Giáo án Khối lớp 1 - Tuần 23

Giáo án Khối lớp 1 - Tuần 23

Tiêt1 Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách uca3 nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. KTBC: Cao Bằng

2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa

v Hoạt động 1: Luyện đọc

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.

-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:

- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?

-Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ấm vải?

-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?

-Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tiêt1	Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH. 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách uca3 nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Cao Bằng
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
-Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ấm vải?
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
-Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
-Vì sao quan án lại dùng cách trên?Chọn ý trả lời đúng nhất?
-Cho HS nêu nội dung bài
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD HS đọc diễn cảm bài văn
-GV đọc mẫu đoạn 1
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét ,dặn dò 
-3HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc lướt và TLCH
-HS nêu
-HS nêu 
-HS nêu 
 -HS kể theo SGK
-HS chọn, HS nêu lại
HS K-G nêu
-HS đọc
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 2:	Chính tả( Nhớ –viết)
CAO BẰNG
I. Mục tiêu: 
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2,BT3). 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột củaBT3.
- HS: Vở, SGKù.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hà Nội
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết(GDMT).
-GV đọc thuộc lòng 4 khổ đầu
- Cho HS nêu nội dung bài
- GV giáo dục môi trường
- GV cho HS luyện viết từ khó
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS biết.
GV đọc lại toàn bài.
vHoạt động 2: Chấm chữa bài
-GV thu một số tập chấm(đủ các đối tượng HS)
vHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2:
-Cho HS nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét.
	Bài 3:
GV lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
Chuẩn bị: Núi non hùng vĩ.
Nhận xét tiết học. 
-Cả lớp theo dõi trong SGK
1 HS đọc 4 khổ thơ, lớp đọc thầm.
-2 HS nêu
-HS luyện viết từ khó
HS viết bài.
HS soát lỗi.
-HS nộp bài
-HS soát lỗi theo GV
-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
HS làm bài.HS làm câu a,b
Sửa bài, nhận xét.
-1 HS TB-Y đọc đề.
HS làm,HS viết theo HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
-HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM
Toán
XĂNG-TI-MÉT KHỐI , ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng –ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu,” độ lớn”của đơn vị đo thể tích: xăng –ti-mét khối, đề-xi-mét khối
- Biết mối quan hệ giữa xăng –ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng –ti-mét khối, đề-xi-mét khối. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thể tích một hình
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối – đề-xi-mét khối.
GV giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
GV chốt.
GV ghi bảng.
GV hướng dẫn HS nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1:GV cho HS đọc đề
 Bài 2:
GV chốt: Đổi từ lớn đến bé.
 Bài 3:
Dành thêm cho HS K-G.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu lại thế nào là cm3,dm3
Chuẩn bị: “Mét khối 
Nhận xét tiết học 
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc:cm3,dm3
HS chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt HS đọc 1 dm3 = 1000 cm3
-HS đọc đề.
HS làm bài, 1 HS làm bảng.
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề, làm bài a.HS K-G làm thêm câu còn lại.
Sửa bài, lớp nhận xét.
HS K-G giải và sửa bài
*RÚT KINH NGHIỆM
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. 
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh ảnh SGK .Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:“Sử dụng năng lượng giónước chảy”.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thảo luận(GDMT)
GV cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
Tìm thêm các nguồn điện khác?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.
GV chốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản.
Nhận xét tiết học .
- HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung
Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp.
Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện.
*RÚT KINH NGHIỆM 
	Thứ ba, ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết 1	 Thể dục 
 NHẢY DÂY- BẬT CAO-TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện động tác tung và băt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Thực hiện động tác bật cao.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường .
- Phương tiện : Kẻ sân ,dây,bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
 * Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vòng tròn quanh sân tập : 1 phút .
- Xoay các khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : 1 – 2 phút .
- Trò chơi “Lăn bóng” : 1 – 2 phút .
 * Phần cơ bản : 18-22 phút
-Ôân di chuyển tung và bắt: 6-8 phút.Các tổ tập theo khu vực đã qui định ,dưới sự chỉ huy củatổ trưởng ,HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay ,sau đó tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
* Thi di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm từng đôi: 1 lần,mỗi lần tung và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên.
 -Oân nhảy dâykiểu chân trước, chân sau: 5– 7 phút .Phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43.
* Thi nhảy bật cao với tay lên cao chạm vật chuẩn :1-2 lần
-Làm quen trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”:5-7 phút .GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS.Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức.GV chú ý nhắc hS không được đùa nghịch khi đi trên cầu để đảm bảo an toàn.
GV
 	 x x x x x x 
 x x x x x x 
* Phần kết thúc : 4-6 phút
- Chạy chậm ,thả lỏng ,hít thở sâu tích cực : 2-3 phút .
- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 *RÚT KINH NGHIỆM
Luyện từ và câu
Tiết 2 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH. 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các bài tập 1,2,3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Từ điển Tiếng Việt – Bảng nhóm làm BT2.3
- HS:SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV lưu ý HS đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
GV phân tích để HS hiểu nếu có HS chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yêu ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn.
Hoặc: tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
Còn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
 Bài 2:
GV dán 3 – 4 tờ bảng nhóm lên bảng mời đại diện 3 – 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
GV lưu ý HS đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
GV nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm.
 3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân.
HS phát biểu ý kiến: đáp án (câu b).
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm, sử dụng từ đi ... ụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
- HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
* GV hướng dẫn cho HS tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu
Bài 2	
GV cho HS K-G giải và chữa bài
Bài 3
GV nhắc nhở HS: chú ý đổi m3 =  dm3
GV chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nêu cách tính thể tích hình lập phương
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
-Tổ chức HS thành 3 nhóm.
HS trao đổi nhóm tìm ra cách tính
Đại diện nhóm trình bày 
HS nêu công thức.HS nêu nhắc lại
	V = a ´ a ´ a
HS nêu yêu cầu
HS giải, HS chữa bài
-HS K-G giải và chữa bài
- HS giải, chữa bài
HS nhận xét,bổ sung
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 5	 Sinh hoạt lớp
 Tuần : 23
1/ Mục đích-yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần.Đề ra phương hướng tuần 24.
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, LĐ, VTM,TT,ĐĐ,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 Kế hoạch tuần 24
 + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 + Chuẩn bị bài và học tốt bài hơn.
 + Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,đầu tóc gọn gàng,chân tay sạch sẽ
 + Duy trì tốt sỉ số HS
 + Tuyên truyền và giáo dục ngày 3/2, 
 + Giáo dục đạo đức HS. GD HS vui Tết an toàn, tiết kiệm, vui chơi lành mạnh,. . .
 + Học phòng ngừa thảm họa
 +Tiếp tục thu các khoản thu ở HKII
 + Thi đua hoa điểm 10- Hành trình viếng lăng Bác
 + Ôn tập chuẩn bị KT GKII
 3/ Tổ chức trò chơi giúp hS vui cuối tuần
 *RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 1, ND: 29/01 
 Tiết 2, ND: 4/02 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Mô đun 13: CÁCH ÉP CÂY ,LÁ , HOA KHÔ
I. Mục tiêu:
- HS biết cách ép hoa, lá, cây khô.
- Góp phần nâng cao nhận thức về cấu tạo thực vật, sự đa dạng của thực vật.
- Góp phần vun đắp tính cảm về cây, hoa, lá (thực vật nói chung và giá trị sản phẩm này trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Bộ khung ép, nẹp, dây, giấy báo, kéo, dao.
-HS: Dao, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Việc phân loại rác có ý nghĩa gì?
- Em hãy nêu cách xử lí rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ.
2. Dạy bài mới: GT – ghi tựa
*Hoạt động 1:Phân chia nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm. GV phát cho mỗi nhóm dụng cụ để HS nhậ biết
- GV kết luận
*Hoạt động 2: Thực hành
- GV thực hành mẫu theo 5 bước
- GV gom các mẫu thực hành và bảo quản ở nơi mau khôm Yêu cầu HS giới thiệu các mẫu ép đã làm.
- GD HS ý thức BVMT 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS xếp hàng ngay ngắn
- HS quan sát, theo dõi
- HS chơi
 - HS chú ý
-HS thực hành
Phòng ngừa thảm họa
ND 5/02	BÀI 1 : HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA
I Mục tiêu :
-Biết thế nào là Hiểm họa,Thảm họa.
- Kể tên các loại hiểm họa của địa phương và của nước ta,hiểm họa xảy ra ở đâu, vào thời gian nào.
-Có ý thức phòng tránh ruổi ro khi xảy ra hiểm họa trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- GV :Tranh phóng to
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra :
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :GT,ghi tựa
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu về Hiểm họa,Thảm họa
+ GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm
-Thế nào là hiểm họa,thảm họa?
-So sánh hiểm họa,thảm họa?
-Nêu ví dụ chứng minh.
-GV nhận xét,kết luận
-GV giáo dục môi trường
* Hoạt động 2 : Các loại hiểm họa ở ViệtNam
-GV cho HS đọc mục 3 SGK
+ GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn 
 Nêu các hiểm họa chính xảy ra ở Việt Nam
* Hoạt động 3 : Hiểm họa xảy ra ở đâu,khi nào
- GV cho HS đọc mục 4,5 SGK
-Hiểm họa xảy ra ở đâu?
- Hiểm họa ở miền Bắc,miền Trung,Nam Bộ,Tây Nguyên xảy ra khi nào?
3. Củng cố , dặn dò :
+ Nêu thế nào là hiểm họa,thảm họa
-Nhận xét,dặn dò.
+ HS đọc mục 1,2 SGK
+ HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS đọc 
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-2 HS đọc
- HS nêu 
 -HS nhận xét,bổ sung
-2 HS nêu
 PHỤ ĐẠO TUẦN 23
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
BA
02/02/10
1
T
Ôn tập GKII
2
CT
Phân xử tài tình
NĂM
4/02/10
1
T
Luyện tập
2
LTVC
Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010
 Toán
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố KN giải các dạng toán về diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.Bảng đơn vị đo thể tích
- Giáo dục HS lòng sai mê toán học.
II Cáchoạt động dạy học
1.KTBC:
GV cho HS nêu lại kiến thức đã học
2.Dạy bài mới:GT,ghi tựa
*Chọn câu trả lời đúng
Bài 1:Một hình lập phương có cạnh dài7,5 m.Diện tích toàn phần là:
A. 373,5m2	 B .	335,7 m2	
C.375,3m2 D.337,5m2
Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 13 cm. Diện tích xung quanh là:
 A/ 1410cm2 B/ 810cm2 
 C/ 1140cm2 D/ 910cm2
Bài 3 : Đúng ghi Đ, Sai ghi S
a/ 125 dm3 = 1,25 cm3	
b/ 7 dm3 2 cm3 = 7002 cm3
c/ 563 cm3 > 6 dm3
d/ 20 dm3 5 cm3 < 30 dm3
3. Củng cố - dặn dò
-Cho HS nêu lại các công thức tính của các hình.
Về nhà học thuộc công thức 
Nhận xét tiết học.
-HS yếu nêu đề toán 
- Giải,chữa bài
-Cả lớp chữa bài
- HS nêu đề tóan
- Giải,chữa bài
-Cả lớp chữa bài
- HS nêu đề toán
- HS làm bài vào vở 
- Chữa bài 
-HS nêu
 Chính tả(nghe –viết)
 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.Mục tiêu
 - Giúp HS viết đúng một đọan trong bài chính tả phân xử tài tình.
 - Cho HS làm bài tập viết đúng các tên riêng .
II.Các hoạt động dạy học
1.KTBC:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới: GT,ghi tựa
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc cho HS nghe
- GV cho HS luyện viết từ khó
- GV đọc cho HS viết
 *Hoạt động 2: Chấm chữa bài
-GV đọc cho HS soát lỗi
-GV tổng kết lỗi
*Hoạt động 3:HD HS làm bài tập
GV cho HS viết đúng các tên riêng
a/ Đánh tan giặc,Gióng phi ngựa về núi sóc Sơn.
b/ Bờ biển ở khu vực mũi Né là một trong những cảnh đẹp của miền Trung nước ta.
3.Củng cố - dặn dò
-Cho HS viết lại từ viết sai
- Nhận xét tiết học.
-HS dò theo
2 HS đọc đọan viết trong SGK( Đoạn 3 SGK)
HS luyện viết từ khó
-HS viết vào vở
-HS soát lỗi,tổng kết lỗi
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở,chữa bài
-HS viết
 Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010
 Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố KN giải các dạng toán về hình học đã học
II Cáchoạt động dạy học
1. KTBC:
GV cho HS nêu lại kiến thức đã học
2. Dạy bài mới:GT,ghi tựa
trướccâu trả lời đúng
Bài 1:VBT trang 16
- GV cho HS nêu yêu cầu, giải và chữa bài
Bài 2: VBT trang 17
- GV cho HS nêu yêu cầu, giải và chữa
Bài 3:Bài 1 VBT trang 18
-GV cho HS nêu đề toán
Bài 4: Bài 3 VBT trang 21
Cho HS nêu đề tóan
3. Củng cố - dặn dò
-Cho HS nêu lại các công thức tính của các hình.
Về nhà học thuộc công thức 
Nhận xét tiết học
- HS nêu đề toán 
- Giải,chữa bài
-Cả lớp chữa bài
-HS nêu đề tóan
-Giải,chữa bài, Cả lớp chữa bài
- HS nêu đề tóan
- Giải,chữa bài, Cả lớp chữa bài
-HS nêu đề toán
-Giải,chữa bài, Cả lớp chữa bài
-HS nêu
 Luyện từ và câu
 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu
 Giúp HS nhận biết cách nối các vế câu bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ. Điền đúng quan hệ từ trong câu ghép( thể hiện quan hệ nguyên nhân –kết quả, điều kiện kết quả, tương phản, tăng tiến)
II. Các hoạt động dạy học
1.KTBC:GV cho HS nêu bài học
2.Dạy bài mới: GT,ghi tựa
*Hoạt động 1: 
Bài 1 :Phân tích cấu tạo của câu ghép sau:
 a/ Vì nhà xa trường nên Hùng phải đi học bằng xe đạp.
b/ Giá trời mưa sớm thì lúa trên đồng đỡ hạn.
c/ Tuy mới khỏi ốm nhưng Thoa vẫn tham gia đầy đủ các buổi tập bóng bàn do trường lớp tổ chức.
d/ Bạn Hòa không chỉ học giỏi môn Toán mà bạn ấy còn học rất giỏi môn Tiếng Việt.
*Hoạt động 2:
Bài 2:Điền quan hệ từ nào cho trong ngoặc để thích hợp với chỗ trống trong mỗi câu ghép sau(BT 2 trắc nghiệm trang 110)
Bài 3:Điền từ chỉ quan hệ trong ngoặc vào từng chỗ trống thích để hoàn chỉnh các câu ghép (BT2 trắc nghiệm trang 113)
Bài 4: Điền từ chỉ quan hệ trong ngoặc vào từng chỗ trống thích để hoàn chỉnh các câu ghép (BT3 trắc nghiệm trang 115)
Bài 5: Điền từ chỉ quan hệ trong ngoặc vào từng chỗ trống thích để hoàn chỉnh các câu ghép (BT2 trắc nghiệm trang 120)	
3.Củng cố - dặn dò
-Cho HS nêu ghi nhớ
- Nhận xét ,dặn dò.
-HS nêu yêu cầu
- HS thi phân tích
- HS giải và chữa bài
-HS nêu yêu cầu
-HS trao đổi nhóm , giải ,chữa bài
- HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở,chữa bài
- HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở,chữa bài
- HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở, chữa bài
4 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 hot.doc