con gà (con gà con cú thõn, đầu hơi trũn; cú cỏc bộ phận: mắt, mỏ, cỏnh, chõn, đuụi; toàn thõn cú màu vàng.)
? Gà con cú gỡ khỏc so với gà lớn? (đầu, thõn, cỏnh, đuụi và màu lụng). 
- GV: Khi xộ, dỏn hỡnh con gà con, cỏc em cú thể chọn màu theo ý thớch.
2. GV hướng dẫn mẫu:
a) Xộ hỡnh thõn gà: GV vừa làm mẫu cỏc thao tỏc vẽ và xộ vừa hdẫn:
- Vẽ và xộ hỡnh CN cú cạnh dài 10 ụ, ngắn 8 ụ. 
- Xộ 4 gúc của hỡnh CN. 
- Xộ, chỉnh sửa cho giống hỡnh thõn gà.
b) Xộ hỡnh đầu gà:
- Vẽ và xộ hỡnh vuụng cạnh 5 ụ (màu cựng với thõn gà).
- Xộ 4 gúc của hỡnh vuụng. 
- Xộ, chỉnh sửa cho gần trũn giống hỡnh đầu gà.
- HS lấy giấy nhỏp cú kẻ ụ, xộ hỡnh thõn gà và đầu gà.
c) Xộ hỡnh đuụi gà:
- Vẽ, xộ hỡnh vuụng cạnh 4 ụ.
- Vẽ hỡnh tam giỏc từ hỡnh vuụng. 
- Xộ thành hỡnh tam giỏc.
d) Xộ hỡnh mỏ, chõn và mắt gà:
- Dung giấy khỏc màu để xộ hỡnh mỏ, chõn gà, mắt rồi tụ bằng bỳt màu.
- HS lấy giấy nhỏp tập vẽ, xộ hỡnh đuụi, chõn, mỏ, mắt gà.
e) Dỏn hỡnh:
- GV làm thao tỏc bụi hồ, lần lượt dỏn: thõn, đầu, mỏ, mắt và chõn lờn giấy nền cho cõn đối (xếp rồi dỏn). 
- HS quan sỏt hỡnh con gà hoàn chỉnh.
* GV nhận xột tiết học.
VN thực hành trờn giấy nhỏp cho thành thạo để tiết 2 thực hành.
Chiều
LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI : iờu, yờu
A- MĐYC:
- Giỳp HS làm đỳng cỏc dạng bài tập (Nối, viết)
- Luyện HS đọc thành thạo cỏc bài tập.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:	
Sử dụng tranh ở vở bài tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I/ KTBC:
- Đọc, viết: iờu, yờu, buổi chiều, yếu đuối.
- Đọc bài ở SGK: 2 em.
II/ BÀI MỚI: 
GV giới thiệu bài và gb đề bài.
1.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối.
- HS nờu yờu cầu của bài: Nối.
- HS đọc thầm cỏc từ ngữ cú trong bài, suy nghĩ để nối đỳng với tranh.
- HS làm bài. GV theo dừi, giỳp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài làm của mỡnh. Lớp nhận xột.
gầy yếu, cửa hiệu, thả diều.
Bài 2: Nối.
- HS nờu yờu cầu của bài: Nối.
- HS đọc thầm từ, suy nghĩ nối đỳng cõu.
- Mẫu: Chiều hố, giú thổi nhẹ. HS làm bài. GV theo dừi, giỳp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài của mỡnh: Bộ yờu quý cụ giỏo. Mẹ nấu riờu cua.
Bài 3: Viết.
 - HS nờu yờu cầu: Viết.
- HS đọc từ cần viết, quan sỏt xem cỏc chữ viết mấy ly?
- GV viết mẫu ở bảng cho HS theo dừi.
- HS viết vào vở: buổi chiều, già yếu. GV theo dừi, nhắc nhở.
2.Củng cố, dặn dũ:
- GV chấm bài, nhận xột và tuyờn dương HS.
- VN học bài và xem bài sau. 
Toỏn: Luyện tập (phộp trừ trong phạm vi 5)
Hoạt động NGLL

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop1Tuan 1020102011.doc