Giáo án Học vần 1 - Tuần 1 đến 13

Giáo án Học vần 1 - Tuần 1 đến 13

HỌC VẦN -Tiết 1 -2 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 Hướng dẫn học sinh :

- Cách cầm bảng - Giơ tay, phát biểu- Giới thiệu các kí hiệu :

· Lấy sách ( S)

· Lấy vở ( V)

· Lấy bảng (B)

· Ghép chữ (C)

 Hướng dẫn các ngày đem vở :

 + Viết nhà + Vở tập viết+ Vở nghe đọc viết+ Vở bài tập Tiếng Việt

 + Vở viết nhà : đem về nhà viết.

 Hướng dẫn các ký hiệu :

 + Khi GV chỉ thước ngang ( HS phân tích)

 + Khi GV chỉ thước thẳng ( Đánh vần )

 + Gõ 2 tiếng cả lớp cùng đọc.

 

doc 113 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần 1 - Tuần 1 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2007
HỌC VẦN -Tiết 1 -2 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
	Hướng dẫn học sinh :
Cách cầm bảng - Giơ tay, phát biểu- Giới thiệu các kí hiệu :
Lấy sách ( S)
Lấy vở ( V)
Lấy bảng (B)
Ghép chữ (C)
	Hướng dẫn các ngày đem vở :
	+ Viết nhà + Vở tập viết+ Vở nghe đọc viết+ Vở bài tập Tiếng Việt
	+ Vở viết nhà : đem về nhà viết.
	Hướng dẫn các ký hiệu :
	+ Khi GV chỉ thước ngang ( HS phân tích)
	+ Khi GV chỉ thước thẳng ( Đánh vần )
	+ Gõ 2 tiếng cả lớp cùng đọc.
 Thực hành : Cho học sinh thực hành nhiều lần 
 Dặn dò : Chuẩn bị bài Các nét cơ bản 
 -------------------------------------
Thứ ba , ngày 11 tháng 9 năm 2007
HỌC VẦN -Tiết 3-4 CÁC NÉT CƠ BẢN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS làm quen và nhận biết được tên các nét cơ bản.
-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa nét và chữ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết các nét cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài cũ : (5’)- Kiểm tra đồ dùng hocï tập của học sinh
 -GV hướng dẫn học sinh cách giữ gìn 
2. Bài mới (28’) Giới thiệu các nét cơ bản 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu các nét cơ bản :
 _ Nét ngang
 Nét ngang giống hình cái gì ?
 Nét sổ
 Nét sổ giống hình cái gì ?
 / Nét xiên phải
 Nét xiên phải giống hình cái gì ?
 \ Nét xiên trái
 Nét móc xuôi
 Nét mọc ngược 
 Nét móc ngược giống hình cái gì ?
 Nét cong hở phải
 Nét cong hở trái
 Nét cong khép kín
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét thắt
b) Dạy tên nét 
 - Hướng dẫn học sinh đọc
 - Luyện viết
HS quan sát và nhận xét và trả lời.
Nét cong khép kín giống chữ gì?
Học sinh đọc cá nhân các nét
Viết bảng con -Viết vở
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Tìm các nét đã học có trong Đồ dùng học tập
- Về nhà tập đọc và tập viết lại các nét đã học .
--------------------------------------------------------
Thứ tư , ngày 12 tháng 9 năm 2007
HỌC VẦN -Tiết 5-6 Bài 1: e
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:_ HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
_ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái e,
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve
_ Tranh minh hoạ phần luyện nói về các “lớp học” của loài chim, ve, ếch, gấu và của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? 
_Bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e.
_ Cho HS đồng thanh: e
2.Dạy chữ ghi âm: 
_ GV viết trên bảng chữ e
a) Nhận diện chữ: 
_ GV tô lại chữ e đã viết sẵn trên bảng và nói: 
“Chữ e gồm một nét thắt”
+ Chữ e giống hình cái gì?
GV thao tác cho HS xem: từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành một chữ e, 
b) Nhận diện âm và phát âm:
_ GV phát âm mẫu: e - chỉ bảng: e
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái e cao hai ô li
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:_ GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
c) Luyện nói:_GV treo tranh 
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Mỗi tranh nói về loài vật gì?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
+ Các bức tranh có gì là chung?
_ 4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)Dặn dò: 
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+HS thảo luậïn và trả lời
(Hình sợi dây vắt chéo)
_HS tập phát âm e nhiều lần.
_HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
_HS viết vào bảng con: chữ e
_HS lần lượt phát âm âm e
_HS tập tô chữ e.
_HS quan sát va øtrả lời
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+ Xem trước bài 2: b
Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2007
HỌC VẦN Tiết 7+8 Bài 2: b
 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b_ Ghép được tiếng be
_ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái b, hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to)
_ Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ b) để minh hoạ nét cho chữ b
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bà
_ Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, gấu, voi, em bé đang học; hai bạn gái chơi xếp đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:+ GV chuẩn bị tranh
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
+ Các tranh này vẽ ai? + Tranh vẽ cái gì? 
 Bé, bê, bà, bóng là các tiếng đều có âm b
2.Dạy chữ ghi âm: 
_ GV viết trên bảng chữ b và nói: Đây là chữ b (bờ) 
+ GV phát âm: b 
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ b đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
+ So sánh chữ b với chữ e đã học?
b) Ghép chữ và phát âm:
_ Bài trước chúng ta học âm e. Bài này chúng ta học thêm âm b. Âm b đi với âm e cho ta tiếng be
_ GV viết bảng: be và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng be trong SGK
b
e
be
_ GV hỏi: Vị trí của b và e trong be như thế nào?
_ GV phát âm mẫu: be
 c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ vừa học: (đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái b 
* Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học (trong kết hợp)
_ GV hướng dẫn viết: be
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_ GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
c) Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Ai đang học bài? + Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK)
Dặn dò: 
_ Chữ e_ 2-3 HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve
_ Chữ e
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Cho HS đồng thanh: b
+ HS phát âm từng em.
 -Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
 -Khác: chữ b có thêm nét thắt
_ HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
_HS viết vào bảng con: chữ b
_Viết bảng: be
_HS lần lượt phát âm âm b và tiếng be
_HS tập tô chữ b, be.
_HS quan sát vàtrả lời
+Giống: Ai cũng đang tập trung vào việc học
+Khác: Các loài khác nhau, các công việc khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+ Xem trước bài 3
Thứ sáu , ngày 14 tháng 9 năm 2007
HỌC VẦN Tiết 9+10 Bài 3: DẤU SẮC /
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:_ HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/)
_ Biết ghép được tiếng bé_ Biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em và của các con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:_ Giấy ô li (để treo trên bảng) hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to)
_ Các vật tựa như hình dấu sắc
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
+ Các tranh này vẽ ai?+ Tranh vẽ cái gì? 
Giải thích: Bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc. GV chỉ dấu sắc (/) trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh sắc._ GV nói: Tên của dấu này là dấu sắc
2.Dạy chữ ghi âm: 
_ GV viết trên bảng dấu và phát âm: dấu sắc 
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết lại dấu đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
_ GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu sắc 
_ GV hỏi: + Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
_ Bài trước chúng ta học âm e, b và tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé.
 _GV viết bảng chữ bé và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé trong SGK
/
be
bé
_GV hỏi: Vị trí của dấu sắc trong bé như thế nào?
_ GV phát âm mẫu: bé
 GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp dấu sắc theo khung ô li được phóng to 
* Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
_ GV hướng dẫn viết: bé
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:_ GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
c) Luyện nói:
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
_ Đọc tiếng: be
_ Chữ b
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Cho HS (cá nhân, đồng thanh): dấu sắc
HS thảo luậïn và trả lời
_ HS thảo luận và trả lời
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
_HS viết vào bảng con: dấu /
 HS viết vào bảng con: bé
_HS lần lượt phát âm tiếng bé
_HS tập tô chữ be, bé.
_HS quan  ... ùng 12 năm 2007
HỌC VẦN
Tiết 119-120 Bài ăng- âng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
KT _ HS đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
KN: Đọc được câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào
GD:Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
GV : _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
HS : Sách Tiếng Việt 1/1 – Bộ đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc các từ: ong, ông, cái võng, dòng sông, con ong, vòng tròn, cây thông, công viên
+Đọc câu ứng dụng: 
Sóng nối sóng Mãi không thôi
Sóng sóng sóng Đến chân trời
_Viết: ong, ông, cái võng, dòng sông
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:+ Tranh vẽ gì?
Viết lên bảng ăng -âng_ Đọc mẫu: ăng- âng
2.Dạy vần: ăng
a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ăng?
b) Đánh vần:* Vần: _ Cho đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:_Phân tích tiếng măng?
_Cho HS đánh vần tiếng: măng 
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:+Vần: ă-ng-ăng
+Tiếng khóa: mờ-ăng-măng
+Từ khoá: măng tre
c) Viết:
* Vần đứng riêng:_GV viết mẫu: ăng
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: măng _ 
âng
a) Nhận diện vần: _Phân tích vần âng?
b) Đánh vần:* Vần: _ Cho đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: tầng
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:+Vần: â-ng-âng
+Tiếng khóa: tờ-âng –tâng-huyền- tầng
+Từ khoá: nhà tầng
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	_So sánh âng và ăng
_GV viết mẫu: âng 
*Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: tầng
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng+Đọc từ
_ GV giải thích_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:* Luyện đọc các âm ở tiết 1
 Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh__Cho HS đọc câu ứng dụng+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng+Đọc câu_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói:_ Ao, hồ, giếng
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ những gì? 
+Chỉ đâu là cái giếng?
+Các tranh này đều nói về cái gì?
+Ao hồ, giếng, có gì giống và khác nhau?
+Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu? Theo em lấy ăn nước ở đâu thì vệ sinh
+Để giữ vệ sinh cho thức ăn,em và các bạn em phải làm gì?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc 
_
Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi._ Đọc theo GV
_ă và ng
_Đánh vần: ă-ng-ăng
_Đánh vần: mờ-ăng-măng
_Đọc: măng tre
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ Viết bảng con: ăng
_ Viết vào bảng: măng
_â và ng
_Đánh vần: â-ng-âng
_Đánh vần: tờ-âng-tâng-huyền-tầâng
_Đọc: nhà tầng
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_Viết bảng con: âng
_Viết vào bảng: tầâng
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: eng, lưỡi xẻng, iêng, trốn chiêng
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc
_Tập viết: eng, iêng, 
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+nước
+Nước mưa, nước máy, nước ao, nước hồ, 
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, _ Xem trước bài 54
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2007
HỌC VẦN
Tiết 121 – 122 Bài ung- ưng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
KT :_ HS đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
KN: _ Đọc được câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng
GD:_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng , thung lũng, suối, đèo
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
GV: Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
HS : Sách Tiếng Việt 1/1 – Bộ đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc các từ: ăng, âng, măng tre, nhà tầng, rặng dừa, bằng phẳng, vầng trăng, nâng niu
+Đọc câu ứng dụng: 
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào
_Viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ung, ưng. GV viết lên bảng ung -ưng_ Đọc mẫu: ung- ưng
2.Dạy vần: ung
a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ung?
b) Đánh vần:* Vần: _ Cho đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:_Phân tích tiếng súng?
Cho HS đánh vần tiếng: súng 
_Cho HS đọc:+Vần: u-ng-ung
+Tiếng khóa: sờ-ung-sung-sắc-súng
+Từ khoá: bông súng
c) Viết:
* Vần đứng riêng:_GV viết mẫu: ung
*Tiếng và từ ngữ: _Cho viết vào bảng con: súng 
ưng
a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ưng?
b) Đánh vần: Vần: _ Cho đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: sừng
_Cho HS đọc:+Vần: ư-ng-ưng
+Tiếng khóa: sờ-ưng –sưng-huyền- sừng
+Từ khoá: sừng hươu
c) Viết:*Vần đứng riêng:	_So sánh ung và ưng
_GV viết mẫu: ưng
*Tiếng và từ ngữ: Cho viết vào bảng con: sừng
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Đánh vần tiếng+Đọc từ_ GV giải thích 
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:_
 Cho HS xem tranh_ Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học+Đánh vần tiếng
+Đọc câu_ 
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:_ Rừng, thung lũng, suối, đèo
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? +Trong rừng thường có những gì?+Em thích nhất thứ gì ở rừng?
+Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không?
+Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo?+Có ai trong lớp đã được vào rừng? Em hãy kể mọi người nghe về rừng
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc
 _Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_u và ng
_Đánh vần: u-ng-ung
_Đánh vần: sờ-ung-sung-sắc-súng
_Đọc: bông súng
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ Viết bảng con: ung
_ Viết vào bảng: súng
_ư và ng
_Đánh vần: ư-ng-ưng
_Đánh vần: sờ-ưng-sưng-huyền-sừng
_Đọc: sừng hươu
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_Viết bảng con: âng
_Viết vào bảng: sừng
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ung, ưng, bông súng, sừng hươu nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa 
_ HS đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc
_Tập viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài_ Xem trước bài 55
TẬP VIẾT
Tiết 11+12: nền nhà, nhà in, cá biển,yên ngựa, cuộn dây con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
I.MỤC TIÊU:
 KT:Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
 KN:Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
 GD:Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
 HS: Vở tập viết 1/1- Bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bàinền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ nền nhà
-Độ cao của các con chữ trong từ “nền nhà”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu-Cho HS viết vào bảng
 ( các từ sau hướng dẫn theo các bước như từ nền nhà)
 nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
- nền nhà 
-Chữ n, ê, a cao 1 đơn vị; nh cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
HS viết từng dòng vào vở
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
HỌC VẦN 
 Tiết 123 ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
KT:_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học từ bài : ôn – ơn, iên – yên, uôn, ươn 
KN: Đọc đúng các từ ngữ và từ ứng dụng của bài 46,47,48,49: rõ ràng, trôi chảy
Làm được các bài tập điền âm vào chỗ trống để tạo thành tiếng, từ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV :Bảng ôn các âm, vần - HTTCHĐ dạy học : cá nhân, nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp các bài từ 46 - 49
- Viết bảng con các tiếng, từ có vần ôn, ơn, en, ên, iêu, yên, ăng, âng
- Ghép bảng cài các tiếng, từ đã học
- GV đọc các tiếng, từ mới
- Học sinh viết và ghép
Củng cố- dặn dò : Về nhà rèn đọc thêm cho lưu loát
 Chuẩn bị bài 55

Tài liệu đính kèm:

  • docHV t1-13.doc