Giáo án Học vần, tập đọc Lớp 1 - Tuần 1-35

Giáo án Học vần, tập đọc Lớp 1 - Tuần 1-35

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :

+Mục tiêu:

+Cách tiến hành :

Hỏi:

-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

-bé,me,xe,ve là các tiếng giống nhau đều có âm e

2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm:

 +Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e

+Cách tiến hành :

-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt

Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?

-Phát âm:

-Hướng dẫn viết bảng con :

+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút)

+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ

3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

Tiết 2:

1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức

2. Hoạt động 2: Bài mới:

+Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản

+Cách tiến hành :

 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1

b.Luyện viết:

c.Luyện nói:

+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình

+Cách tiến hành :

Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?

 - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?

 - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?

 - Các bức tranh có gì chung?

+ Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.

3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò

 

doc 274 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 4341Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần, tập đọc Lớp 1 - Tuần 1-35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :1
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng :Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
3.Thái độ :GD lòng ham học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động :
 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn.
 -Gv HD hs mở SGK, cách giơ bảng.. 
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản
+Cách tiến hành :mn
- HS thực hành theo hd của GV
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
-Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,..
 - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2.Kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3.Thái độ :Gd lòng ham học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động :
 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs cacs
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
2.Hoạt động 2 : HD hS đọc các nét cơ bản.
-Gv treo bảng phụ.
- Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp: 
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản.
+Cách tiến hành :
HS thực hành theo hd của GV.
HS viết bảng con các nét cơ bản.
GV nhân xét sửa sai.
3.Hoạt động 3: HD Hs viết vào vở.
HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
GV thu chấm- NX
4.Hoạt động 4:Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
-Nêu các nét cơ bản theo tay Gv chỉ: nét ngang, nét xổ,.
-HS luyện viết bảng con
- HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
-HS viết vở TV
Bài 1: e
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ e và âm e
2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học 
 của mình
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động :
 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi: 
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
-bé,me,xe,ve là các tiếng giống nhau đều có âm e
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm:
 +Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
-Phát âm:
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản
+Cách tiến hành :
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Luyện viết:
c.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình
+Cách tiến hành :
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
 - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
 - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
 - Các bức tranh có gì chung?
+ Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: be, me,xe
Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo
(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con
Phát âm e(Cá nhân- đồng thanh)
Tô vở tập viết
Các bạn đều đi học
 Bài 2 : b
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b
2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của
 trẻ em và của các con vật
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết1	
 1.Khởi động : On định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
 - Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 :Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :
Hỏi: 
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giải thích:bé,bẽ,bà,bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b)
Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng
2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
 +Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
-Ghép âm và phát âm: be,b
-Hướng dẫn viết bảng con :
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài. 
Đọc (C nhân- đ thanh)
Viết : b, be
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản
+Cách tiến hành:
a.Luyện đọc: Đọc bài tiết 1
b.Luyện viết:
Đọc :b, be (C nhân- đ thanh)
Viết vở Tập viết
c.Luyện nói: “Việc học tập của từng cá nhân”
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
-Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
-Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
Thảo luận và trả lời
Giống :Ai cũng tập trung vào việc học tập
Khác:Các loài khác nhau có những công việc khác nhau
3.Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
--Đọc SGK
-Củng cố và dặn dò
–Nhận xét và tuyên dương
Bài 3: Dấu sắc /
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé
2.Kĩ năng :Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : On định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
 -Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
 - Nhận xét KTBC 
3. Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: 
+Cách tiến hành :
Hỏi: 
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Bé, lá, chó, khế, cá là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc , 
 biết ghép tiếng bé
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải (/)
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm: 
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1:
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng
 chỉ đồ vật, sự vật
+Cách tiến hành :
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Luyện viết:
c.Luyện nói:
 +Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé thấy những gì?
 -Các bức tranh có gì chung?
 -Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
-Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có những hoạt động nào khác?
-Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp
-Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương
Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt nghiêng
Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé(Ghép bìa cài)
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con: (Cnhân- đthanh)
Phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh)
Tô vở tập viết
Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi học)
Đều có các bạn đi học
Bé(Cá nhân- đồng thanh)
TUẦN :2
Bài 4: Dấu hỏi,dấu nặng 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng.Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
2.Kĩ năng :Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái vàcác
 nông dân trong tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
 1.Khởi động : On định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)
 - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
 - Nhận xét KTBC
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
+Cách tiến hành :
Hỏi: 
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi)
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
 -Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
+Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì?
- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu  ... i sau dấu chấm dấu phẩy.
Ôn các vần uân, ân; tìm được tiếng trong bài có vần uân, nói câu chứa tiếng có vần uân, ân.
 Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người trồng na” và trả lời câu hỏi: Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm đã can ngăn ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc thông thả, rõ ràng, rành mạch). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ân, uân.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần uân?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cá heo bơi giỏi như thế nào ?
Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
Luyện nói:
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 học sinh cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Trồng na để con cháu ăn, con cháu nhớ công người trồng.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 2, 5, 6 và câu 7, luyện ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Huân. 
Học sinh đọc câu mẫu trong SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu có chứa tiếng mang vần uân, vần ân, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
Uân: Giáo viên thể dục huấn luyện các cầu thủ tương lai. Tất cả học sinh đều tuân theo nội quy của nhà trường.
Ân: Bà em mua 5 cân thịt. Sân nhà em sạch sẽ.
2 em.
Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2, 3 em, tả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Bài : Ò Ó O
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài Ò ó o.
-Phát âm đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện cách đọc loại thơ tự do.
Ôn các vần oăt, oăc; tìm được tiếng trong bài có vần oăc, nói câu chứa tiếng có vần oăt, vần oăc.
Hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu  ) đang lớn lên, kết quả, chín tới 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng biển cả” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhịp điệu thơ nhanh, mạnh). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Luyện tập:
Ôn vần oăt, oăc:
Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Luyện học thuộc lòng bài thơ.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
2 học sinh đọc đoạn 1
2 học sinh đọc đoạn 2
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Nghỉ giữa tiết
Hoắt.
Đọc mẫu câu trong bài.
Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Oăt: Măng nhọn hoắt. 
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.
Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
Tiếng gà gáy làm: 
quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
2 em đọc lại bài thơ.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, )
Học sinh luyện HTL bài htơ.
Thực hành ở nhà.
BÀI: KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cành cây, chích choè, chim non, bay lượn.
-Luyện cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các vần ich, uych; tìm được tiếng trong bài có vần ich, tiếng ngoài bài có vần ich, uych.
Hiểu nội dung bài: Chim giúp ích cho con người. Không nên phá tổ chim, bắt chim non.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài Ò ó o và trả lời các câu hỏi trong bài.
 GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc bình tĩnh, to, rõ ràng)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: cành cây, chích choè, chim non, bay lượn.
Cho học sinh ghép bảng từ: chích choè, bay lượn.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc nối tiếp từng câu bắt đầu em thứ nhất dãy bàn bên phải.
 Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ich, uych:
Tìm tiếng trong bài có vần ich?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ich, uych?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào ?
Nghe lời chị bạn nhỏ đã làm gì ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim, loài vật.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, chia nhóm nhỏ khoảng 3, 4 em. Các nhóm kể cho nhau xem bạn đã làm gì để bảo vệ các loài vật. Cử người đại diện kể trước lớp.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: chích choè, bay lượn.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Chích, ích.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần ich, uych.
Ich: quyển lịch, ưa thích, thình thịch, 
Uych: huỳnh huỵch, huých tay, 
2 em đọc lại bài.
Không nên bắt chim non, nên đặt chúng vào tổ.
Đặt chim non vào tổ.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Không nên bắt chim non, bẩy hoặc bắn chim mẹ.
Đại diện các tổ trình bày trước lớp.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hành ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc van tap doc tuan 1 35.doc