Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 11

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 11

Bài 42: ưu - ươu

A. Mục đích yêu cầu.

 - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

 -KNS: Giao tiếp, tự nhận thức

 B. Đồ dùng dạy học.

 * HS và GV: Bộ đồ dùng Tiếng việt.

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Thứ hai ngày 1 thỏng 11 năm 2010
 Bài 42: ưu - ươu
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi..
 -KNS: Giao tiếp, tự nhận thức
 B. Đồ dùng dạy học.
 * HS và GV: Bộ đồ dùng Tiếng việt.
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : iêu, yêu cầu.
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2. Dạy vần: Vần ưu
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ưu
- Vần ưu được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần ưu?
-So sánh vần ưu và vần ưi
- Yêu cầu học sinh gài ưu
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng lựu thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng lựu
- HD phân tích tiếng lựu ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: Trái lựu
-Cho HS đọc xuôi vần, tiếng, từ
* Vần ươu (Quy trình tương tự vần ưu )
* So sánh vần ưu - ươu
 ưu ư u
 ươu ươ	 
- Luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Chú cừu bầu rượu
 Mưu trí bướu cổ
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
* Tiểu kết tiết 1: 
? vần ươu, có trong tiếng nào?
-Tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu? Tiết 2:
3. Luyện đọc:
+Đọc bài trên bảng.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng câu ứng dụng 
- GV đọc mẫu 
-Hãy tìm tiếng có vần mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
-Hướng dẫn cách đọc hay và đọc đúng
+Đọc sgk
-Cho HS đọc thầm
-Đọc theo nhóm đôi
-Gọi HS đọc trước lớp
b. Luyện nói 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? Hãy chỉ và nói ten từng con vật trong tranh. 
- Những con vật này sống ở đâu? 
- Con vật nào ăn cỏ, con vật nào ăn mật ong ? con nào là loài thú ăn thịt? Con vật nào là nguy hiểm
- Em còn biết những con vật nào, kể cho lớp biết.
-nhận xét, nhán mạnh: Tranh luyện nói có các loài thú đó là các loài thú quý hiếm, chúng ta không nên bắn giết mà phải biết bảo vệ
c. Luyện viết:
-GV viết mẫu và nêu quy trình luyện viết
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài trên bảng.
-Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có chứa vần mới
- Nx chung giờ học.
- Dặn về nhà: Đọc bài và chuẩn bị trước bài 43.
-Luyện viết thêm trong vở tập viết
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT ưu
- Vần ưu được tạo bởi âm ư - u
- Vần ưu có âm ư đứng trước, u đứng sau.
-Nêu giống nhau và khác nhau
- Học sinh gài vần ưu, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Đánh vần CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm l, dấu nặng
- Hs gài lựu - Đọc ĐT
- Tiếng lựu gồm l đứng trước vần ưu đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm ư
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- trái lựu
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- giống nhau đều có u ở sau
- Khác nhau vần ưu có âm ư đứng trước, vần ươu có ươ đứng trước
- HS đọc CN, nhóm, ĐT theo hình thức tổng hợp, phân tích
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
-hươu sao, bướu, rượu, cừu, hưu, lựu
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
-Đọc cá nhân: chỉ đọc và đọc theo GV chỉ
-Đọc nhóm, đồng thanh
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh 
- Con cừu, nai, 
- HS đọc thầm
- 2-3Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới : Cừu, hươu
- Luyện đọc: CN, nhóm, Đt
-1-2 HS khá đọc
-Đọc thầm, đọc theo nhóm đôi
-2 HS thi đọc trên lớp
-Lớp nhận xét bạn đọc
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
-Nhận xét bạn trình bày
-HS theo dõi GV viết
-Nhắc lại quy trình viết
-Viết bảng con, viết trong vở tập viết
- Hs viết trong vở theo HD.
-1 HS đọc toàn bài
-Thi theo tổ
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 11: Gia đình
A. Mục tiêu: HS biết:
- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình.
-Hiểu được gia đình là tổ ấm của mình
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
-HS khá giỏi vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình
-Kĩ năng sống: tự nhận thức, làm chủ bản thân, giao tiếp
B. Chuẩn bị:
 * GV:Tranh TN-XH 
 * HS:Vở BTTN-XH. 
C. Các hoạt dộng dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài : Cho HS hát bài : Cả nhà thương nhau
-GV đặt vấn đề: Bài hát này nói đến điều gì? GT bài
1. Hoạt động1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: Giúp học sinh biết được gia đình là tổ ấm của các em
-Đính tranh lên bảng, giới thiệu tranh
- HD Quan sát hình và trả lời các câu hỏi:
? Gia đình lan có những ai?
? Lan và những người trong gia đình làm gì?
? Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
- Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình Lan và GĐ Minh
* GVKL: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân khác như ông ,bà Mọi người đều sống chung trong một ngôi nhà đó là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yên vui và hoà thuận.
2. Hoạt động 2: Em vẽ về tổ ấm của em
- GV nêu yêu cầu " Vẽ về những người thân trong gia đình của em".
-Vẽ xong giới thiệu về gia đình mình cho bạn bên cạnh biết
- Triển lãm tranh và giới thiệu về những người thân trong gia đình của mình trước lớp
-Hỏi thêm: Em muốn thể hiện điều gì qua tranh?
- Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp và cách trình bày tự nhiên
*Kết luận:Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được chăm sóc và che chở. Em có quyền được chăm sóc, che chở của bố mẹ và người thân 
III. Củng cố - Dặn dò:
Cho học sinh hát đồng ca bài "Ba ngọn nến lung linh"
Nhận xét chung giờ học.
Dặn dò: Cần biết yêu quý bố mẹ và những người thân của mình
- 2 HS trả lời: ăn uống đủ no, đủ chất, có nghỉ ngơi, giải trí hợp lí và thường xuyên luyện tập thể dục
-Lớp hát 2 lần
*Thảo luận theo nhóm 4
- HS quan sát và thảo luận trong nhóm
+Gia đình Lan có bố, mẹ, Lan và em của Lan
+Cả gia đình đang ăn cơm
+Gia đình Minh có 6 người: ông, bà, bố, mẹ, Minh và em Minh
+Gia đình Minh đang ăn cơm
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận và chỉ vào từng thành viên trong tranh.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung
- HS làm việc CN, từng em vẽ về người trong gia đình của mình vào VBT.
-Giới thiệu về gia đình mình trong tranh theo nhóm 2
-Một số HS kể về những người trong gia đình của mình trước lớp 
-Nêu tình cảm của mình qua tranh vẽ
- Tổ1 : Đóng vai theo tình huống 1.
- Tổ 2,3: Đóng vai theo tình huống 2
Các học sinh nhận xét, góp ý 
-Cả lớp hát
 Buổi chiều 
Tiết 1,2:Học vần
Ôn tập: ưu, ươu
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh đọc, viết đúng, nhanh dần vần tiếng từ trong bài ưu, ươu. 
- Có kĩ năng nối từ, tạo câu có nghĩa trong VBTTV
-Viết được vần, tiếng, từ có chứa vần ưa, ươu
II. Hoạt động dạy và học Tiết 1
A.Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
-Chỉ bảng cho HS luyện đọc
- Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
B. Hoạt động 2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 * Bài 1: Nối. 
- Hd học sinh đọc rồi nối 
* Bài 2: Nối 
 Gv h/d học sinh đọc từ ở mối cột và nối từ tạo câu có nghĩa 
 *Bài 3: Viết. 
- Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
III. Củng cố dặn dò. 
Đọc lại toàn bài – Nhận xét giờ học
- Hs đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- HS nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
- Học sinh đọc từ nối với tranh thích hợp 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các câu vừa nối 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài 
Tiết 2: Luyện viết
1. Luyện viết bảng con 
-GV viết mẫu: ươu, ưu, cứu người, bươu đầu
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
-Yêu cầu viết 3 dòng vần ưu, 3 dòng vần ươu, viết mỗi từ 2 dòng
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò 
-Chấm một số bài viết của HS
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
 -Viết bảng con
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Tiết 3:An toàn giao thông
đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ )
	- HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường.
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
	- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 : Trò chơi : Đóng vai
-GV chọn vị trí trên sân trường và kẻ một vạch trên sân để chia thành đường đi và hai bên vỉa hè, yêu cầu một số HS đứng dậy làm người bán hàng, hai HS nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm
-Hỏi HS nêu cách để đi qua đoạn vỉa hè bị lấn chiém mà không bị tai nạn?
-HS trình bày cách đi bộ an toàn trên đường
-GV nhận xé, kết luận
3. Hoạt động2:Tổng kết
-Chia lớp thành nhóm 4 và thảo luận: 
+Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn giao thông?
+Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm như thế nào? 9dẽ bị xe máy, ô tô đâm vào)
+Khi đi qua đường trẻ em cầnlàm gì để đảm bảo an toàn cho mình? (đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi bước sang đường)
-GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời của HS
4. Tổng kết
-Nhận xét chung tiết học
-Nhắn mạnh: Khi đi bộ trên đường cần đi cùng người lớ và quan sát kĩ đường trước khi sang đường
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 2: Toán
Tiết 41: Luyện tập
A. Mục tiêu
 - Làm  ...  Gv ghi bảng: 
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê 
- HD đọc: nghỉ hơi sau dấu chấm. 
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Nặn đồ chơi
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Đồ chơi được làm bằng gì ? 
- Em kể tên một số đồ chơi em đã nặn 
- Khi chơi đồ chơi em cần lưu ý đìêu gì
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 46.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT ân
- Vần ân được tạo bởi âm â - n
- Vần ân có âm â đứng trước, n đứng sau.
- Học sinh gài vần ân, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đoc CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm c, 
- Hs gài cân - Đọc ĐT
- Tiếng cân gồm c đứng trước vần ân đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- cái cân
- từ Cái cân gồm 2 tiếng ghép lại tiếng cái đứng trước, tiếng cân đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
 ân â
 ăn ă	 n
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Vần ăn có trong tiếng trăn
- Tiếng cân có trong tử cái cân
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- bạn lê và bé
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hs viết trong vở theo HD.
Thể dục
Tiết 12: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
A. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đưa hai tay ra trước, dang ngang, hai tay lên cao chếch chữ v.
 - Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 - Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
 - Làm quen với trò chơi chuyển bóng
 - Rèn luyện để nâng cao sức khoẻ.
B. Chuẩn bị
 * GV: Bóng, còi
 * HS; trang phục gọn gàng
C. Hoạt động dạy học
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Khởi động: 
2. Phần cơ bản
a. Ôn các động tác rèn luyện tư thế cơ bản
- đưa hai tay ra trước, dang ngang, hai tay lên cao chếch chữ v.
- đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
b. Học động tác đưa 1 chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng .
* Nêu động tác , giải thích cách làm: 
- N1: đưa chân trái ra sau , hai tay cao thẳng hướng 
- N2: Về TTCB
- N3: Đưa chân phải ra sau 2 tay cao thẳng hướng 
- N4: về TTCB
- Làm mẫu – hướng dẫn 
- Quan sát NX – sửa sai
c. Ôn trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức .
- Giao nhiệm vụ 
- Nêu tên trò chơi 
- Cách chơi 
- Luật chơi
- Quan sát giúp em chưa thực hiện chính xác
3.Phần kết thúc
- Hệ thống bài .
- Nhận xét giờ
5 phút
20 phút
5 phút
- Tập hợp, điểm số, báo cáo
 x x x x
 x x x x
- Đứng tại chỗ xoay khớp tay chân
- Thực hiện theo tổ 
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
 x x x
 x x x 
 x x x
- Chú ý quan sát giáo viên thao tác 
- Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của giáo viên 
- Lớp thực hiện theo nhóm 
- Chuyển lớp thành đội hình vòng tròn thực hiện trò chơi.
 x
 x x
 x x
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 44: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng, trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một
Số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
 - HS tự giác, chăm chỉ làm bài tập
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Mẫu vật, phiếu BT 3
 * HS: Bộ đồ dùng.
C. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới 
1. GTB ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính. ( b )
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhắc học sinh đặt tính thẳng cột
 4 3 5 2 1 0
 + - - - + +
 0 3 0 2 0 1
 4 0 5 0 1 1
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính: ( cột 1,2 )
 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 
- GV chữa bài nhận xét 
Bài 3 : Điền dấu >, <, =
 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0 
 5 4 
 5 - 1 < 5 5 - 4 = 1 
 4 1 
- Gv nhận xét cho điểm
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh đọc đề 
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
III. Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu nội dung bài
- HS về nhà chuẩn bị bài sau 
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
 5 – 3 = 2 4 – 4 < 1 
 5 – 3 > 1 5 – 1 > 3
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp 
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
 a. 5 - 2 = 3 (quả) b. 5 - 3 = 2 (con)
Tiết 2+ 3: Tập viết
 Bài 9 + 10: Cái kéo, trái đào, líu lo, sáo sậu, 
 Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, 
A. Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng các chữ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, chú cừu, rau nọn,
 thợ hàn,kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
 - Luyện viết đúng, đẹp, sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học.
* GV: Chữ viết mẫu
* HS: Vở tập viết. 
C. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm 
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. HD học sinh quan sát chữ mẫu
- GV treo bài viết mẫu
- HD học sinh phân tích 1 số tiếng khó
- Cho HS đọc lại bài viết
3. HD viết bảng con
- GV kẻ dòng viết mẫu
- GV bao quát và sửa sai
4. Hướng dẫn HS viết vở
- GV bao quát HS viết bài
- Thu 1/3 số vở chấm điểm
- Nhận xét bài viết và công bố điểm
III. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại bài viết
- Nhận xét giờ học
- Viết bảng con, bảng lớp
 tươi cười, vui đùa
- Hs quan sát 
- HS đọc bài viết 2 đến 3 HS
- Phân tích 1 số tiếng khó
 - kéo : k + eo + dấu sắc
 - líu: l + iu + dấu sắc 
 - sáo: s + ao + dấu sắc
 - dặn: d + ăn + dấu lặng 
- HS đọc ĐT - CN
- Học sinh quan sát Gv viết 
- HS viết bảng con
- Học sinh viết sai sửa lại 
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết
- HS viết vở tập viết
Tiết 4: Thủ công
Tiết 11: Xé dán hình con gà ( tiết 2)
A. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình con gà.
 - Xé dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa.
 - Hình dán tương đối phẳng, mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
 - HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Bài mẫu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
 * HS: Giấy thủ công, bút chì, bút mầu, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé dán ở T1
3. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm những HS yếu 
+ lưu ý học sinh : 
- Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
III. nhận xét - Dặn dò:
1. Nhận xét chung : ý thức học tập
 Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản.
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán 
- HS để đồ dùng đã chuyển bị cho tiết học lên bàn.
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HS lần lượt làm theo các bước đã học.
Chiều Tiết 1: Học vần*
Bài : Ôn tập tổng hợp
I.Mục tiêu: 
 - Khắc sâu cho h/s đọc viết một cách chắn các vần, từ đã học 
 - Luyện đọc chính xác các câu ứng dụng 
 - Luyện nói lưu loát một số chủ đề đã học 
II .Các hoạt động dạy và học 
* Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét cho điểm 
* Hoạt động 2: Ôn tập 
- Nêu các vần đã học 
- Gv ghi bảng:, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu,êu, ưu, ươu, on, an, ăn, ân, 
- Gv yêu cầu h/s phân tích 1 số vần khó 
* Luyện đọc từ. 
- Gv ghi bảng các từ: chú cừu, con hươu, cái khăn, con trăn, chú cừu, mưu trí, chú khướu, cái cân, thân nhau, lẩn chốn 
- Sửa sai phát âm cho h/s
III. Củng cố dặn dò. 
- Đọc lại toàn bài 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau 
- Học sinh đọc bài T1 + T2
- B/c: con trăn, bạn thân 
- H/s nêu các vần đã học 
- H/s luyện đọc Cn- Đt 
- H/s yếu đánh vần, h/s khá giỏi đọc trơn 
- H/s luyện đọc từ 
- Phân tích một số tiếng khó 
- Luyện đọc Cn- Đt 
- H/s luyện đọc 1 số câu ứng dụng trong SGK 
 Tiết 2; Luyện viết*
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các vần và các tiếng đã học
- Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng các chữ mẫu cho học sinh luyện viết 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học buổi sáng?
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
 - Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: ân, ăn.
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Họat động NGLL: Tập văn nghệ chuẩn bị 20-11

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop1tuan 112010.doc