Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Châu Hưng

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Châu Hưng

Học Vần

Bài 95: Vần oanh – oach.

I. Mục tiêu:

  Học sinh đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

Đọc đúng các tiếng từ: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.

  Học sinh viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

  Đọc câu ứng dụng:

Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa

Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Châu Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:23 
Từ ngày 22 /2 /2010 đến ngày 26 /2 /2010
Thứ
Tiết
Môn
TCT
Tên bài
Hai
22 /2 2010
1
SHDC
2
Học vần
Bài 95: oanh oach
3
Học vần
 Oanh oach
4
Âm nhạc
23
Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vong
5
Đạo đức
23
Đi bộ đúng quy định (t.1)
Ba
23 /2 2010
1
Thể dục
23
Bài thể dục – Trò chơi vận động
2
Học vần
Bài 96: oat oăt
3
Học vần
 Oat oăt
4
Toán
89
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
5
TN&XH
23
Cây hoa
Tư
24/2 2010
1
Học vần
Bài 97: ôn tập
2
Học vần
 Ôn tập
3
Toán
90
Luyện tập chung
4
Thủ công
23
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
Năm
25 /2 2010
1
Học vần
Bài 98: uê uy
2
Học vần
 uê uy
3
Toán
91
Luyện tập chung
4
Mĩ thuật
23
Xem tranh các con vật
Sáu
26 /2 2010
1
Học vần
Bài 99: uơ uya
2
Học vần
 uơ uya
3
Toán
92
Các số tròn chục
4
SHTT
Tuần 23
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 
Học Vần 
Bài 95: Vần oanh – oach. 
Mục tiêu:
Học sinh đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
Đọc đúng các tiếng từ: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. 
Học sinh viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
Đọc câu ứng dụng: 
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. 
Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
Chuẩn bị:
	Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định: 
Bài cũ: Vần oang, oăng. 
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. 
Nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu:
Trong tiết học vần hôm nay chúng ta học hai vần có âm o đứng đầu. Đó là vần oanh và vần oach ® gv ghi tựa 
Dạy vần: 
oanh: 
Nhận diện vần
Giáo viên viết vần oanh 
Phân tích vần oanh
So sánh oanh và oang 
Lấy ghép vần oanh ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: o – a – nh – oanh 
Giáo viên đọc trơn oanh
Khi có vần oanh muốn có tiếng doanh ta phải làm như thế nào ?
Hs ghép và đọc tiếng doanh
Phân tích tiếng doanh 
Đánh vần: Dờ – oanh – doanh 
Giáo viên ghi bảng: doanh 
Gv cho hs quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì? 
Từ khóa hôm nay chúng ta học là: doanh trại 
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét 
oach ( quy trình tương tự oanh ) 
So sánh oach và oanh 
Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Đọc từ ngữ ứng dụng
Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách đọc các từ ứng dụng, Giáo viên viết các từ ngữ 
Khoanh tay kế hoạch 
Mới toanh loạch xoạch 
Tìm các tiếng có vần oanh, oach. 
Giải thích các từ : 
Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Viết 
Gv viết mẫu oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
oanh: viết o rê bút viết a rồi rê bút viết chữ nh. 
oach: viết o rê bút viết a rồi rê bút viết chữ ch. 
doanh trại: viết tiếng doanh cách 1 con chữ o viết tiếng trại. 
 thu hoạch: viết chữ thu cách 1 con chữ o viết chữ hoạch. 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Tiết 2
Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
Luyện đọc
Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh 
Các bạn trong tranh đang làm gì? 
Công việc đó gọi là gì? 
Làm kế hoạch nhỏ là công việc quen thuộc và có ích của hs. Câu ứng dụng trong bài hôm nay sẽ nói về điều đó. Mời các em đọc câu ứng dụng: 
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
Đọc mẫu
Cho hs đọc tìm tiếng có vần oanh, oach. 
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Luyện viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết 
Hướng dẫn viết vở
oanh: viết o rê bút viết a rồi rê bút viết chữ nh. 
oach: viết o rê bút viết a rồi rê bút viết chữ ch. 
doanh trại: viết tiếng doanh cách 1 con chữ o viết tiếng trại. 
 thu hoạch: viết chữ thu cách 1 con chữ o viết chữ hoạch. 
Nhận xét 
Luyện nói
Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
Đó chính là chủ đề phần luyện nói của bài học hôm nay. 
Nhà máy là nơi như thế nào? 
Hãy kể tên một số nhà máy mà em biết? Một số sản phẩm mà các cô bác công nhân làm ra? 
Ở địa phương ta có nhà máy gì? 
Em đã bao giờ vào cửa hàng chưa? Người làm việc ở đó gọi là gì? Em biết những cửa hàng nào? 
Doanh trại là nơi làm việc, ở của ai? Ở địa phương ta có doanh trại bộ đội không? Em thấy nơi đó như thế nào? 
Củng cố: 
Đọc lại toàn bài học
Tìm từ có mang vần oanh, oach. 
Nhận xét
Nhận xét - Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Về đọc và viết bảng từ có vần oanh, oach
Chuẩn bị bài 96: oat, oăt. 
Hát
Học sinh đọc bài SGK.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại tựa bài
Vần oanh được tạo nên bởi âm o, âm a và âm nh, âm o đứng trước âm a và cuối cùng là âm nh. 
Giống nhau oa. 
Khác: vần oanh kết thúc nh, vần oang kết thúc bằng ng. 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh nêu: 
Hs ghép 
Âm d đứng trước, vần oanh đứng sau. 
Đọc cá nhân, tổ, lớp 
Học sinh nêu: doanh trại bộ đội. 
Học sinh đọc
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp 
o – a – nh – oanh
Dờ – oanh –hoanh 
Doanh trại 
Giống nhau: đều có âm o và âm a. 
Khác nhau vần oach có âm ch đứng cuối, vần oanh có âm nh đứng cuối. 
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp 
o – a – ch – oach 
Hờ – oach – hoach – nặng – hoạch 
Thu hoạch 
Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp tìm tiếng có vần vừa học 
Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con 
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Các bạn đang gom giấy vụn, sắt. 
Làm kế hoạch nhỏ. 
Hs đọc cá nhân, đồng thanh. 
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. 
Hs tìm và đọc phân tích tiếng: 
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Hs: Tranh vẽ nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội. 
Nhà máy là nơi làm việc của công nhân. 
Hs kể 
Hs nêu 
Hs nêu 
Hs nêu 
Hs đọc 
Hs thi nhau tìm nhận xét 
Hát
Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vong
Giáo viên bộ môn 
_____________________________________________________ 
Đạo đức
Bài: Đi bộ đúng quy định (Tiết 1) 
Mục tiêu:
Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. 
Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. 
Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
Đồ dùng dạy – học:
Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng: Đỏ, vàng, xanh .
Vở BTĐĐ1.
Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Hát 
Bài cũ :
Em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ? 
Em đã thực hiện tốt những điều đã học chưa? Hãy kể một việc làm tốt của em đối với bạn.
Phải biết cư xử tốt với bạn khi cùng học cùng chơi. 
Hs nêu 
Nhận xét. 
Bài mới :
Giới thiệu bài: Đi bộ đúng quy định 
Hs đọc tựa bài 
Hoạt động :
*Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
MT: HS nhận biết phần đường dành cho người đi bộ ở Thành phố và Nông thôn.
Cho Hs quan sát tranh, Giáo viên hỏi :
Hai người đi bộ đang đi phần đường nào?
Khi đó tín hiệu giao thông có màu gì?
Trong Tp, người đi bộ phải đi ở phần đường nào ? 
Ở nông thôn, khi đi bộ ta phải đi ở phần đường nào ? 
Tại sao ta phải đi ở phần đường như vậy ?
Giáo viên kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường, ở TP cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
Học sinh quan sát tranh, trả lời.
Đi trên vạch qua đường 
Đèn tín hiệu màu xanh. 
Đi trên vỉa hè, qua đường phải đi vào vạch quy định dành cho người đi bộ. 
Đi sát lề đường bên phải. 
Để tránh xảy ra tai nạn giao thông.
*Hoạt động 2: Làm Bài tập 2.
MT: Nhận biết việc đi bộ trên đường đúng hoặc sai quy định.
GV treo tranh: Trong các tranh dưới đây, em thấy bạn nào đi bộ đúng quy định? 
GV nhận xét kết luận:
Tranh 1: Ở đường nông thôn, hai bạn hs và người nông dân đi bộ đúng vì họ đi vào phần đường của mình – sát lề đường bên phải. Như thế là an toàn.
Tranh 2: Ở đường thành phố, có ba bạn đi theo tín hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy định là đúng. Hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng. Những bạn này đi như vậy mới an toàn. Một bạn nhỏ chạy băng qua đường trong khi xe cộ qua lại là sai, rất nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn có thể xảy ra. 
Tranh 3: Ở thành phố, hai bạn đi bộ theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng; hai bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng; một cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn. 
Hs quan sát tranh nhận xét, thảo luận. 
Đại diện lên trước lớp chỉ vào từng tranh trình bày. 
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
Giáo viên yêu cầu hs liên hệ. 
Hằng ngày, các em thường đi bộ đường nào? Đi đâu? 
Đường giao thông đó như thế nào? Có đèn tín hiệu giao thông không, có vạch sơn dành cho người đi bộ không, có vỉa hè không? 
Gv nhận xét, khen ngợi
Học sinh liên hệ.
Hs trình bày 
Củng cố:
Em vừa học bài gì? Khi đi bộ trên đường phố nên đi ở phần đường  ... g việt 
Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định: 
Bài cũ: Vần uê, uy. 
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo. 
Nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu:
Trong tiết học vần hôm nay chúng ta học hai vần mới có âm u đứng đầu. Đó là vần uơ và vần uya ® gv ghi tựa 
Dạy vần: 
uơ: 
Nhận diện vần
Giáo viên viết vần uơ 
Phân tích vần uơ 
So sánh uơ và uê 
Lấy ghép vần uơ ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: u – ơ – uơ
Giáo viên đọc trơn uơ
Khi có vần uơ muốn có tiếng huơ ta phải làm như thế nào ?
Hs ghép và đọc tiếng huơ 
Phân tích tiếng huơ 
Đánh vần: Hờ – uơ – huơ 
Giáo viên ghi bảng: huơ 
Gv cho hs quan sát và hỏi: Con voi đang làm gì? 
Từ khóa hôm nay chúng ta học là: huơ vòi 
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét 
uya ( quy trình tương tự uơ ) 
So sánh uya và uơ 
Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Đọc từ ngữ ứng dụng
Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách đọc các từ ứng dụng, Giáo viên viết các từ ngữ 
Thuở xưa giấy pơ-luya 
Huơ tay phép-mơ-tuya 
Tìm các tiếng có vần uơ, uya. 
Giải thích các từ : 
Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Viết 
Gv viết mẫu uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 
uơ: viết u rê bút viết ơ. 
uya: viết u rê bút viết y rồi rê bút viết chữ a. 
huơ vòi: viết tiếng huơ cách 1 con chữ o viết tiếng vòi. 
đêm khuya: viết chữ đêm cách 1 con chữ o viết chữ khuya. 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Tiết 2
Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
Luyện đọc
Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh 
Đọc đoạn thơ ứng dụng 
Nơi ấy ngôi sao khuya 
Soi vào trong giấc ngủ 
Ngọn đèn khuya bóng mẹ 
Sáng một vầng trên sân.
Đọc mẫu
Cho hs đọc tìm tiếng có vần uơ, uya. 
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Luyện viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết 
Hướng dẫn viết vở
uơ: viết u rê bút viết ơ. 
uya: viết u rê bút viết y rồi rê bút viết chữ a. 
huơ vòi: viết tiếng huơ cách 1 con chữ o viết tiếng vòi. 
đêm khuya: viết chữ đêm cách 1 con chữ o viết chữ khuya. 
Nhận xét 
Luyện nói
Tranh vẽ những cảnh gì? 
Đó chính là chủ đề phần luyện nói của bài học hôm nay. 
Nêu chủ đề luyện nói.
Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? 
Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì?
Nhận xét 
Củng cố: 
Đọc lại toàn bài học
Tìm tiếng có vần uơ, uya 
Nhận xét
Nhận xét - Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Về đọc và viết bảng từ có vần uơ, uya. 
Chuẩn bị bài 100: uân, uyên. 
Hát
Học sinh đọc bài SGK.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại tựa bài
Vần uơ được tạo nên bởi âm u và âm ơ, âm u đứng trước âm ơ đứng sau. 
Giống nhau u. 
Khác: vần uơ kết thúc ơ, vần uê kết thúc ê. 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh nêu: 
Hs ghép 
Âm h đứng trước, vần uơ đứng sau. 
Đọc cá nhân, tổ, lớp 
Hs nêu: huơ vòi 
Học sinh đọc
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp 
u – ơ – uơ 
Hờ – uơ – huơ 
Huơ vòi 
Giống nhau: đều có âm u đứng đầu. 
Khác nhau vần uya có âm đôi ya đứng sau, vần uơ có âm ơ đứng sau. 
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp 
u – ya – uya 
Khờ – uya – khuya 
Đêm khuya 
Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp tìm tiếng có vần vừa học 
Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con 
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Hs đọc cá nhân, đồng thanh. 
Nơi ấy ngôi sao khuya 
Soi vào trong giấc ngủ 
Ngọn đèn khuya bóng mẹ 
Sáng một vầng trên sân. 
Hs tìm và đọc phân tích tiếng: 
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Hs trả lời: Tranh vẽ cảnh sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. 
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
Hs nêu: sáng sớm có tiếng gà gáy, mặt trời mọc,  
Thức dậy đánh răng, rửa mặt, tập thể dục , ăn sáng, em đi học,  
Hs đọc 
Hs thi nhau tìm nhận xét 
____________________________________ 
Toán
Tiết 92: Các số tròn chục
Mục tiêu:
Nhận biết các số tròn chục.
Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các bó que tính, mỗi bó 1 chục, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh:
Các bó que tính 1 chục.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Cho học sinh làm bảng con.
Tính: 15 + 3 = 8 + 2 =
 10 – 2 = 19 – 4 =
Đoạn AB: 6 cm.
Đoạn BC: 2 cm.
Đoạn AC:  cm?
Nhận xét.
Bài mới: Các số tròn chục.
Giới thiệu bài: Hai mươi còn gọi là bao nhiêu? 
Vậy còn có những số nào là số tròn chục nữa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học các số tròn chục.
Giới thiẹâu các số tròn chục.
Giới thiệu 1 chục (10) 
Lấy bó 1 chục que tính, gv gài lên bảng.
Hỏi: 1 bó que tính là mấy chục que tính?
Một chục còn gọi là bao nhiêu? 
Giáo viên ghi 10 vào cột viết số.
Hãy đọc số này. 
Ghi bảng.
Giới thiệu 2 chục (20) 
Lấy bó 2 chục que tính, gv gài lên bảng.
Hỏi: 2 bó que tính là mấy chục que tính?
Hai chục còn gọi là bao nhiêu? 
Giáo viên ghi 20 vào cột viết số.
Hãy đọc số này. 
Ghi bảng.
Giới thiệu 3 chục (30) 
Lấy bó 3 chục que tính, gv gài lên bảng.
Hỏi: 3 bó que tính là mấy chục que tính? 
Ba chục còn gọi là ba mươi. 
Ba mươi viết như sau: viết 3 rồi viết 0 bên phải của 3. 
Gv đọc gọi hs đọc .
Giới thiệu các số 40, 50, 60, 70, 80, 90 Tương tự. 
Cho hs đọc 
Kết luận: Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục, chúng là các số có 2 chữ số. Các số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối. 
Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Phần a y/c chúng ta làm gì? 
Phần b y/c chúng ta làm gì?
Phần c y/c chúng ta làm gì?
Phần c thì ngược lại với phần b, bài đã cho số tròn chục và y/c chúng ta viết cách đọc số. 
HS làm bài, GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. 
Chữa bài. 
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Viết theo thứ tự số tròn chục từ 10 đến 90 vào vòng tròn (từ bé đến lớn).
Viết từ lớn đến bé.
Cho hs đọc 
Nhận xét 
Bài 3: Nêu yêu cầu.
Hãy dựa vào kết quả bài 2 để làm bài 3. 
Cho hs làm vào bảng con nhận xét 
Lưu ý: 40 40 hai số giống nhau chỉ khác cách viết dấu so sánh. 
Nhận xét 
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia lớp thành 2 đội, cho mỗi đội 1 rổ có chứa các số, chọn các số tròn chục gắn lên bảng.
Kết thúc bài hát, đội nào chọn nhiều sẽ thắng.
Nhận xét.
Nhận xét - Dặn dò:
Nhận xét 
Về nhà tập đếm và viết các số tròn chục từ 10 đến 90.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh làm vào bảng.
15 + 3 = 18 8 + 2 = 10
10 – 2 = 8 19 – 4 = 15
Bài giải 
Đoạn thẳng AC dài là: 
6 + 2 = 8 ( cm ) 
Đáp số: 8 cm 
Hai chục 
Hs đọc tựa bài 
Học sinh lấy.
 1 chục que tính.
Mười 
Mười.
Học sinh lấy.
 2 chục que tính.
Hai mươi. 
Hai mươi. 
Học sinh lấy.
 3 chục que tính.
Hs nhắc lại: Ba chục còn gọi là ba mươi. 
Hs theo dõi 
Ba mươi. 
Hs đọc các số tròn chục từ 10 đến 90. Đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại 
Học sinh nêu: viết.
Viết cách đọc số và viết số 
Yêu cầu viết số 
Đọc số
V. số
Sáu mươi 
60 
Tám mươi 
80
Năm mươi 
50
Ba mươi 
30
Yêu cầu viết số chục 
a. 
V. số
Đọc số
20
Hai mươi 
10
Mười 
90
Chín mươi 
70
Bảy mươi 
b
Ba chục : 30 
Bốn chục : 40 
Tám chục: 80 
Sáu chục : 60 
Một chục : 10
Năm chục: 50
c
20: hai chục 
50: năm chục
70: bảy chục
80: tám chục
90: chín chục
30: ba chục
Viết số tròn chục.
Học sinh viết.
10 20 30 40 50 60 70 80 90 
90 80 70 60 50 40 30 20 10 
Học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
Điền dấu >, <, =
20 > 10 40 60
30 40 60 < 90
50 < 70 40 = 40 90 = 90
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tiếp sức.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
_________________________________________ 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 23
Mục tiêu:
Nhận xét tuần 23
Rèn kĩ năng tự quản. Thực hiện theo nề nếp 
Tiếp tục thực hiện phong trào “Xanh – sạch – đẹp”. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống cĩ trách nhiệm đối với tập thể 
Các hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị 
1. Ổn định 
2. Hoạt động 
 Sơ kết lớp tuần 23
Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài, phát biểu xây dựng bài, học bài và làm bài. Rèn chữ giữ vở. Đem tập vở học trong ngày 
-Nề nếp: + Xếp hàng 
 + Hát văn nghệ 
 + Đi học
-Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân 
 + Lớp 
 + Trực nhật VS 
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tiếp tục ơn tập Tốn, Tiếng Việt.
* GV chốt và thống nhất các ý kiến. 
 Kế hoạch tuần sau: 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân cơng trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày. 
+ Khơng vẽ lên bàn ghế, 
+ Khơng bẻ cành, hái hoa,... 
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 - Ơn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài, học bài cho ngày sau trước khi đến lớp
3. Tổng kết buổi sinh hoạt 
Hát 
- Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung
Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Hát 
Hết tuần 23 ( Từ ngày 22 / 02 / 2010 đến ngày 26 / 02 / 2010 
Ký duyệt Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(74).doc