Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 30 đến tuần 32

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 30 đến tuần 32

Tiết 1 + 2 : Tập đọc:

 Chuyện ở lớp

A. Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).

B. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh trong SGK.

- Bộ Chữ học vần thực hành.

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 103 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 30 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 26 tháng 3
 Đi đấu bóng chuyền Đại hội thể dục thể thao cấp Tỉnh
 BGH lên lớp thay.
*****************************************************************
Tuần 30
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc:
 Chuyện ở lớp
A. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
B. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh trong SGK.
- Bộ Chữ học vần thực hành.
C. Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
20’
10’
3’
I. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi:
? Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
? Sau 2, 3 năm đuôi chú thay đổi như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy hoạc bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? ở lớp, em thấy có những chuyện gì vui?
- ở lớp có nhiều chuyện vui, có nhiều bạn bè, thầy cô giáo, đến trường em được học nhiều điều hay, gặp nhiều bạn tốt. Để xem ở lớp có gì vui chúng ta cùng đọc bài Chuyện ở lớp.
- Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 * GV đọc mẫu lần 1: Giọng hồn nhiên các câu thơ của bé. Giọng dịu dàng âu yếm các câu thơ của mẹ.
 * Hướng dẫn luyện đọc.
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
? Trong bài em thấy tiếng, từ nào khó đọc?
- Gạch chân các tiếng từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. 
 . Phân tích tiếng trêu , bẩn, vuốt.
- Nhận xét uốn nắn HS đọc.
 . Ghép tiếng : đứng dậy, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Nhận xét sau mỗi lần ghép.
 . Luyện đọc câu.
- Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Nhận xét uốn nắn HS đọc. Lưu ý nghỉ hơi ở cuối dòng thơ. 
 . Luyện đọc đoạn, bài.
? Bài có mấy khổ thơ? 
? Mỗi khổ thơ có mấy tiếng? 
- Cho HS đọc các khổ thơ.
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ theo hàng dọc.
- Nhận xét uốn nắn HS đọc.
 . Đọc trong nhóm
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 . Thi đọc trơn cả bài trước lớp.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Ôn các vần uôc, uôt:
 * Tìm tiếng trong bài có vần uôt : vuốt.
- Nhận xét.
- Giới thiệu vần ôn: uôt, uôc
* Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc.
- Cho HS quan sát tranh, đọc từ mẫu.
- Cho HS thi đua tìm từ chứa tiếng có vần uôt, uôc.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm đúng nhanh và tìm được nhiều.
* Củng cố tiết 1:
? Chúng ta vừa ôn vần gì?
- Hệ thống nội dung bài học.
- 2 HS. Lớp nhận xét bạn đọc. 
- 2 - 3 HS phát biểu.
- Đọc tên bài.
- Nghe, đọc thầm.
- HS nêu các từ ngữ khó phát âm.
- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.
- Phân tích tiếng:
+ Trêu: gồm âm tr + êu. Đọc: trờ – êu trêu.
+ Bẩn: b + ân + dấu hỏi. Đọc :bờ - ân 
bân - hỏi bẩn.
+ Vuốt : v + uôt + dấu sắc. Đọc: vờ – uôt - vuốt - sắc vuốt.
- Dùng bộ chữ l ần lượt ghép các từ: đứng dậy, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Đọc dòng thơ nối tiếp theo bàn.(3 lần).
- Bài có 3 khổ .
- Mỗi khổ thơ có 5 tiếng.
- 3 HS đọc khổ 1. 3 HS đọc khổ 2. 3 HS đọc khổ 3
- Đọc khổ thơ nối tiếp theo hàng dọc.
- 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Mỗi dãy cử 2 HS đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc.
- 4HS đọc cá nhân.
- HS đọc thầm lại nội dung bài và tìm, phân tích tiếng vuốt.
- Đọc: vờ - uôt - vuốt - sắc vuốt.
- Đọc so sánh hai vần:
+ Giống nhau: uô.
+ Khác nhau : t - c.
- 2 HS đọc mẫu trong sách.
- Thi theo 3 nhóm:
+ uôt: tuốt lúa, tuột, con chuột, ruột...
+ uôc: cuộc, buộc, ruốc, thuốc, đuốc..
- Ôn vần uôt, uôc.
 Tiết 2
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
10’
13’
5’
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- Đọc mẫu lần 2.	
? Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
? Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV chốt lại nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
* Luyện đọc lại:
 - Cho 3 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
* Luyện nói:
- Nêu chủ đề của bài luyện nói: 	
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : “ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan? ”
- Cho HS hỏi đáp theo nhóm đôi.
+ Hằng ngày đến lớp em đã làm được việc gì ngoan?
+ Hằng ngày đến lớp em đã học được điều gì?...
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài.
? Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ?
? Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
? Đến lớp em cần phải học tập và chơi với bạn như thế nào?
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Về đọc bài. Chuẩn bị bài “ Mèo con đi học”.
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- 3 HS đọc khổ 1, 2 và trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện:
- 3 HS đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi:
- Mẹ muốn nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.
- Đọc bài trước lớp: 3 HS.
- Thi đọc diễn cảm: 5 HS.
- Kể với bố mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào. 
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Thực hành theo nhóm đôi.
- HS thi đua kể.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 3 : Toán
 Phép trừ trong phạm vi 100
A - Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số(không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.
 - Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
B - Đồ dùng dạy học: 
 - Các thẻ que tính một chục và các que tính rời.
 - Phiếu bài tập 2.
C - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
6’
5’
9’
5’
5’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện phép tính : 
65 - 23, 87 - 45, 98 - 12, 49 - 25
- Nhận xét chữa bài.
II. Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- Nêu nội dung bài.
- Ghi bảng tên bài.
2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng : 65 - 30:
Bước 1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
? 6 chục ứng với mấy que thẻ que tính một chục?
- Yêu cầu HS lấy 6 thẻ que tính một chục.
- Tách 6 thẻ ra làm hai phần (mỗi phần 3 thẻ).
? 5 đơn vị ứng với mấy thẻ que tính?
- Gắn 5 que tính rời.
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
? 3 chục ứng với mấy thẻ que tính một chục?
- Cho HS bớt đi 3 thẻ que tính một chục.
? Còn lại bao nhiêu que tính?
? 3 chục và 5 đơn vị là bao nhiêu que tính?
- Còn lại 35 thì viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị.
chục
đơn vị
6
5
3
0
3
5
- Vậy 65 - 30 = 35
Bước 2: Đặt tính và tính 65 - 30 :
a - Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Viết dấu - ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang thay cho dấu bằng.
b - Tính: 
- Từ phải sang trái.
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5.
 - 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3.
 35
- Phép tính này thuộc dạng gì ?
3. Giới thiệu phép trừ dạng 36- 4:
- Hướng dẫn HS làm tính trừ.
 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 - 4 * Hạ 3, viết 3
 32
- Phép tính này thuộc dạng gì ?
* Chốt lại nội dung trên.
4 - Thực hành:
Bài1: Tính
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét sửa sai sau 2 phép tính.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Cho HS làm bài vào phiếu theo nhóm ?
- Gọi HS chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ?
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi HS nêu kết quả và chữa bài
5 - Củng cố - Dặn dò:
? Hôm nay chúng ta học dạng toán gì?
- Hệ thống nội dung bài học, nhận xét tiết học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà ôn lại cộng, trừ trong phạm vi 100.
- 2 HS lên bảng thực hiện: Đặt tính rồi tính.
- Lớp nhận xét.
- Đọc tên bài.
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
- 6 thẻ que tính một chục.
- HS lấy 6 thẻ que tính.(tách lấy 3 bó) 
- ứng với 5 que tính rời.
- Gắn 5 que tính rời.
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- 3 thẻ que tính một chục.
- Lấy ra 3 thẻ que tính một chục. 
- Còn lại 3 thẻ một chục và 5 que tính rời.
- 3 chục và 5 đơn vị là 35.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- Cùng GV thực hiện phép tính.
- 5 HS nhắc lại cách tính bên.
- Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- HS nêu yêu cầu của bài: Tính
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
a) 82 - 75 -48 69 98
 - 50 - 40 - 20 - 50 - 80
 32 35 28 19 18 
b) 68 37 88 33 79
 - 4 - 2 - 7 - 3 - 0
 64 35 81 30 79
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
a, 57 b, 57 c, 57 d, 57
- 5 - 5 - 5 5
 50 s 52 đ 07 s 52 đ 
- HS chữa bài.
- Phần a (s) do tính kết quả
- Phần b (s) do đặt tính
- Phần c (s) do đặt tính và kết quả tính
- Tính nhẩm.
- HS làm bài theo nhóm đôi, báo cáo:
a, 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8
 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29
b, 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60
 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62
- Lớp nhận xét.
- Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục.
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 Buổi chiều
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
 Luyện đọc và luyện viết
A- Mục tiêu:
1 - Đọc : 
 	- Rèn kĩ năng đọc trơn.
 - Luyện ngắt nghỉ hơi, ngắt nhịp đúng bài : Chuyện ở lớp
2 - Ôn các vần oan, oat.
- Tìm được tiếng trong và ngoài bài có vần uôc, uôt.
- Nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôt.
3 - Viết : Viết được 1 khổ thơ trong bài mà mình thích.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt. 
 	- Vở luyện viết.
C- Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
20’
4’
6’
6’
5’
12’
5’
1 , Giới thiệu bài. 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Ghi tên bài.
 2 , Luyện đọc: 
- Cho HS mở sách bài: Chuyện ở lớp
- Cho HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân , lớp.
*Theo dõi giúp đỡ các HS yếu : (Minh Hoàng, Lâm, Minh Châu).
- Nhận xét uốn nắn HS đọc.
3 , Làm bài tập Tiếng Việt.
- Cho HS mở vở bài tập Tiếng Việt trang 43, đọc thầm, nêu yêu cầu của bài.
* Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần uôt: 
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc thầm lại bài, viết tiếng có vần uôt rồi chữa.
- Chữa bài .
* Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS thi viết tiếng ngoài bài có vần oan, oat.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng.
- Hướng dẫn HS nhớ lại nội dung bài thơ rồi đánh dấu X vào trước ô trống trả lời đúng.
- Nhận xét, Chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu bài: Ghi lại lời mẹ nói với bạn nhỏ (bằng hai câu văn)
- Cho HS ghi lại lời mẹ.
- N ... bước: Bài giải, lời giải, phép tính, đáp số.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Cả hai lần Hà cắt là :
 5 + 14 = 19 (cm)
 Đáp số: 19cm
- Nhận xét chữa bài.
- Trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Có : 8 đoạn thẳng.
+ Có 1 hình vuông.
+ Có 2 hình tam giác.
 5 < 6 < 7
 Tuổi của chị Minh là:
 6 + 4 = 10 (tuổi)
 Đáp số 10 tuổi
- Các đoạn thẳng:
+ Đoạn thẳng AB. + Đoạn thẳng AC.
+ Đoạn thẳng AD. + Đoạn thẳng AE.
+ Đoạn thẳng BC. + Đoạn thẳng BD.
+ Đoạn thẳng BE. + Đoạn thẳng CD.
+ Đoạn thẳng CE. + Đoạn thẳng DE.
 *************************************************
 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1+2: Tập đọc
 LUỸ TRE
A. Mục tiờu:
 	1 - HS đọc trơn cả bài thơ "Luỹ tre" luyện đọc các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 	2 - Ôn vần iêng:
 	- Tìm tiếng trong bài có vần iêng.
 	- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
 	3 - Hiểu nội dung bài:
 	- Vào buổi sáng sớm, Luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
B. Đồ dùng dạy - học:
 	- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 	- Bộ chữ học vần thực hành.
C. Cỏc hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
20’
10’
3’
I - Kiểm tra bài :
- HS đọc bài "Hồ Gươm".
- Trả lời câu hỏi trong sách. 
II - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì?
- Làng quê ở các tỉnh phía bắc thường có luỹ tre bao bọc. Bài thơ chúng ta đọc hôm nay tả vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sang sớm và buổi trưa
- Ghi tên bài.
2 - Hướng dẫn HS luyện đọc.
a - GV đọc mẫu bài: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, hú.
b - HS luyện đọc.
* Đọc tiếng, từ ngữ:
- Cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ khó. 
- Nhận xét uốn nắn HS đọc.
- Cho HS tìm và ghép các từ: luỹ tre, gọng vó. (Kết hợp giải nghĩa từ: gọng vó bằng trực quan)
* Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng.
* Luyện đọc đoạn, bài:
? Bài có mấy khổ thơ?
- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc cá nhân khổ thơ 1, 2
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc cả bài 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
3 - Ôn vần iêng:
a - Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
- Nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm được.
b -Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?
- Nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
c - Điền vần iêng hoặc yêng:
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm vần iêng hoặc yêng rồi lên bảng điền.
- Nhận xét chữa bài.
* Củng cố tiết 1:
? Hôm nay chúng ta ôn vần gì? vần có gì giống và khác nhau?
- Chốt lại nội dung vừa học.
- 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát nêu nội dung tranh.
- Nối tiếp đọc tên bài.
- GV chỉ theo lời đọc của GV.
- Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
- Đọc các từ khó: Cá nhân cả lớp.
- Phận tích và ghép các từ: luỹ tre, gọng vó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (3 lần)
- Có hai khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.
- Đọc nối tiếp: 3 lần.
- Đọc trong nhóm đôi.
- HS đọc cá nhân.
- 5 HS đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần..
-Đọc thầm nội dung bài và tìm tiếng có vần iêng: Tiếng
- Tiếng gồm : t + iêng + dấu sắc.
- HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều giữa hai tổ:vần iêng: bay liệng, liểng xiểng của riêng, chiêng chống
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS lên bảng điền, lớp làm bài vào vở rồi chữa.
+ Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên 
+ Chim Yểng biết nói tiếng người.
- 2 HS nêu.
 Tiết 2
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13’
12’
10’
5’
4 - tìm hiểu bài đọc và luyện tập: 
a - Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1
? Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
- Gọi HS đọc cả bài thơ ?
- Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ?
- Giới thiệu bức tranh minh hoạ luỹ tre cong gọng vó...
- Chốt lại nội dung bài.
b - Học thuộc lòng bài thơ:
- Xoá dần các tiếng trên bài thơ cho HS đọc để thuộc.
- Kiểm tra HS đọc bài trước lớp. Nhận xét chấm điểm.
c - Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm và yêu cầu trao đổi nhóm đôi.
- Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK.
- 2 HS đọc M.
- Cho HS thảo luận hỏi đáp về các loài cây không vẽ trong sách. Người hỏi phải nêu một số đặc điểm của loài cây đó để người trả lời có căn cứ xác định tên cây.
- Goi 2 HS đọc mẫu. 
- Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình.
- GV đưa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau.
III - Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học: khen những em học tốt.
- Dặn dò: Học bài và xem trước bài sau: Sau cơm mưa.
- 2, 3 HS đọc
- Luỹ tre xanh rì rào
 Ngọn tre cong gọng vó
 Kéo mặt trời lên cao.
- 2, 3 HS đọc
- Tre bần thần, nhớ gió 
 Chợt về đầy tiếng chim
- 2, 3 HS đọc
- Cảnh luỹ tre vào buổi trưa trâu nằm nghỉ dưới bóng râm.
- HS học thuộc lòng.
- Đọc bài trước lớp: 5 HS.
- Đọc chủ đề luyện nói. 
- Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK
- M: Hình 1 vẽ cây gì ?
 Hình 1 vẽ cây chuối.
- HS thảo luận.
- M: Cây gì nổi trên mặt nước, có thể băm nuôi lợn ?
 Cây bèo.
- HS hỏi - đáp.
Tiết 3: Toỏn:
 Tiết 127: KIỂM TRA
A. Mục tiờu : Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:
- Kĩ năng làm tớnh cộng và trừ, so sỏnh (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100.
	- Xem giờ đỳng trờn mặt đồng hồ.
 - Giải toỏn cú lời văn bằng phộp trừ.
B. Cỏc hoạt động dạy học :
I. Đề kiểm tra :
 GV ra bài tập cho HS làm bài thời gian 35 phỳt
 Cõu 1 : Đặt tớnh rồi tớnh
 32 + 45 46 – 13 76 – 55 48 - 6
 ..
...............
.......
 Cõu 2 : Ghi giờ đỳng vào ụ trống theo đồng hồ tương ứng:
 ạ ắ ¿ Â 
 Cõu 3 : lớp 1A cú 37 học sinh, sau đú cú 3 học sinh chuyển sang lớp khỏc .Hỏi lớp 1A cũn lại bao nhiờu học sinh ?
 Bài giải 
 ..
 ... 
 ..
 Cõu 4 : Điền dấu : ,= vào chỗ chấm:
 32 + 7  40 32 + 15  15 + 32
 68 – 8  86 – 8 57 – 1  57 + 1
 III.Hướng dẫn đỏnh giỏ :
Cõu 1 : 4 điểm ( mỗi phộp tớnh một điểm )
 Cõu 2 : 2 điểm ( Điền đỳng mỗi số kốm theo tờn đơn vị được 0,5 điểm )
 Cõu 3 : 2 điểm : Viết đỳng cõu lời giải 0,5 điểm.
 Viết đỳng phộp tớnh 1 điểm.
 Viết đỳng đỏp số 0,5 điểm.
 Cõu 4 : 2 điểm ( Mỗi ý đỳng được 0,5 điểm )
 Buổi chiều
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
 Luyện đọc và luyện viết
A- Mục tiêu:
1 - Đọc : 
 	- Rèn kĩ năng đọc trơn.
 - Luyện ngắt nghỉ hơi, ngắt nhịp đúng bài : Luỹ tre
2 - Ôn vần iêng.
- Tìm được tiếng trong và ngoài bài có vần iêng
3 - Viết : Viết được 1 khổ thơ trong bài mà mình thích.
4 - Bồi dưỡng HS giỏi.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt. Bài tập nâng cao cho HS khá giỏi.
 	- Vở luyện viết.
C- Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
18’
4’
6’
4’
6’
12’
13’
5’
1 , Giới thiệu bài. 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Ghi tên bài.
 2 , Luyện đọc: 
- Cho HS mở sách bài: Luỹ tre.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân , lớp.
*Theo dõi giúp đỡ các HS yếu : (Minh Hoàng, Lâm, Minh Châu).
- Nhận xét uốn nắn HS đọc.
3 , Làm bài tập Tiếng Việt.
- Cho HS mở vở bài tập Tiếng Việt trang 53, đọc thầm, nêu yêu cầu của bài.
* Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần iêng: 
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc thầm lại bài, viết tiếng có vần iêng rồi chữa.
- Chữa bài .
* Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng theo nhóm.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3: Điền iêng hay yêng?
- Nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, Chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu : Ghi lại những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa.
- Cho HS đọc thầm lại bài thơ và tìm những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa.
- Nhận xét 
 Nghỉ giữa tiết
4 , Luyện viết:
- Nêu yêu cầu:Viết một khổ thơ mà mình thích nhất trong bài tập đọc:Luỹ tre. 
- Hướng dẫn cách viết: 
+ Đầu bài ( Viết vào giữa trang giấy)
+ Xuống dòng viết khổ thơ mà mình thích nhất, viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 2 ô, các dòng viết thẳng cột.
- Cho HS viết bài vào vở luyện viết ( Lưu ý viết đúng độ cao khoảng cách của các chữ).
- Chấm chữa một số lỗi phổ biết HS mắc.
- Nhận xét,tuyên dương những HS viết đúng.
5 - Bài tập cho HS khá giỏi:
* Viết câu chứa tiếng có vần iêng, yêng. (mỗi vần 2 câu)
* Bài thơ tả cảnh ở đâu? Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng:
+ Nông thôn.
+ Thành thị.
* Bài thơ tả cảnh luỹ tre vào lúc nào: Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng: + Buổi sáng và chiều tối.
+ Buổi sáng và buổi trưa.
+ Buổi trưa và chều tối.
6 - Củng cố - Dặn dò;
? Hôm nay học bài gì?
Bài thơ nói lên điều gì? 
? Quê em cảnh đẹp như thế nào?
- Hệ thống nội dung bài học.
- Dặn dò : Luyện đọc, viết thêm ở nhà. Xem trước bài: Sau cơn mưa
- Nghe.
- Mở sách giáo khoa.
- Tự đọc theo nhóm đôi. Đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS yếu đánh vần rồi đọc trơn. (đọc từ 2 - 3 lần)
+ Minh Hoàng ôn lại bảng chữ cái và đánh vần các tiếng trong bài.
- Thi đọc bài trước lớp: 10 - 12 HS.
- Mở vở bài tập.
- Đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài rồi chữa: iêng.
- Đọc, phân tích tiếng vừa tìm được.
- Đọc yêu cầu bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
- Thi theo 3 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, nhanh nhóm đó thắng cuộc. 
Ví dụ: giếng, giêng, riêng, khiêng, thiêng, liêng, miệng, kiềng
- Các nhóm báo cáo và nhận xét bổ sung.
- Nêu yêu cầu: Điền iêng hay yêng.
- 2 HS lên bảng điền cả lớp làm bài vào vở rồi chữa:
+ Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên
+ Chim yểng biết nói tiếng người.
- Nghe yêu cầu.
- Đọc và viết:
 Những trưa đồng đầy nắng
 Trâu nằm nhai bóng râm
 Tre bần thần nhớ gió
 Chợt về đầy tiếng chim.
- Nghe yêu cầu và nghe GV hướng dẫn.
- Luyện viết.
- Đổi vở cho nhau nhận xét.
+ Buổi sáng mọi người tấp nập ra giếng gánh nước.
+ Bố trồng riềng.
+ Chim yểng học nói tiếng người.
+ Bố em mua chim yểng
* Bài thơ tả cảnh ở : 
X Nông thôn.
* Bài thơ tả cảnh luỹ tre vào lúc: 
X Buổi sáng và buổi trưa.
- 2HS phát biểu.
- Luỹ tre là cảnh đẹp ở nông thôn, buổi sáng luỹ tre cong gọng vó kéo mặt trời lên, buổi trưa tre che bóng mát cho trâu.
- 2HS phát biểu.
- Nghe, ghi nhớ
 *******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 32.doc