Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 26 năm 2010

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 26 năm 2010

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Mụn: Tập đọc:

BÀI: BÀN TAY MẸ

A- Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng .

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sợ biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK

 B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK

- Sách tiếng việt 1 tập 2

C. Phương pháp:

 - Quan sát, phân tích, luyện đọc, thực hành

D- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 26 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 26
Tửứ ngaứy 01/03 ủeỏn ngaứy 05/03
Thửự ngaứy
Moõn
Teõn Baứi Daùy
Hai
01/03
Taọp ủoùc
Taọp ủoùc
Toaựn
Mú thuaọt
Baứn tay meù
Baứn tay meù
Các số có hai chữ số
Vẽ chim và hoa
Ba
02/03
Taọp vieỏt
Chớnh taỷ
Toaựn
ẹaùo ủửực 
Thuỷ coõng
Toõ chửừ hoa C, D, ẹ
Baứn tay meù
Các số có hai chữ số (tt)
Xin loói vaứ caỷm ụn
Caột daựn hỡnh vuoõng
Tử
03/03
Theồ duùc 
Taọp ủoùc
Taọp ủoùc
Toaựn
Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi tâng cầu 
Caựi Boỏng
Caựi Boỏng
Các số có hai chữ số (tt)
Naờm
04/03
Chớnh taỷ
Toaựn
TNXH
Aõm nhaùc
Caựi Boỏng
So saựnh caực soỏ coự hai chửừ soỏ
Con gaứ 
Hoùc haựt baứi: Hoứa bỡnh cho beự 
Saựu
05/03
Taọp ủoùc
Taọp ủoùc
Keồ chuyeọn
Sinh hoaùt
Õn taọp
Õn taọp
Kieồm tra giửừa kyứ II 
Tuaàn 26
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Tập đọc:
Bài: Bàn tay Mẹ
A- Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sợ biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
 B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK
- Sách tiếng việt 1 tập 2
C. Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện đọc, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở"
- Bố khen Giang thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc 
- Tự viết được nhãn vở
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: Bàn tay Mẹ
+ Hoạt động 1
- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.
- HS chú ý nghe
+ Hoạt động 2
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng 
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- GV giải nghĩa từ:
- HS luyện đọc CN, đồng thanh đồng thời phân tích tiếng.
- Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại 
- Xương: Bàn tay gầy nhìn rõ xương
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
- HS đọc theo hướng dẫn 
- Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. Các bàn cùng dãy đọc nối tiếp.
- Mỗi đoạn 3 HS đọc
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Đoạn 1: Từ "Bìnhlàm việc"
- 2 HS đọc, lớp đọc ĐT.
- Đoạn 2: Từ "Đi làmlót dầy"
- HS đọc, HS chấm điểm
- Đoạn 3: Từ "Bình của mẹ"
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 
Đại diện nhóm đọc
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng
+ Nhận xét chung giờ học
CL
Tiết 2
Hs mở sgk
- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
- Tìm hiểu và đọc, luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài (lần 2)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 ( HS TB, yếu) 
- 2 HS đọc
H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ?
- Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 (HS khá) 
- 2 HS đọc
H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ?
- Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
3- Củng cố 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài ( HS giỏi) 
H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, xương xương ?
- Vì hàng ngày mẹ phải làm những việc 
H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
- Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương
4-Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Học lại bài 
- Xem trước bài "Cái bống"
HS chú ý
KẾ HOẠCH BÀI 
Môn: Toán
 Bài: các số có hai chữ chữ số
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết về số lượng , biết đọc, viết , đếm các số từ 20-> 50
 - Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 -> 50
 - Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 3,Bài 4
	* Hs khá giỏi làm thêm bài 2
II. Đồ dùng dạy học
 - 4 bó , mỗi bó 1 chục que tính, 10 que tính rời
 - Bộ thực hành toán
III. Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trả bài kiểm tra 1 tiết 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
- Hoạt động 1
b Giới thiệu các số từ 20-> 30
- Ghi đầu bài
Lấy 2 bó que tính ,mỗi bó có mười que tính 
Lại lấy thêm 3 que tính nữa? 
2 chục và 3 là bao nhiêu?
GV ghi: 23 và đọc : Hai mươi ba? 
Hai mươi ba gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Hướng dẫn viết: Viết số 2 rồi viết số 3 liền sau số 2
* Giới thiệu các số 36, 42 tương tự như với số 23
- Chỉ cho hs đọc các số từ 20-> 50 và từ 50-> 20
- Hoạt động 2
c. Luyện tập
Bài tập 1: HS TB yếu
 a) Viết số
- Đọc cho hs viết, 
b) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc
Nhận xét- sửa sai
- Hs thực hiện theo GV
- 23 que tính 
- CN-L
- Hai chục và ba đơn vị
- Hs viết bảng con : 23
- CN- CL
- Nêu yêu cầu bài 
- Viết số vào bảng con
- HS viết và đọc 
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 
 Bài 2: Viết số 
- Gọi HS lên viết bảng- Lớp làm vở
- GV nhận xét 
Bài tập 3: HS khá
- Viết số
- Gọi HS lên viết 
Nhận xét- sửa sai
* Hs khá giỏi
- Nêu yêu cầu
30, 31,32,33,34,35,35,37,38,38
- Nêu yêu cầu 
40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,
Bài tập 4: HS giỏi
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó
- Gọi HS lên bảng viết 
3. Củng cố
- Cho hs đọc lại các số từ 20-> 50
 4 Dặn dò: 
- GV nhận xét sửa sai
 - Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và làm bài tập về nhà 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm thi viết 
- 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 
- 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 
- 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
- HS đọc 
- CN- CL
KẾ HOẠCH BÀI 
Môn: Đạo đức: 
Bài: Cảm ơn và xin lỗi
I Mục tiêu:
 - Nêu được khi nào cần nói cám ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
 - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi .
II. Tài liệu và phương tiện. 
 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
III, Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
D/ Các hoạt động Dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ 
Khi đi bộ chúng ta cần đi như thế nào.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài : Cám ơn và xin lỗi
- Đi sát lề đườngphía bên tay phải
Học sinh trả lời câu hỏi.
* HĐ 1: làm bài tập 1
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu được khi nào cần nói cám ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong bài 1 và trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh đang là gì.
- Tranh 1: Đang cảm ơn
* HĐ2:Làm bài tập 2:
- Vì sao các bạn làm như vậy.
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
KL: Biết cám ơn khi bạn tặng quả; Biết xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
- Cho học sinh quan sát tranh 4 trong SGK và thảo luận.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
KL:
+ Tranh 1: Cần nói lời xin lỗi.
+ Tranh 2: Cần nói lời cám ơn.
+ Tranh 3: Cần nói lời cám ơn.
+ Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
- Tranh 2: Bạn đang xin lỗi
Học sinh trả lời:
Quan sát nội dung tranh và thảo luận nội dung từng tranh các nhóm lên bảng trình bày tranh.
Lớp nhận xét bổ sung.
* HĐ3: Bài tập 4 Đóng vai
- Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho mỗi nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh.
- Gọi các nhóm lên bảng đóng vai.
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của nhóm bạn.
-Em cảm thấy thế nào khi được bạn cám ơn.
-Em cảm thấy thế nào khi được nói lời xin lỗi
- GV nhận xét, tuyên dương.
GV KL: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Khi mắc lỗi cần nói lời xin lỗi.
3. Củng cố, 
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
4. Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Học sinh thảo luận nhóm và đóng vai.
- Hs trả lời
- Em rất vui
- Em thấy thoải mái
HS trả lời
HS chú ý
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Toán: 
Bài: các số có hai chữ số( tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết số lượng , biết đọc, viết , đếm các số từ 50- 69
 - Nhận biết được thứ tự của các số từ 50- 69
 - Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4,Bài 1,
II. Đồ dùng dạy học
 - 6 bó mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời
 - Bộ toán thực hành
III. Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt đọng học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc viết các số từ 40-50
GV nhận xét 
2. Bài mới: 
- Hoạt động 1
a. Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số( tiếp theo)
- Hoạt động 2
b Giới thiệu các số từ 50-60
- Ghi đầu bài
Lấy 5 bó que tính 
- có mấy chục que tính
Lấy thêm 3 que tính rời nữa
- 5 chục và 3 que tính nữa là bao nhiêu ?
GV ghi: 53 và đọc : năm mươi ba
- Năm mươi ba gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Hướng dẫn viết: Viết số 5 rồi viết số 3 liền sau số 5
GV viết : 53 
* Giới thiệu các số từ 61-69 tương tự
c. Hoạt động 3
 Thực hành
Bài 1: HS TB, yếu
Viết số
- GV nhận xét , tóm lại
- Cho HS viết bảng con
Bài 2: HS TB khá
- Viết số
- Gv nhận xét 
- Cho HS viết bảng con
Bài 3: HS khá
Viết số thích hợp vào ô trống HS
- GV nhận xét 
- Cho HS viết vào vở 
Bài 4:HS giỏi
 Đúng ghi Đ , sai ghi S
- Gọi HS trả lời 
- Cho HS lên điền 
- các HS thi giải , GV nhận xét 
3.Củng cố .
 - Gv nhận – sửa sai
- Chỉ cho hs đọc các số từ 30-> 69
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài 
- 2 HS viết 
40 41 42 43 44 45 46 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
- 50 que tính
- 3 que tính
- 53 que tính
- CN, ĐT
- 5 chục và 3 đơn vị
- viết bảng con
- HS đọc yêu cầu 
- Viết bảng con
- 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59
- HS nêu yêu cầu và viết bảng con
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69
HS nêu yêu cầu 
a, Ba mươi sáu viết là: 306 S
 Ba mươi sáu viết là: 36 Đ
b,54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Đ
 54 gồm 5 và 4 S
HS trả lời
HS chú ý
Thửự ba ngaứy 02 thaựng 03 naờm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Tập viết: 
Bài: Tô chữ hoa:C, D, Đ
I- Mục tiêu:
 - Tô được các chữ C, D, Đ.: 	
 - Viết đúng các vần an,at,ach và các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ: kiểu chữ thường, cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở tập viết.
 * Hs khá giỏi viết đều nét,đúng khoảng cách và đủ số dòng số chữ quy định trong vở TV
II- Đồ dùng Dạy - H ... ệng: Hộp sách, sách tay.
- 2 HS lên bảng điền
- HS dưới lớp làm vào vở BT.
- HS làm theo HD
3- Củng cố 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
4.Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
 - Tập viết thêm ở nhà
- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ.
Thửự sáu ngaứy 05 thaựng 03 naờm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Tập đọc
 ôn tập giữa học kỳ II
A/ Mục tiêu:
 - Củng cố những kiến thức đã học từ đầu học kỳ II.
 - Biết đọc trơn được các bài đã học, biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
 - Ôn lại các vần đã học, viết đúng các từ theo yêu cầu.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Phương pháp:
 - Ôn tập, hỏi đáp
D/ Các hoạt động Dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 
- Hôm nay chúng ta học tiết Ôn tập.
- GV ghi bảng.
2- Bài mới 
- Hoạt động 1
- Giới thiệu bài: Ôn tập
- Hoạt động 2
- Ôn tập
* Luyện đọc các bài tập đọc.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi học sinh lần lượt đọc các bài tập đọc đã được học từ đầu học kỳ II.
- GV nhận xét, chỉnh sửa thêm cho học sinh.
* Ôn các vần đã học: ai, ay, ang, ac, an, at, anh, ach
- Nói câu có chứa tiếng có vần theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Luyện viết:
- Giáo viên đọc tiếng, vần cho học sinh viết bài vào vở.
- GV nhận xét.
* Bài tập:
- Nêu yêu cầu bài tập.HS TB
- Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, 
- Nêu lại những bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II.
4. Dặn dò
- Ôn các bài tập đọc, đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét giờ học
HS chú ý
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đọc các bài đã học
CN
Nhận xét.
Học sinh nêu các vần đã học.
Học sinh đọc bổ xung.
Học sinh viết bảng con.
Viết bài vào vở.
Đọc yêu cầu bài tập: 
a- Điền vân anh - ach; Điền ng hay ngh
Học sinh lên bảng làm bài
Hộp s.. ' túi x.. ' tay
..à voi chú .. é
Nhận xét.
HS trả lời
Học sinh đọc bài.
Về nhà tập viết bài nhiều lần.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Kể chuyện 
 Baứi: Kiểm tra ( giữa kỳ II )
( Do nhà trường ra đề) 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Thủ công
Bài: Cắt dán hình vuông ( tiết 1)
I- Mục tiêu:	 
 - Biết kẻ và cắt dán hình vuông
 - Cắt, dán được hình vuông theo 2 cách
II- Đồ dùng Dạy - Học:
 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 
 2- Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo 
III. Phương pháp:
 - Quan sát, ngôn ngữ, luyện tập, thực hành
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 Hoạt đông học 
 1- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
2- Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Cắt dán hình vuông
-HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình vuông
- GV treo hình lên bảng.
- Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
.HĐ2:Cách kẻ hình vuông đơn giản hơn
 * Hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông
- GV nêu các bước kẻ hình vuông
B1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 5 ô ta được điểm D.
B2: Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ta kẻ được điểm B và C.
B3: Ta lần lượt nối các điểm A -> B và B -> C; C -> D và D -> A. khi đó ta vẽ được hình vuông ABCD.
d. HĐ3:- Thực hành 
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
Từ hình A ở góc tờ giấy mầu ta lấy một cạnh ô và 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD. từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang hai đường thẳng gặp nhau tại C và ta được hình vuông ABCD.Vậy ta chỉ cần cắt 2 cạnh là ta được hình vuông
- Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình vuông
3- Củng cố,
- Hãy nêu cách kẻ và cắt dán hình vuông
4. Dặn dò
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV: Nhận xét giờ học
- Các cạnh dài bằng nhau.
Học sinh quan sát.và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình chữ nhật.
A B
D
C
HS trả lời
- HS chú ý
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn: Âm nhạc
Bài: HOẽC BAỉI HAÙT: HOỉA BèNH CHO BEÙ
 Nhaùc vaứ lụứi : Huy Traõn
Muùc tieõu:
 - Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca 
. - Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt
II. Chuaồn bũ:
 -Thuoọc baứi haựt chuaồn xaực.
	- Tranh minh hoùc boà caõu traộng.
	III. Caực hoaùt ủoọng daùy- hoùc chuỷ yeỏu:
1
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ Kieồm tra: 
2/ Baứi mụựi: HOỉA BèNH CHO BEÙ
Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung:
Baứi haựt do nhaùc sú Huy Traõn saựng taực, giai ủieọu vui tửụi, nhũp nhaứng nhaốm ca ngụùi hoứa bỡnh vaứ mong ửụực cuoọc soỏng yeõn vui, haùnh phuực cho treỷ em.
- Giaựo vieõn haựt maóu laàn 1.
- Cho hoùc sinh xem tranh minh hoùa hỡnh aỷnh laự cụứ.
- Chim boà caõu tửụùng trửng cho ủieàu gỡ?
- Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu.
- Taọp haựt tửứng caõu. 
- Taọp haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi, giai ủieọu, tieỏt taỏu.
Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ theo phaựch, tieỏt taỏu.
- Hửụựng daón hoùc sinh haựt voó tay theo phaựch
 	Cụứ hoứa bỡnh bay phaỏp phụựi giửừa trụứi 
 x x x x x 
xanh bieỏc xanh.
 x x x
- Hửụựng daón hoùc sinh goừ theo tieỏt taỏu.
 Cụứ hoứa bỡnh bay phaỏp phụựi giửừa trụứi 
 x x x x x x x x
 xanh bieỏc xanh.
 x x x
Phoỏi hụùp caực nhaùc cuù goừ khi haựt 1.2 goừ phaựch, 3.4 tieỏt taỏu.
4/ Cuỷng coỏ: 
- Hoõm nay thaày hửụựng daón caực em baứi haựt gỡ ? taực giaỷ cuỷa baứi haựt?
- Nhaọn xeựt.
5/ Daởn doứ:
- Veà nhaứ hocù thuoọc baứi haựt.
- Chuự yự nghe.
- Nghe haựt maóu.
- Xem tranh.
- Hoùc sinh traỷ lụứi.
- ẹoùc lụứi ca.
- Taọp haựt tửứng caõu
 + Haựt ủoàng thanh.
 + Haựt theo daừy, nhoựm.
 + Haựt caự nhaõn.
- Hoùc sinh haựt, + goừ theo phaựch.
 Hoùc sinh haựt + goừ theo tieỏt taỏu lụứi ca.
- Phoỏi hụùp caực nhaùc cuù goừ theo hửụựng daón.
- Hoùc sinh traỷ lụứi.
- Hoùc sinh ghi nhụự.
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 26
I/ Muùc tieõu:
- Hoùc sinh naộm ủửụùc keỏ hoaùch trong tuaàn 
- Thửùc hieọn toỏt keỏ hoaùch ủeà ra.
II/ Leõn lụựp
Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt
+ Truy baứi : Caực em truy baứi toỏt 
+ Veọ sinh : Caực em laứm chaọm
+ Taực phong: Aờn maởc saùch seừ goùn gaứng 
+ Chuyeõn caàn : ẹi hoùc ủeàu
+ Hoùc taọp: 	ẹa soỏ caực em thuoọc baứi
+ Tuyeõn dửụng HS thửùc hieọn toỏt, ủoọng vieõn khuyeỏn khớch HS chửa thửùc hieọn toỏt.
- Keỏ hoaùch tuaàn sau:
+Tieỏp tuùc duy trỡ caực neà neỏp rk’’a vaứo lụựp
+ ẹi hoùc thuoọc baứi , laứm baứi ủaày ủuỷ
+ ẹi hoùc ủuựng giụứ.
+ ẹi ủuựng luaọt ủi ủửụứng Kieồm tra vieọc hoùc ụỷ nhaứứ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn Mĩ Thuật
Bài: VEế CHIM VAỉ HOA
 I . MUẽC TIEÂU
Hieồu ủửụùc noọi dung baứi veừ chim vaứ hoa.
Biết cách vẽ ủửụùc tranh coự đề tài chim vaứ hoa.
- 	Vẽ ủửụùc tranh coự chim vaứ hoa.
 II .ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 + Giaựo vieõn : - Tranh, aỷnh moọt soỏ loứai chim vaứ hoa.
	 - Hỡinh minh hoùa hửụựng daón caựch veừ chim vaứ hoa.
	 - Moọt vaứi baứi cuỷa HS veà ủeà taứi naứy.
+ Hoùc sinh : - Vụỷ taọp veừ, buựt chỡ, buựt maứu.
III .PHệễNG PHAÙP
- Trửùc quan , phaựp vaỏn , luyeọn taọp , gụùi mụỷ .
IV. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
Hs quan saựt
- Traỷ lụứi theo caỷm nhaọn.
Hs mieõu taỷ.
Caựnh hoa, nhuùy hoa, ủaứi hoa, laự, thaõn
Quan saựt
Quan saựt.
Hoùc sinh thửùc haứnh baứi veừ theo yự thớch.
 1 . Kieồm tra :
 Kieồm tra vụừ taọp veừ vaứ ủoà duứng hoùc taọp 
 2. Baứi mụựi 
Giụựi thieọu baứi : VEế CHIM VAỉ HOA
Hoaùt ủoọng 1 Quan saựt , nhaọn xeựt
 Cho Hs xem moọt soỏ tranh aỷnh hoa vaứ chim, ủaởt caõu hoỷi:
Cho bieỏt trong tranh naứy coự nhửừng loứai hoa gỡ? 
Maứu saộc cuỷa hoa ra sao?
Hoa coự nhửừng boọ phaọn naứo?
- Trong tranh coự nhửừng chuự chim gỡ?
Haừy keồ caực boọ phaọn cuỷa chim?
Chim coự nhửừng maứu saộc gỡ?
=> Trong thieõn nhieõn coự raỏt nhieàu loùai chim vaứ nhieàu loùai hoa. Moói loùai ủeàu coự hỡnh daựng vaứ maứu saộc khaực nhau maứ nhửứ ủoự ta coự theồ nhaọn daùng ủửụùc chuựng.
Hoaùt ủoọng 2 Caựch veừ
ẹeồ veừ ủửụùc moọt bửực tranh chim vaứ hoa trửụực tieõn ta phaỷi bieỏt veừ chim nhử theỏ naứo ? Veừ hoa nhử theỏ naứo ?
Treo hỡnh minh hoùa caựch veừ chim vaứ hoa.
Chuựng ta phaỷi saộp xeỏp caực h/a vaứo tranh sao cho phuứ hụùp vaứ vửứa vụựi giaỏy.
Khi veừ maứu caực em caàn veừ maứu tửụi saựng vaứ laứm noồi baọt hỡnh aỷnh hoa vaứ chim.
Cho Hs xem moọt baứi veừ cuỷa Hs caực lụựp trửụực.
Hoaùt ủoọng 3 Thửùc haứnh
* Giuựp hs:
Veừ hỡnh chim vaứ hoa vửứa vụựi phaàn giaỏy quy ủũnh.
Gụùi yự tỡm theõm h/a cho baứi veừ sinh ủoọng hụn.
hửụựng daón hs veừ maứu tửù do coự ủaọm, coự nhaùt.
3 Cuừng coỏ , daởn doứ
- Veà nhaứ xem baứi vaứ taọp veừ
 - Nhaọn xeựt , Baứi xem 27 ; 
Thửự tư ngaứy 03 thaựng 03 naờm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mụn
bài thể dục PHAÙT TRIEÅN CHUNG - trò chơI TAÂNG CAÀU
 I. Mục tiêu
Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi lại bắt "Tâng cầu "
 II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện : Còi, cầu, la két gỗ
 III. nội dung,phương pháp tổ chức
Nội dung
Định lượng
phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Xoay các khớp
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- Trò chơi " Diệt các con vật có hại "
- Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục
+ GV sửa sai cho HS
+ Thi đua trình diễn giữa các tổ
- Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm nghỉ,quay phải ,quay trái
- Chơi trò chơi "Tâng cầu"
+ GV nêu tên và luật chơi
+ GV Thực hiện động tác mẫu cho HS quan sát
3. Phần kết thúc
- HS cúi người thả lỏng
- Củng cố bài học
- Nhận xét, giao bài về nhà
7/
24/
4/
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o O O
 O O O O O O O O 

Tài liệu đính kèm:

  • doclot 1.doc