Giáo án giảng dạy Tuần 14 - Khối 1

Giáo án giảng dạy Tuần 14 - Khối 1

Tiết 2 + 3: Học vần:

 Bài 55: eng – iêng

I. Mục tiêu:

- Đọc, viết đợc : eng; iêng; lỡi xẻng; trống, chiêng.

- Đọc, viết đợc từ và câu ứng dụng

- Tìm đơợc tiếng, từ có chứa vần eng, iêng.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.

- Giáo dục HS say mê học tập.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.

III/ Hoạt động dạy học.

 Tiết 1

1/ Ổn định :

2/ Bài cũ :

 - Viết bảng con: bông súng, sừng hơu.

- Đọc bài SGK: 2em

- Nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 a. Giới thiệu bài

 b.Dạy vần mới:

 * Dạy vần eng

 - Cô ghi bảng eng. Cô giới thiệu eng viết thờng.

- Vần eng gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 14 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Ngày soạn : Thứ sáu ngày 4/ 12/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7/ 12/ 2009.
Tiết 1: 
 Chào cờ
 **********************************************
Tiết 2 + 3: Học vần:
 Bài 55: eng – iêng 
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : eng; iêng; lưỡi xẻng; trống, chiêng.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần eng, iêng.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: bông súng, sừng hươu.
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần eng
 - Cô ghi bảng eng. Cô giới thiệu eng viết thường.
Vần eng gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần eng muốn có tiếng xẻng ta thêm âm nào và dấu thanh gì?
Cô ghi bảng xẻng. 
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : lưỡi xẻng
 - Vần eng có trong tiếng nào? 
Tiếng xẻng có trong từ nào?
* Dạy vần iêng ( Tương tự vần eng)
 - So sánh iêng với eng 
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
Cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : eng; iêng; lưỡi xẻng; trống, chiêng.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : e, ng
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần eng
 - Âm x và dấu hỏi
 - Cài tiếng xẻng.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm ng
 - Khác nhau eng bắt đầu bằng , iêng bắt đầu bằng iê.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì?
 - Chỉ đâu là cái giếng ?
 - Những tranh này đều nói về cái gì ?
 - Nhà em thường lấy nước ăn từ đâu ? Theo em lấy nước ăn ở đâu thì hợp vệ sinh ?
 - Để giữ vệ sinh cho nước ăn, em và các bạn em phải làm gì ?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần eng, iêng.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Ao, hồ, giếng.
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
 - Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
**********************************************
Tiết 4: Đạo đức(tiết 14):
 Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - Vì sao khi chào cờ phải đứng nghiêm ? 
 - Gọi HS lên thực hành chào cờ 
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1
- GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là 2 bạn học cùng một lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn chậm chạp. Chúng ta hãy đoán xem chuyện gì sẽ sảy ra với 2 bạn.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi sau:
 + Tranh vẽ gì ?
 + Từng con vật trong tranh đang làm gì?
 + Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
 + Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen ?
* Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
c. Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống (bài tập 2)
- Cho HS quan sát các tranh trong bài tập 2, nêu nội dung từng tranh. Phân nhóm đóng vai theo tranh
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn, nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
d. Hoạt động 3: Liên hệ
- Bạn nào trong lớp mình hay đi học muộn? Bạn có đáng khen không?
- Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ ? 
- Để đi học được đúng giờ em cần làm những việc gì?
* Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thứchoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
4. Củng cố:
 - Để đi học đúng giờ em cần làm những việc gì ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thường xuyên đi học đúng giờ 
HS trả lời.
Nhận xét, đánh giá.
HS quan sát tranh bài tập 1.
- Thảo luận theo cặp đôi ( thời gian 5 phút)
Đại diện các cặp trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
 + Tranh vẽ cảnh trường học, lớp học.
+Vì Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.
+ Bạn Rùa thật đáng khen.
- HS hoạt động theo nhóm
- Đóng vai theo tranh được phân công trong nhóm.
- Quan sát cách ứng xử của nhóm bạn
- ... nhắc bạn dậy sớm đi học
- HS tự liên hệ đến lớp và nhắc nhở bạn cần cố gắng lần sau.
- HS nêu
- Em dậy sớm, để đồng hồ báo thức và chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước...
- HS trả lời
***********************************************************************
 Ngày soạn : Thứ bẩy ngày 5/ 12/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8/ 12/ 2009.
Tiết 1+ 2: Học vần: 
 Bài 56: uông – ương 
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần uông, ương.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bộ chữ học vần.
Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần uông
 - Cô ghi bảng uông. Cô giới thiệu uông viết thường.
Vần uông gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần uông muốn có tiếng chuông ta thêm âm gì?
Cô ghi bảng chuông. 
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : quả chuông
 - Vần uông có trong tiếng nào? 
Tiếng chuông có trong từ nào?
* Dạy vần ương ( Tương tự vần uông)
 - So sánh uông với ương 
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : uông, ương, quả chuông, con đường.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
3 âm : u, ô, ng
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần uông
 - Âm ch
 - Cài tiếng chuông.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.(Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm ng
 - Khác nhau uông bắt đầu bằng uô, ương bắt đầu bằng ươ.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì?
 - Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ?
 - Em ở nông thôn hay thành phố? Em đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa ?
- Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai... chúng ta có gì để ăn không ?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần uông, ương.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Đồng ruộng.
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
 *****************************************************
Tiết3: Âm nhạc:
 Giáo viên chuyên dạy
***********************************************
Tiết 4: Toán: 
 Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiờu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tớnh trừ trong phạm vi 8.
-Biết viết phộp tớnh thớch hợp với tỡnh huống trong hỡnh vẽ.
- Rốn học sinh kĩ năng tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
 - Bộ đồ dựng toỏn.. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm :
 6 + 1 + 1 = . 5 + 3 + 0 = .
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Lập phép trừ: 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1
- Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK 
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
Cho HS nêu câu trả lời
 - 8 bớt 1 còn mấy ?
- Y/c HS nêu phép tính thích hợp.
- Ghi bảng: 8 - 1 = 7
- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 8 - 7 = ..
- Y/c HS nêu p ... ơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều có âm a đứng đầu
 - Khác nhau ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng âm nh.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì?
 - Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
 - Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu.
 - Buổi sáng em thường làm gì ?
 - Em thích buổi sáng, buổi chưa hay buổi chiều ? vì sao ?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần ang, anh
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Buổi sáng
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
 *************************************************
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội:
 An toàn khi ở nhà
I. Mục tiờu : 
- Kể tờn một số vật cú trong nhà cú thể gõy đứt tay, chảy mỏu, gõy bỏng, chỏy.
- Biết gọi người lớn khi cú tai nạn xảy ra.
II. Đồ dựng dạy học : 
- Sưu tầm một số cõu chuyện hoặc vớ dụ cụ thể về những tai nạn đó xảy ra đối với cỏc em nhỏ ngay trong nhà ở.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Kể tờn một số cụng việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đỡnh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: 
- Yêu cầu HS quan sỏt tranh – Trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và núi cỏc bạn ở mỗi hỡnh đang làm gỡ ?
+ Dự đoán xem điều gỡ cú thể xảy ra với cỏc bạn trong mỗi hỡnh ?
 + Khi dùng dao săc, đồ nhọn cần chú ý điều gì ?
* KL: Khi phải dựng dao hoặc những đồ dựng dễ vỡ và sắc, nhọn cần: Phải rất cẩn thận để trỏnh bị đứt tay; những đồ dựng dao hoặc những đồ dựng dễ vỡ và sắc, nhọn cần để xa tầm với của cỏc em nhỏ.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
GV gợi ý:
- Các bạn có nhận xét gì về cách ứng sử của từng vai diễn ?
-Nếu là em, em có cách ứng xử khác không ?
- Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn.?
 - Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì ?
* KL: Khụng được để đốn dầu hay cỏc vật gõy chỏy khỏc trong màn hay để gần những đồ dựng dễ bắt lửa. Nờn trỏnh xa cỏc vật và những nơi cú thể gõy bỏng và chỏy.
4. Củng cố:
 - Khi dùng dao săc, đồ nhọn cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò:
Về nhà ụn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Lớp học.
- HS quan sỏt hỡnh trang 30 SGK, trả lời cõu hỏi ở trang 30.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhúm 4 HS quan sỏt cỏc hỡnh ở trang 31 SGK và đúng vai thể hiện lời nói , hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình
Cỏc nhúm thảo luận.
Cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc em khỏc quan sỏt, nhận xột.
- HS trả lời
***********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 9/ 12/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11/ 12/ 2009.
Tiết 1: Toán( Tiết56):
 Phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiờu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tớnh trừ trong phạm vi 9.
-Biết viết phộp tớnh thớch hợp với tỡnh huống trong hỡnh vẽ.
- Rốn học sinh kĩ năng tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
 - Bộ đồ dựng toỏn.. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm :
 6 + 1 + 2= . 5 + 3 + 1 = .
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Lập phép trừ: 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1
- Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK 
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
Cho HS nêu câu trả lời
 - 9 bớt 1 còn mấy ?
- Y/c HS nêu phép tính thích hợp.
- Ghi bảng: 9 - 1 = 8
- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 9 - 8 = ..
- Y/c HS nêu phép tính và đọc.
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 9 - 1 = 8 
 9 – 8 = 1
* Hướng dẫn HS tự lập công thức:
9 - 2 = 7 ; 9 - 7 = 2; 9 - 3 = 6; 9 - 6 = 3; 
9- 5 = 4; 9 - 4= 5 (Cách tiến hành tương tự phép tính 9 – 1= 8 và 9 – 8= 1)
* Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá.
c- Thực hành:
Bài 1( 78): Tính
- Khi tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? tính và cần lưu ý điều gì? 
- HS làm bảng con.
- GV kiểm tra bài và chữa
Bài 2( 79): Tính
- Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả
Số
Bài 3( 79): ?
- Y/C HS nêu kết quả và cách tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4( 74): Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt
4. Củng cố: 
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ
5. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc phép trừ trong phạm vi8
- làm bảng con
- Cho 2 HS lên bảng làm :
 6 + 1 + 2 = 9 5 + 3 + 1= 9
- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
- GV nhận xét, cho điểm
- Có 9 cái áo, bớt đi 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?
- 9 cái áo bớt đi 1 cái áo, còn lại 8 cái áo.
- 9 bớt 1 còn 8.
- HS đọc
- 1 vài em đọc: 9 trừ 1 còn 8
- HS quan sát và đặt đề toán: có 9 cái áo, bớt đi 8 cái áo. Hỏi còn mấy cái áo ?
 9 – 8 = 1
 9 trừ 8 bằng 1
- Cả lớp đọc ĐT
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
- HS nêu yêu cầu
 - ... viết các số sao cho thẳng cột.
- HS làm bảng con 
 9 9 9 9 9 9 9 9 9
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 8 7 6 5 4 3 2 1 0
- HS làm và nêu miệng kết quả
- HS khác nhận xét kết quả
HS làm và nêu bảng chữa
 9
 7
 4
 3
 8
 5
 2
 5
 6
 1
 4
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện 
 có 9 con ong, bay đi 4 con. Hỏi còn lại mấy con ? 
 9 – 4 = 5 
-HS đọc .
 ***************************************************
Tiết 2+3: Học vần: 
 Bài 59: ôn tập
I. Mục tiêu :
Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công
Giáo dục HS say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng ôn như SGK; 
 - Tranh vẽ như SGK
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Bài cũ: 
 - Đọc SGK 2 em .
 - Viết bảng con : máy vi tính, dòng kênh.
 3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài 
b)Hướng dẫn HS ôn tập:
Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì?
Treo bảng ôn
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - GV đọc bất kì cho HS chỉ
 - Sửa, phát âm.
 - Tìm tiếng có vần vừa ôn
 - Tìm từ có tiếng chứa vần vừa ôn
Chúng ta vừa ôn lại vần gì?
* Luyện đọc từ ngữ:
Ghi từ lên bảng.
 Bình minh nhà rông nắng chang chang
Giảng từ, đọc mẫu.
GV chỉnh sửa phát âm
 * Hướng dẫn viết bảng con.
Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : bình minh, nhà rông
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- Vần ang, anh
HS đọc và đánh vần 4 em.
 - HS đọc 4 em.
Ghép âm thành vần.
2 HS đọc vần vừa ghép.
2 HS đọc vần bất kì
HS tự chỉ tự đọc 2 em.
2 cặp đọc bài
- ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh, ênh
4 em đọc bài
HS đọc cặp, cá nhân, lớp
 - HS quan sát
HS viết bảng con.
 - Nhận xét
 - HS đọc 4 em.
 Tiết 2 :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài tiết 1.
 - Nhận xét, đánh giá 
 2.Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm. 
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
 - Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Kể chuyện:
GV kể chuyện: Quạ và Công
GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng.
Kể lần 2 theo tranh.
Hướng dẫn kể theo từng tranh
Chia lớp thành 4 nhóm
 - Cô nhận xét bổ xung.
 - ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì .
c. Luỵên viết vở.
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3. Củng cố: 
- Đọc lại bài .
 4. Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau 
2 em đọc.
 - HS đọc
 - Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần ôn.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
 - Cử nhóm trưởng
Các nhóm thảo luận kể
Một số nhóm lên kể
HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
Lớp theo dõi bổ xung.
- HS mở vở
 - HS viết bài
- HS đọc lại bài
 **************************************************
Tiết 4: SINH Hoạt lớp 
I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân, Trang, 
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Mai, Trung
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Thảo Vân, Quân
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Kiều Trang, Mai
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần 10:
 *Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt 
 *Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
- Nộp các khoản tiền theo quy định
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(9).doc