Giáo án Khối 1 Tuần 1 đến 5

Giáo án Khối 1 Tuần 1 đến 5

Tiết 1 + 2: Ổn định tổ chức

I. Mục địch yêu cầu:

- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.

- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.

 

doc 100 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 Tuần 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1 – Lớp 1A - Năm học: 2010 - 2011 GV: Trần Thị Huệ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ hai ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 1 + 2: ổn định tổ chức
I. Mục địch yêu cầu: 
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.
- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.
III. Các họat động dạy và học.
Hoạt động của GV
1. Giáo viên giới thiệu lần lượt từng ký hiệu theo quy định.
- Giới thiệu các đồ dùng môn Tiếng Việt: bảng, phấn, bút chì
- Giới thiệu bộ chữ lớp Một và cách sử dụng.
- Giới thiệu lần lượt cách sử dụng làm mẫu.
2. Học sinh thực hành:
- Giáo viên dùng ký hiệu hướng dẫn học sinh thực hành.
 3. Tổng kết, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà.
Hoạt động của HS
 - Học sinh nhắc lại động tác cá nhân thực hiện.
- Học sinh lấy đồ dùng theo ký hiệu.
- Học sinh thực hiện lấy đồ dùng theo hiệu lệnh.
- Học sinh thực hành nhiều lần và thi giữa các tổ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 8 năm 2010
 Tiết 3, 4:	 Các nét cơ bản
I/ Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu làm quen với các nét cơ bản.
2. Kỹ năng: Bước đầu nhắc tên các nét cơ bản, tô và viết được các nét cơ bản.
II/ đồ dùng:
- Mẫu các nét.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tiết 1
1. Dạy các nét
- Giáo viên giới thiệu từng nét, mô tả quy trình (viết lên bảng):
1: Nét ngang
2: Nét sổ
3. Nét xiên phải
4: Nét xiên trái
5: Nét móc ngược
6: Nét xuôi
7: Nét móc hai đầu
8: Nét cong hở phải
9: Nét cong hở trái
10: Nét cong kín
11: Nét khuyết trên
12: Nét khuyết dưới
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
- GV viết lại, hướng dẫn quy trình viết từng nét.
- GV nhận xét và sửa.
Hoạt động của HS
- Học sinh nhắc lại tên các nét: Đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh viết vào bảng con: (1 – 2 nét một lần)
Tiết 2
3. Đọc tên các nét
- GV cho học sinh lần lượt đọc tên các nét và ngược lại
4. Luyện viết
- Hướng dẫn tô các nét, cách trình bày trong vở.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm một số học sinh chậm.
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
6. Tổng kết: Hướng dẫn luyện viết ở nhà (trên bảng con)
- Học sinh nêu tên các nét: cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh dùng vở tập viết tô các nét cơ bản.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 5 + 6 	 Bài 1: e
I. Mục địch yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh làm quen âm và chữ e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được âm và chữ e.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II/ Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu: e
- Sợi dây minh họa nét chữ e.
III/ Các họat động dạy và học.
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Hỏi các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- Nói các tiếng bé, mẹ, ve, xe giống nhau ở âm e
- GV chỉ chữ e (SGK)
2/ Dạy chữ ghi âm
- Giáo viên viết lên bảng chữ e
a/ Nhận diện chữ:
- GV gắn mẫu chữ e
- Nói: chữ e gồm một nét thắt.
- Chữ e giống hình cái gì?
- GV thao tác bằng sợi dây.
b/ Nhận diện và phát âm
- GV phát âm mẫu e
- GV chỉ bảng.
c/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con.
- GV viết mẫu chữ e trên khung, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Hướng dẫn cách viết trên bảng, tư thế ngồi.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Tiết 2
3. Luyện tập
a/ Luyện đọc
- HD học sinh đọc trên SGK và trên bảng: e
b/ Luyện viết: 
- Hướng dẫn tô chữ e
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét.
c/ Luyện nói:
- Quan sát tranh em thấy những gì? (Từng bức trang nói về loài nào, nói về ai?)
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh đều có gì? 
- Xung quanh các em ai cũng có lớp học.
- Những bạn nào đi học đều và chăm chỉ?
- Em nào có thể nhìn tranh và nói lại nội dung?
4. Củng cố - đặn dò
- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Tìm chữ vừa học
Hoạt động của HS
- HS quan sát, thảo luận nhóm 2
- Vẽ: bé, mẹ, ve, xe
- Lớp đọc đồng thanh: e
- Nhóm, cá nhân.
- HS quan sát
- Hình sợi dây vắt chéo.
- Cho HS đọc đồng thanh (nhóm, cá nhân)
- Tìm chữ e các bảng cái
 e
- HS viết trên khung bằng ngón tay trỏ.
- HS viết trên bảng con 2 – 3 lần.
HS phát âm e 
Nhóm, bàn, cá nhân
- HS tô chữ e trong vở tập viết.
- Chim, dế mèn, ếch, gấu, các bạn đang học bài.
- Các bạn đang học bài.
- Các bạn đang học bài.
- HS tự giác
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày tháng 8 năm 2010
 Tiết 7 – 8	 Bài 2: b
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Giúp cho học sinh làm quen âm b và chữ b.
- Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được âm và chữ b, ghép được tiếng be, phát triển nói theo ND, các họat động khác nhau của trẻ và của con vật.
II/ Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu: b
- Sợi dây minh họa chữ b.
- Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học.
Hoạt động của GV
Tiết 1
a/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc chữ e, viết bảng con.
- GV viết bảng: bé, mẹ, xe, ve.
- 3- 4 em chỉ, đọc: e.
b/ Bài mới
1/ Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
2/ Dạy chữ, ghi âm
- GV gắn mẫu chữ b lên bảng.
a/ Nhận diện chữ:
- Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
? So sánh chữ b và chữ e đã học?
b/ Ghép chữ và phát âm
- Bài trước ta đã học chữ e và âm e, bài này ta học chữ b và âm b.
- Âm và chữ b đi đôi với âm và chữ e cho ta tiếng be.
- Đọc: b/ e = be
+ Nêu vị trí của chữ b và e trong “be”.
- GV phát âm mẫu : be
- GV nghe và sửa cho học sinh.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
c/ Hướng dẫn viết trên bảng con:
- GV viết mẫu chữ “b”
- Hướng dẫn quy trình viết
- Viết chữ (be)
- GV viết mẫu, hướng dẫn, nhận xét và sửa.
Tiết 2
3. Luyện tập
a/ Luyện đọc:
- HD học sinh đọc trên bảng, nghe và sửa
b/ Luyện viết: 
- HD tô chữ b - be
c/ Luyện nói:
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
- Ai đang học bài?
- Ai đang học viết chữ e?
- Bạn Voi đang làm gì?
- Bức tranh có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét, động viên, sửa câu.
4. Củng cố - dặn dò
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Tìm chữ vừa học, HD học bài ở nhà.
Hoạt động của HS
HS đọc theo GV: b
HS phát âm theo GV: ĐT, CN
- Giống: Nét thắt của chữ e và nét khuyết trên của chữ b.
- Khác: Chữ b có thêm nét thắt.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
- B đứng trước, e đứng sau.
- HS phát âm: ĐT, nhóm, bàn, cá nhân.
- ĐT, nhóm, cá nhân.
- HS viết trên không trung, viết vào bảng con 2 – 3 lần.
- HS viết vào bảng (chú ý nét nối)
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân: b - be
- HS viết vào vở TV
- HS nói theo nhóm
- Các bạn chim.
- Bạn gấu.
- Đang đọc sách.
- Giống: Ai cũng tập trung học.
Khác: Các loài khác nhau, công việc khác nhau (1 – 2 nhóm nói trước lớp)
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 9 + 10 
Bài 3 : dấu / ( Sắc)
I/ Mục đích- yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Giúp cho học sinh nhận biết dấu thanh / (sắc).
- Nhận thức được dấu và thanh sắc (/) ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
2/ Kỹ năng:
- Đọc và viết được dấu thanh sắc (/).
- Ghép được tiếng (bé).
- Phát triển lời nói theo ND và các họat động khác nhau của trẻ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số đồ vật tựa hình dấu sắc (/).
- Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học.
Hoạt động của GV
Tiết 1
a/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết chữ b, e vào bảng con..
- Đọc tiếng: be.
b/ Bài mới
1/ Giới thiệu
GV dùng trang (SGK)
? tranh vẽ ai? Vẽ gì?
Dẫn đến các tiếng giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc (/).
 Giáo viên chỉ dấu (/) cho HS đọc tiếng có dấu thanh sắc. dẫn đến tên của dấu là: dấu Sắc.
2/ Dạy dấu thanh
a/ Giáo viên viết lên bảng dấu(/).
- Dấu (/) là một nét nghiêng phải.
- Dấu (/) giống cái gì?
b/ Ghép chữ và phát âm
- Ghép tiếng be công thêm dấu sắc (trên be).
- GV gắn bảng chữ: bé.
- HD HS ghép tiếng: bé.
- GV phát âm mẫu: bé
? Tìm hai tiếng trong tranh thể hiện tiếng : bé.
c/ HD viết trên bảng con:
- GV viết mẫu dấu thanh.
- Viết tiếng có dấu thanh.
- HD viết: bé.
GV nhận xét, sửa.
Tiết 2
Luyện tập
a/ Luyện đọc:
- HD học sinh phát âm tiếng : bé
b/ Luyện viết: 
- HD viết: be, bé
c/ Luyện nói:
Chủ đề: Bé nói về các sinh họat của bé.
- QS tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì giống nhau?
- Có gì khác nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Ngoài họat động trên, em và các bạn còn thấy các họat động nào khác?
- Ngoài giờ học em thích làm gì?
- Nhìn tranh em hãy kể lại ND.
 c/ Củng cố - dặn dò
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Tìm tiếng có dấu thanh vừa học.
- HD học bài ở nhà.
Hoạt động của HS
HS thảo luận N2
 bé, cá, lá chuối, chó, khế
- HS đọc ĐT, cá nhân.
HS phát âm theo GV: ĐT, CN
- Giống: hình cái thước đặt nghiêng
- HS dùng bảng cái.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
- Bé thổi bong bóng be bé.
- Con chó bé.
- HS viết trên không trung.
- Viết vào bảng con.
 - HS viết: bé.
( vị trí dấu thanh)
- HS đọc trên bảng, SGK (ĐT, nhóm, CN).
- HS viết vào vở: 
- Các bạn ngồi trong lớp, 2 bạn gái nhảy dây
- Giống: Đều có các bạn.
- Khác: Các họat động khác nhau.
- HS trả lời theo ý.
- HS kể.
- 1 – 2 em khá kể.
tuần 1 - Lớp 1A - Năm học: 2010-2011 GV: Trần Thị Huệ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ hai ngày tháng 8 năm 2010
Tiết 1:	Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các việc cần làm trong các tiết học toán lớp Một.
- Yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán Một.
2. Kỹ năng: Nhận biết, nêu và thực hiện được những việc cần làm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sách toán I.
- Bộ đồ dùng Toán I.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
1/ Hướng dẫn sử dụng sách Toán Một:
- Cho học sinh xem sách Toán.
- Giới thiệu về sách Toán.
- Hướ ... hất trong các số đã học
Tự so sánh và điền dấu . Khi chữa bài YC H đọc theo cột
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 9 năm 20 
số 8
I Mục tiêu
Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 8
Biết đọc viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8
II Đồ dùng 
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8
Các số từ 1 đến 8
IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1 Bài cũ: Điền dấu > , < , =
 75 77 47
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số 7
Bước 1: Lập số
HD xem tranh và hỏi
Có 7 em đang chơi 1 em khác chạy tới có tất cả mấy em?
YC H lấy 7 hình vuông lấy thêm 1 hình vuông là 8 hình vuông
7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
KL: có 8 em, 8 hình vuông, 8 chấm tròn
Bước 2: Giới thiệu số 8 in và số 8 viết
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số1,2,3,4,5,6,7,8
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số 8 
Bài 2 : Viết theo mẫu
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào ô trống
Nhận xét bài làm của H
3 Củng cố – dặn dò
Hoạt động của HS
Có 7 em thêm 1 em có tất cả 8 em
- Nhắc: Có 8 hình vuông
7 thêm 1 là 8
7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn
- Đọc số 8 CN –TT
Đọc từ 1 đến 8 từ 8 đến 1
Nhận ra số 8 đứng liền sau số 8
Viết 1 dòng chữ số 8
H viết số vào ô trống và nêu được 
8gồm 7 và 1, gồm 1 và 7
8gồm 6 và 2, gồm 2 và 6
8gồm 5 và 3, gồm 3 và 5
8 gồm 4 và 4
Nhắc CN –TT
Đọc các số từ 1 đến 8 rồi viết số còn thiếu vào ô trống 1.2.3.4.5.6.7.8
Nhận ra số 8 là số lớn nhất trong các số đã học
Tự so sánh và điền dấu . Khi chữa bài YC H đọc theo cột
Thứ tư ngày tháng 9 năm 20 
số 9
I Mục tiêu
Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 9
Biết đọc viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9
II Đồ dùng 
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9
Các số từ 1 đến 9
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1 Bài cũ: Điền dấu > , < , =
 83 88 68
2 Bài mới:
a, Giới thiệu số 9
Bước 1: Lập số
HD xem tranh và hỏi
Có 8 em đang chơi 1 em khác chạy tới có tất cả mấy em?
YC H lấy 8 hình vuông lấy thêm 1 hình vuông là 9 hình vuông
8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
KL: có 9 em, 9 hình vuông, 9 chấm tròn
Bước 2: Giới thiệu số 9 in và số 9 viết
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số1,2,3,4,5,6,7,8,9
B, Thực hành
Bài 1: Viết số 9 
Bài 2 : Viết theo mẫu
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào ô trống
Nhận xét bài làm của H
3 Củng cố – dặn dò
Đọc các số từ 1 đến 9 và ngược lại
Trò chơi nhận biết số lượng
Nhận xét giờ học 
Hoạt động của HS
Có 8 em thêm 1 em có tất cả 9 em
- Nhắc: Có 9 hình vuông
8 thêm 1 là 9
8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 9 chấm tròn
- Đọc số 9 CN -TT
Đọc từ 1 đến 9 từ 9 đến 1
Nhận ra số 9 đứng liền sau số 8
Viết 1 dòng chữ số 9
H viết số vào ô trống và nêu được 
9gồm 8 và 1, gồm 1 và 8
9gồm 7 và 2, gồm 2 và 7
9gồm 6 và 3, gồm 3 và 6
9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5
Nhắc CN –TT
Đọc các số từ 1 đến 9 rồi viết số còn thiếu vào ô trống 1.2.3.4.5.6.7.8.9
Nhận ra số 9 là số lớn nhất trong các số đã học
Tự so sánh và điền dấu . Khi chữa bài YC H đọc theo cột
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 20 
Số 0
I Mục tiêu : 
Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 0
Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học
II Đồ dùng
4 que tính , và 10 tờ bìa viết các số từ 0 đến 9
IV, Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1 Bài cũ: Điền dấu > , < , =
 89 99 69
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số 0
Bước 1: Hình thành số 0
YC HS lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi 1 que, mỗi lần như vậy hỏi còn lại bao nhiêu que?
HD xem tranh và hỏi
Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
Lấy đi 1 con còn lại mấy con?
Lấy tiếp đi 1 con còn lại mấy con?
Lấy tiếp đi 1 con còn lại mấy con?
Bước 2: Giới thiệu số 0 in và số 0 viết
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số 0 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống
Khi chữa bài gọi H đọc kết quả theo cột
3 Củng cố – dặn dò
Đọc các số từ 0 đến 9 và ngược lại
Trò chơi nhận biết số lượng
Nhận xét giờ học 
Hoạt động của HS
Lấy 4 que tính bớt cho đến khi không còn que nào trên tay
- Có 3 con
- Còn 2 con
Còn 1 con
Không còn con nào
- Đọc số 0 CN -TT
Đọc từ 0 đến 9 từ 9 đến 0
Nhận ra số 0 đứng liền trước số 1
Viết 1 dòng chữ số 0
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc kết quả theo từng hàng
- QS dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu : Số liền trước của 2 là 1. Số liền trước của 1 là 0
- So sánh các cặp số rồi điền dấu
Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hương, ngày tháng năm 200
Kế hoạch dạy học tuần 5 – Lớp 1A - Năm học: 2010 - 2011 GV: Trần Thị Huệ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày tháng 9 năm 20 
giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập ( T1)
I Mục tiêu
HS hiểu: Trẻ có quyền được học hành
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập 
HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở học tập của mình
II Tài liệu và phương tiện
Vở BT Đạo đức
Điều 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1 Bài cũ : Khi đi học các em phải ăn mặc như thế nào?
2 Bài mới 
Hoạt động 1: Làm BT 1
Nêu yêu cầu BT
Nhận xét và KT
Hoạt động 2: Làm BT 2
Nêu yêu cầu BT
Nhận xét chung
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
Nêu yêu cầu bài tập
Kết luận : Hành độngở tranh 1,2,6 là đúng tranh 3,4,5 là sai
3 Củng cố - dặn dò:
HS tự sửa sang sách vở của mình
Về nhà chuẩn bị sách vở của mình để giờ sau thi sách ai đẹp nhất
Hoạt động của HS
Nhắc lại yêu cầu BT
Tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh
Trao đổi từng đôi một
- Từng đôi giới thiệu về đồ dùng học tập của mình
1 số lên trình bày trước lớp
- Nhắc lại yêu cầu bài tập
-Làm bài rồi chữa bài
Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hương, ngày tháng năm 20 
Kế hoạch dạy học tuần 5 – Lớp 1A - Năm học: 2010 - 2011 GV: Trần Thị Huệ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày tháng 9 năm 20 
Vệ sinh thân thể
I Mục tiêu
Giúp HS :
+ Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin
+ Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ
II Đồ dùng
Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1 Bài cũ: Nên làm gì để bảo vệ mắt và tai?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và hoạt động theo 
Bước 1: Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để vệ sinh thân thể quần áo sau đó nói với bạn bên cạnh
Bước 2: 
Hoạt động2: Làm việc với SGK
Bước 1: Hãy QS tranh trang 12,13 SGK nói về việc làm trong từng hình. Nêu rõ việc làm nào là đúng việc làm nào là sai? Vì sao?
Bước 2: 
Kết luận chung
Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp
Bước 1: Nêu yêu cầu các bước cần làm khi tắm
Tổng kết những việc làm trước và sau khi tắm
Bước 2: Nên rửa tay khi nào?
 Nên rửa chân khi nào?
Ghi câu trả lời lên bảng
Bước 3: Cho HS nêu việc không nên làm 
 3 Củng cố – dặn dò:
GV kết luận chung toàn bài
Nhận xét giờ học
Về nhớ thực hiện như bài học
Hoạt động của HS
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
1 số HS lên nói trước lớp về việc làm của mình
2 HS là 1 cặp cùng nhau QS thảo luận 
1 số HS lên trình bày trước lớp 
Mỗi HS nêu 1 ý kiến
Rửa tay trước và sau khi ăn. Sau khi đi đại tiểu tiện.
Rửa chân trước khi đi ngủ 
Không nên ăn bốc, để móng tay
Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hương, ngày tháng năm 20 
Kế hoạch dạy học tuần 5 – Lớp 1A - Năm học: 2009 - 2010 GV: Trần Thị Huệ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Thứ tư ngày tháng 9 năm 20 
	vẽ 	Nét cong
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh 
- Nhận biết được nét cong.
 - Biết cách vẽ nét cong
 - Vẽ được hình cong và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học
Một số đồ có dạng tròn, vài hình vẽ có nét cong
Vở tập vẽ L1, bút chì, sáp màu
III/ Các họat động dạy – học
Hoạt động của GV
1/ Giới thiệu các nét cong.
 - Cong lượn sóng, cong kín
- Giáo viên vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi
 - Các hình vẽ được tạo ra từ các nét cong
2/ HD học sinh cách vẽ nét cong
- GV vẽ mãu lên bảng.
3/ HS thực hành:
GV gợi ý học sinh làm bài tập
Hình định vẽ
Hình to vừa với giấy ở vở tập vẽ
Vẽ hình khác có liên quan
Vẽ màu theo ý thích.
4/ Nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương bài vẽ đạp, nhắc nhở những bài vẽ chưa đẹp
5/ Dặn dò:
- Quan sát , màu sắc, cây, hoc, quả
Hoạt động của HS
HS làm bài vở tập vẽ L1
Trưng bày sản phẩm
Kế hoạch dạy học tuần 5 – Lớp 1A - Năm học: 2010 - 2011 GV: Trần Thị Huệ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày tháng 9 năm 20 
Xẫ, DÁN HèNH VUễNG, HèNH TRềN (Tiết2)
I/ Mục tiờu dạy học:
a/ Kiến thức	: Học cỏch xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
b/ Kỹ năng	: Biết xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn theo mẫu
c/ Thỏi độ	: Thớch thỳ học tập
II/ Đồ dựng dạy học:
a/ Của giỏo viờn	: Hỡnh mẫu, giấy màu
b/ Của học sinh	: Giấy nhỏp,hồ dỏn, giấy màu
III/ Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại cỏch xộ dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn tiết trước đã học.
3/ Hướng dẫn mẫu lại cho học sinh nhớ.
- Vẽ hỡnh vuụng cạnh 8 ụ
- Vẽ hỡnh trũn:
Vẽ lại hỡnh vuụng cạnh 8 ụ
Vẽ vanh 4 gúc để tạo hỡnh trũn
- Xộ hỡnh vuụng
- Xộ hỡnh trũn
- Dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn trờn giấy trắng
4/ HS thực hành
-GV theo dừi giỳp đỡ học sinh.
- Hướng dẫn thao tỏc theo cỏc bước
- Chấm chữa một số bài
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- Tuyờn dương - Dặn dũ
- Nghe
- Nghe
- Xem, quan sỏt
- Quan sỏt GV xộ
- HS thực hành
- Vẽ hỡnh vuụng
- Vẽ hỡnh trũn
- Xộ hỡnh vuụng, hỡnh trũn
- Dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
Ký duyệt của ban giám hiệu
Giao Hương, ngày tháng năm 20 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 1 tuan 5.doc