Giáo án Học vần - Tuần 22, 23, 24

Giáo án Học vần - Tuần 22, 23, 24

A/ Mục tiêu:

 HS đọc viết một cách chắc chắc các vần đã học từ bài 84 đến 89.

 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

 Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.

B/ Đồ dùng dạy học:

 Các tranh minh họa của bài

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1400Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần - Tuần 22, 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 / 021 /2013
TUẦN 22
HỌC VẦN: ÔN TẬP
A/ Mục tiêu:
 HS đọc viết một cách chắc chắc các vần đã học từ bài 84 đến 89.
 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.
B/ Đồ dùng dạy học:
 Các tranh minh họa của bài
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Bài cũ:
 a) Yêu cầu HS đọc từ ở BC: rau diếp, cướp cờ, nườm nượp, tiếp nối, tấm liếp, ướp cá, nghề nghiệp, sò điệp.
 - HS đọc câu ứng dụng của bài.
b) Viết: ướp cá, tấm liếp, nườm nượp, nghề nghiệp
II/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: Bài 90: Ôn tập
 2/ Hướng dẫn học sinh đọc bảng ôn:
- GV khai thác khung đầu bài có ap, hình minh họa cái tháp để vào bài ôn tập.GV treo bảng ôn 
- Yêu cầu HS ghép, chỉ 
 - GV chỉ, HS đọc 
3/ luyện đọc từ ứng dụng: 
đầy ắp đón tiếp ấp trứng
- GV giải thích từ
4/ Tập viết:
- GV hướng dẫn quy trình, lưu ý cách nối nét,... 
5/ Trò chơi: Tìm bạn thân
*****
 6/ Đọc: - Đọc bài ở bảng lớp
7/ Luyện đọc câu ứng dụng: 
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo dỏ
Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ 
Đẹp ơi là đẹp.
GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần vừa ôn, phân tích, luyện đọc.
TIẾT 2
1/ Đọc bài ở SGK
2/ Hướng dẫn viết : GV nhắc lại quy trình viết, lưu ý khoảng cách,điểm ĐB, điểm DB, ngồi đúng,...
3/ Hướng dẫn kể chuyện: Ngỗng và tép
- GV kể lần một.
- GV kể lần hai, kết hợp minh họa tranh
- Yêu cầu HS thảo luận, tập kể theo nhóm
* Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì nhau.
III/ Củng cố - dặn dò:
1/ Đọc lại bài ở bảng
2/ Đọc lại bài ở SGK
 3/ Nhắc lại tên câu chuyện
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài 91:oa - oe.
- HS đọc bài
- HS viết 
- HS đọc đề bài
- HS nhắc lại 
- HS chỉ chữ, đọc 
- HS ghép, đọc
- HS tìm tiếng, phân tích, đọc 
- HS viết : đón tiếp, ấp trứng
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS luyện đọc
- HS đọc cá nhân, lớp
- HS viết bài theo hiệu lệnh của giáo viên 
- HS nêu đề câu chuyện
- HS nghe
- HS tập kể và thi kể theo tranh
	Thứ ba ngày 22/ 01/ 2013
TUẦN 22
HỌC VẦN: OA - OE
A/Yêu cầu:
 - Đọc viết được oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
 - Đọc được từ và câu ứng dụng của bài.
 - Luyện nói theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
B/ Chuẩn bị:
 Tranh minh họa nội dung bài học.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I/ Bài cũ:
a) Đọc: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, con tép, quả mướp, búp sen và đọc câu ứng dụng.
b) Viết từ: đầy ắp, đón tiếp, quả mướp
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu: OA – OE
2/ Dạy vần mới:
 a) Dạy vần oa:
- Giới thiệu vần oa, đọc cho học sinh đọc theo: oa
- Cho HS ghép oa– phân tích – đánh vần - đọc trơn
- Cho HS ghép hoạ – phân tích – đánh vần - đọc trơn
 - Giới thiệu tranh rút từ khóa: hoạ sĩ cho học sinh đọc
 b) Dạy vần oe tương tự như vần oa
 c) So sánh hai vần: oa - oe
 d) Đọc tổng hợp sơ đồ hai vần.
 3/ Viết BC: oa – oe, họa - xòe 
 - Gv viết và nêu quy trình viết, chú ý điểm ĐB, DB,độ cao các con chữ, dấu thanh. 
******
4/ Đọc từ ứng dụng: sách giáo khoa chích chòe
 hòa bình mạnh khỏe 
- Giáo viên kết hợp giải thích từ
5/ Trò chơi: Tìm từ mới có vần vừa học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
TIẾT 2
1/ Đọc bài ở bảng lớp
2/ Luyện đọc câu ứng dụng:
 Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
 3/ Đọc bài trong SGK
*****
4/ Luyện viết ở vở TV:
 - Gv hướng dẫn lại quy trình, lưu ý khoảng cách các chữ, điểm ĐB,DB và vị trí dấu thanh.
 Cho hs xem vở mẫu, viết, chú ý tư thế ngồi.
 5/ Luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất
 - Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
 - Tập thể dục ở đâu?
 - Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào, ở đâu?
 - Tập thể dục có lợi gì?
 - Ngoài ra còn làm gì để có sức khỏe tốt?
 6/ Trò chơi: Tìm bạn thân
III/ Củng cố - Dặn dò:
 1/Đọc lại bài trên bảng
 2/ Đọc lại bài ở SGK
 3/ Nhắt lại chủ đề luyện nói
 - Nhận xét tiết học. Dặn Hs về học bài , xem trước bài 92: oai, oay và tìm từ mới. 
- Học sinh đọc
- HS viết
 - HS đọc theo
- Học sinh ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nêu kết quả so sánh
- Quan sát rồi viết BC: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- Tìm, phân tích tiếng có oa, oe và đọc
- Luyện đọc từ 
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
- HS đọc cá nhân
-Tìm, phân tích tiếng có iêp, ươp.
- HS luyện đọc theo yêu cầu
- Đọc cá nhân, lớp đồng thanh.
- Cả lớp viết vào vở
- Đọc chủ đề
- Quan sát trả lời
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp tham gia chơi
- HS đọc
Thứ tư ngày 23 / 01 / 2013
TUẦN 22
HỌC VẦN: OAI – OAY
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc, viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - Đọc được và đúng từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
 - luyện nói theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung bài học.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 TIẾT1
I/ Bài cũ:
a) Đọc: oa, oe, họa sĩ, múa xòe, mạnh khỏe, hòa bìnhvà câu ứng dụng ở SGK.
b) Viết BC: họa sĩ, múa xòe.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu: oai- oay
 2/ Dạy vần mới:
 a) Dạy vần oai:
- Giới thiệu vần oai, đọc cho học sinh đọc theo: oai
- Cho HS ghép oai – phân tích – đánh vần - đọc trơn
- Cho HS ghép thoại – phân tích – đánh vần - đọc trơn
 - Giới thiệu tranh rút từ khóa: điện thoại cho học sinh đọc
 b) Dạy vần oay tương tự như vần oai
 c) So sánh vần: oai - oay.
 d) Đọc tổng hợp sơ đồ 2 vần.
 3/ Viết BC: oai – oay, thoại - xoáy.
 - GV vừa viết mẫu, vừa hdẫn quy trình viết.
Chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao các con chữ và vị trí dấu thanh.
 *****
 4/ Đọc từ ứng dụng:
 quả xoài hí hoáy
 khoai lang loay hoay
 - GV kết hợp giới thiệu từ
- Luyện đọc lại bài ở bảng
 5/ Trò chơi: Tìm từ mới có vần vừa học
 TIẾT 2
1/ Đọc lại bài ở bảng lớp
2/ Đọc đoạn ứng dụng:
Tháng chạp là tháng trồng khoai
 Tháng giêng trồng đậu, thang hai trồng cà
 Tháng ba cày vỡ ruộng ra
 Tháng tư làm mạ, mưa xa đầy đồng.
 GV đọc mẫu, HD đọc tiếng từ, cụm từ, câu, đoạn thơ. 
3/ Đọc bài trong SGK.
 ***** 
 4/ Luyện viết vở TV:
 - HD lại quy trình và khoảng cách giữa các chữ.
 - Cho HS xem vở mẫu, viết; nhắc tư thế ngồi.
 5/ Luyện nói: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- HS quan sát tranh giới thiệu từng loại ghế
- Giới thiệu với bạn nhà em có những loại ghế nào?
- Trong lớp có những loại ghế nào?
6/ Trò chơi: Tìm bạn thân 
III/ Củng cố - Dặn dò:
 1/ Đọc lại bài trên bảng lớp.
 2/ Đọc lại bài ở SGK
 3/ Nhắt lại chủ đề luyện nói
 - Nhận xét tiết học. Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài 93: oan, oăn, tìm tiếng có vần mới.
- Học sinh đọc
- HS viết
 - HS đọc theo
- Học sinh ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nêu kết quả so sánh
- Học sinh đọc 
- Quan sát rồi viết BC: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- HS đọc cá nhân.
- Tìm, ptích tiếng có oai, oay.
- HS đọc trơn từ.
- HS lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- HS tham gia chơi.
- Đọc cá nhân.
- Tìm ptích tiếng có oai, oay
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- Đọc CN, ĐT.
- HS luyện viết bài trong vở.
- Đọc chủ đề.
- HS trả lời.
- HS tham gia chơi.
- HS đọc cá nhân.
Thứ năm ngày 24 / 01 / 2013
TUẦN 22
 HỌC VẦN: OAN – OĂN
A /Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc, viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - Đọc được và đúng từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
 - luyện nói theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
B / Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài học.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 TIẾT1
I/ Bài cũ:
a) Đọc: oai, oay, khoai lang, loay hoay, quả xoài, hí hoáy, điện thoại, gió xoáy và câu ứng dụng ở SGK.
b) Viết BC: điện thoại, gió xoáy, loay hoay
II/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: oan- oăn
 2/ Dạy vần mới:
 a) Dạy vần oan:
- Giới thiệu vần oan, đọc cho học sinh đọc theo: oan
- Cho HS ghép oan – phân tích – đánh vần - đọc trơn
- Cho HS ghép khoan – phân tích – đánh vần - đọc trơn
 - Giới thiệu tranh rút từ khóa: giàn khoan cho học sinh đọc
 b) Dạy vần oăn tương tự như vần oan
 c) So sánh vần: oan - oăn.
 d) Đọc tổng hợp sơ đồ 2 vần.
 3/ Viết BC: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - Vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn quy trình viết.
Chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao các con chữ và vị trí dấu thanh.
 ***** 
 4/ Đọc từ ứng dụng:
 phiếu bé ngoan khỏe khoắn
 học toán xoắn thừng
 - GV kết hợp giải thích từ 
 - Đọc bảng các từ trên.
 5/ Trò chơi: Tìm tiếng bên ngoài có vần oan, oăn
TIẾT 2
1/ Đọc lại bài ở bảng tiết 1
 2/ Đọc câu ứng dụng: 
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 GV đọc mẫu, hdẫn đọc tiếng từ, cụm từ, câu, đoạn thơ. 
 3/ Đọc bài trong SGK.
 ***** 
 4/ Luyện viết vở TV:
 - Hướng dẫn lại q uy trình và khoảng cách giữa các chữ.
 - Cho hs xem vở mẫu, viết; nhắc tư thế ngồi.
 5/ Luyện nói: con ngoan, trò giỏi.
 - Cho HS xem tranh và hỏi:
 - Tranh vẽ gì? Vì sao?
- Người HS như thế nào được gọi là con ngoan, trò giỏi?
6/ Trò chơi: Tìm bạn thân .
 Các nhóm tìm từ mới và viết trên bảng nhóm.
III/ Củng cố - Dặn dò:
 1/ Đọc lại bài trên bảng lớp.
 2/ Đọc lại bài ở SGK
 3/ nhắt lại chủ đề luyện nói
 - Nhận xét tiết học. Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài 94: oang - oăng.
- Học sinh đọc
- HS viết
 - HS đọc theo
- Học sinh ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nêu kết quả so sánh
- Học sinh đọc 
- Quan sát rồi viết BC: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Tìm, phân tích tiếng có oan, oăn.
- HS đọc trơn từ.
- HS lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- HS tham gia chơi.
- Đọc cá nhân.
- Tìm ptích tiếng có oan, oăn
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- HS luyện viết bài trong vở.
- Đọc chủ đề.
- HS trả lời
- HS tham gia chơi.
- HS đọc cá nhân.
Thứ sáu ngày 25/ 01/ 2013
TUẦN 22
HỌC VẦN : OANG – OĂNG
A / Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc, viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - Đọc được và đúng từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
 - Luyện nói theo chủ đề của bài: áo choàng, áo sơ mi, áo len
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài học.
C/Các hoạt động dạy h ... ợc và đúng từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề của bài.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài học.
C/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 TIẾT1
I/ Bài cũ:
a) Đọc: huơ vòi, thuở xưa, huơ tay, đêm khuya, giấy pơ-luya, phec-mơ-tuya và câu ứng dụng của bài.
b) Viết BC: huơ vòi, đêm khuya, thuở xưa
II/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: UÂN - UYÊN.
2/ Dạy vần mới:
 a) Dạy vần uân:
- Giới thiệu vần uân, đọc cho học sinh đọc theo: uân
- Cho HS ghép uân– phân tích – đánh vần - đọc trơn
- Cho HS ghép xuân – phân tích – đánh vần - đọc trơn
 - Giới thiệu tranh rút từ khóa: mùa xuân cho học sinh đọc
b) Dạy vần uyên tương tự như vần uân
c) So sánh vần: uân - uyên.
d) Đọc tổng hợp sơ đồ 2 vần; uân, uyên
 3/ Viết BC: uân, uyên, xuân, chuyền 
 - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn quy trình viết.
Chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao các con chữ và vị trí dấu thanh.
*****
 4/ Đọc từ ứng dụng:
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện
 - GV kết hợp giải thích từ - Đọc bảng các từ trên.
 5/ Trò chơi: Gạch chân vần mới
TIẾT 2
 1/ Đọc lại bài ở bảng lớp
 2/ Luyện đọc câu ứng dụng:
 	 Chim én bận đi đâu
 	 Hôn nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
 GV đọc mẫu, hdẫn đọc tiếng từ, cụm từ, câu, đoạn thơ. 
 3/ Đọc bài trong SGK.
 **** *
 4/ Luyện viết vở TV:
 - Hdẫn lại qtrình và khoảng cách giữa các chữ.
 - Cho hs xem vở mẫu, viết; nhắc tư thế ngồi.
 5/Luyện nói: Em thích đọc truyện
 - Tranh vẽ các bạn đang làm gì, ở đâu?
 - Em đã được xem những truyện gì? 
 - Em thích đọc truyện nào nhất?
 - Hãy nói về những câu chuyện mà em thích: tên truyện, nhân vật... 
 6/ Trò chơi: Tìm từ mới .
 III/ Củng cố - Dặn dò:
 1/ Đọc lại bài trên bảng lớp.
 2/ Đọc lại bài ở SGK
 3/ Nhắc lại chủ đề luyện nói
 - Nhận xét tiết học. Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài 101: uât- uyêt
- Học sinh đọc
- HS viết
 - HS đọc theo
- Học sinh ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nêu kết quả so sánh
- Học sinh đọc 
- Quan sát rồi viết BC: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
-Tìm,phân tích tiếng có vần uân, uyên.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.
- Đọc cá nhân.
- Tìm phân tích tiếng có uân, uyên
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- HS luyện viết bài trong vở.
- Học sinh đọc chủ đề.
- HS trả lời
- HS tham gia chơi.
- HS đọc theo yêu cầu.
Thứ ba ngày 05 / 02 / 2013
TUẦN 24
HỌC VẦN: UÂT - UYÊT
A/ Mục đích, yêu cầu
 - Đọc, viết được : uât, uyêt.
 - Đọc được và đúng từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
 - Luyện nói theo chủ đề của bài.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài học.
C/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 TIẾT1
I/ Bài cũ:
a) Đọc: huân chương, tuần lễ, mùa xuân, chim khuyên, bóng chuyền, kể chuyện và câu ứng dụng của bài.
b) Viết BC: mùa xuân, bóng chuyền.
II/ Bài mới:
 1/. Giới thiệu: UÂT - UYÊT.
 2/ Dạy vần mới:
 a) Dạy vần uât:
- Giới thiệu vần uât, đọc cho học sinh đọc theo: uât
- Cho HS ghép uât– phân tích – đánh vần - đọc trơn
- Cho HS ghép xuất – phân tích – đánh vần - đọc trơn
 - Giới thiệu tranh rút từ khóa: sản xuất cho học sinh đọc
 b) Dạy vần uyêt tương tự như vần uât
 c) So sánh vần: uât - uyêt.
 d) Đọc tổng hợp sơ đồ 2 vần.
 3/ Viết BC: uât – uyêt – xuất- duyệt .
 - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn quy trình viết.
Chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao các con chữ và vị trí dấu thanh.
*****
 4/ Đọc từ ứng dụng:
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp
 - GV kết hợp giải thích từ - Đọc bảng các từ trên.
 5/Trò chơi: Gạch chân vần mới
TIẾT 2
 1/ Đọc lại bài ở bảng lớp
 2/ Luyện đọc câu ứng dụng:
Những đêm nào trăng khuyết
	Trông giống con thuyền trôi
Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
 GV đọc mẫu, HD đọc tiếng từ, cụm từ, câu, đoạn thơ. 
 3/ Đọc bài trong SGK.
 ****** 
 4/ Luyện viết vở TV:
 - Hướng dẫn lại quy trình và khoảng cách giữa các chữ.
 - Cho hs xem vở mẫu, viết; nhắc tư thế ngồi.
 5/ Luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp
- Đất nước ta có tên là gì? Cảnh đẹp trong tranh như thế nào?
 - Em biết đất nước ta có những cảnh đẹp gì? 
- Nơi em ở có cảnh đẹp gì?
- Hãy nói về cảnh đẹp mà em biết: tên, nơi đâu 
 6/ Trò chơi: Tìm từ mới .
 III/ Củng cố - Dặn dò:
 1/ Đọc lại bài trên bảng lớp.
2/ Nhắc lại chủ đề luyện nói
3/ Đọc lại bài ở SGK
 - Nhận xét tiết học. Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài 102: uynh - uych
- Học sinh đọc
- HS viết
 - HS đọc theo
- Học sinh ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nêu kết quả so sánh
- Học sinh đọc 
- Quan sát rồi viết BC: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
-Tìm,phân tích tiếng có vần uât, uyêt.
- HS đọc trơn từ.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Tìm phân tích tiếng có uât, uyêt
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- HS luyện viết bài trong vở.
- Học sinh đọc chủ đề.
- HS trả lời
- HS tham gia chơi.
- HS đọc theo yêu cầu.
Thứ tư ngày 06 / 02 / 2013
TUẦN 24
HỌC VẦN: UYNH - UYCH
A/ Mục đích, yêu cầu
 - Đọc, viết được : uynh, uych, huynh, huỵch.
 - Đọc được và đúng từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
 - Luyện nói theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
 - GDPCTNTT: Khi lao động sử dụng cuốc, xẻng cẩn thận không dùa nghịch có thể gây tai nạn cho mình hoặc cho bạn.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài học.
C/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 TIẾT1
I/ Bài cũ:
a) Đọc: sản xuất, luật giao thông, nghệ thuật, duyệt binh, băng tuyết, tuyệt đẹp, và câu ứng dụng của bài.
 b) Viết BC: sản xuất, duyệt binh, nghệ thuật
II/ Bài mới:
 1/. Giới thiệu: UYNH - UYCH.
2/ Dạy vần mới:
 a) Dạy vần uât:
- Giới thiệu vần uynh, đọc cho học sinh đọc theo: uynh
- Cho HS ghép uynht– phân tích – đánh vần - đọc trơn
- Cho HS ghép huynh – phân tích – đánh vần - đọc trơn
 - Giới thiệu tranh rút từ khóa: phụ huynh cho học sinh đọc
 b) Dạy vần uych tương tự như vần uynh
 c) So sánh vần: uynh - uych.
 d) Đọc tổng hợp sơ đồ 2 vần.
 3/ Viết BC: uynh, uych, huynh, huỵch .
 - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn quy trình viết.
Chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao các con chữ và vị trí dấu thanh.
 *****
 4/ Đọc từ ứng dụng: 
 luýnh quýnh, huỳnh huỵch,
 khuỳnh tay, uỳnh uỵch
 5/ Trò chơi: Gạch chân vần mới
TIẾT 2
 1/ Đọclại bài ở bảng lớp
 2/ Luyện đọc câu ứng dụng: 
 thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về.
 GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc tiếng từ, cụm từ, câu, đoạn bài. 
- GDPCTNTT: Khi lao động sử dụng cuốc, xẻng cẩn thận không dùa nghịch có thể gây tai nạn cho mình hoặc cho bạn.
 3/ Đọc bài trong SGK.
*****
 4/ Luyện viết vở TV:
 - Hướng dẫn lại quy trình và khoảng cách giữa các chữ.
 - Cho hs xem vở mẫu, viết; nhắc tư thế ngồi.
 5/Luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
 - Đèn nào thắp bằng điện?Đèn nào thắp bằng dầu?
 - Nhà em có những loại đèn gì? 
 - Hãy nói về loại đèn mà em dùng để học bài?
 - Khi không dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? 
 6/ Trò chơi: Tìm từ mới .
 III/ Củng cố - Dặn dò:
 1/ Đọc lại bài trên bảng lớp.
 2/ Đọc lại bài ở SGK
 3/ Nhắc lại chủ đề luyện nói
 - Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài 103: Ôn tập
- Học sinh đọc
- HS viết
 - HS đọc theo
- Học sinh ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nêu kết quả so sánh
- Học sinh đọc 
- Quan sát rồi viết BC: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
-Tìm, phân tích tiếng có vần uynh, uych.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh đọc theo yêu cầu
.- Tìm phân tích tiếng có uynh, uych
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- HS luyện viết bài trong vở.
- Học sinh đọc chủ đề.
- HS trả lời
- HS tham gia chơi.
- HS đọc cá nhân.
Thứ năm ngày 07 / 02 / 2013
TUẦN 24
HỌC VẦN: ÔN TẬP
A/ Mục tiêu:
 - HS đọc viết một cách chắc chắc các vần đã học từ bài 98 đến 102.
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
B/ Đồ dùng dạy học:
 Các tranh minh họa của bài
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Bài cũ:
a) Đọc: phụ huynh, luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, ngã huỵch, uỳnh uỵch - HS đọc câu ứng dụng của bài.
b) Viết: phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh
II/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: Ôn tập
 2/ Hướng dẫn học bảng ôn:
a) GV khai thác khung đầu bài có vần uê, uân và hình minh họa cây vạn tuế, mùa xuân để vào bài ôn tập.GV treo bảng ôn.
b) Yêu cầu HS ghép, chỉ.
c) GV chỉ, HS đọc .
3/ Luyện đọc từ ứng dụng: 
 ủy ban hòa thuận luyện tập
 GV giải thích từ
*****
4/ Tập viết:
- GV hướng dẫn quy trình, lưu ý cách nối nét,... 
5/ Trò chơi: Phục hồi chữ mất:
 - D..̣̣ binh, phụ h, sản x..́́.., l.. ̣..giao thông, bóng ch̀̀.., tr..̀̀.. hình, t..̣̣ đẹp, chim kh, t̀̀̀ lễ, tàu th.̉., h hiệu, đêm kh.., giấy pơ – l,cây vạn t..́, x. xoa, kể cḥ, tr..̀ thống, tr.. bài đầu giờ.
TIẾT 2
1/ Đọc lại bài ở bảng lớp
2/ Luyện đọc câu ứng dụng: 
Sóng nâng thuyền
Lao hối hả
Lưới tung tròn
Khoang đầy cá
Gió lên rồi
Cánh buuồm ơi.
GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần vừa ôn, phân tích, luyện đọc.
3/ Đọc bài ở SGK
4/ Hướng dẫn viết:
GV nhắc lại quy trình viết, lưu ý khoảng cách,điểm ĐB, DB, ngồi đúng, ...
*****
5/ Hướng dẫn kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
- GV kể lần một.
- GV kể lần hai, kết hợp minh họa tranh
- Yêu cầu HS thảo luận, tập kể theo nhóm
* Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì nhau.
III/ Củng cố - dặn dò:
1/ Đọc lại bài ở bảng 
 2/ Đọc lại bài ở SGK
3/ Nhắc lại tên câu chuyện 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS viết vào BC
- HS đọc 
- HS đọc đề bài
- HS nhắc lại 
- HS chỉ chữ, đọc 
- HS ghép, đọc
-HS tìm tiếng, phân tích, luyện đọc 
- HS viết : hòa thuận, luyện tập
- Cả lớp tham gia chơi
-HS đọc cá nhân, lớp
- HS viết bài theo hiệu lệnh của GV
- HS nêu đề câu chuyện
- HS nghe
- HS tập kể và thi kể theo tranh
- HS đọc theo yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docHV 22, 23,24.doc