Giáo án lớp 1 – Năm học 2009 - 2010 - Trường TH Tân Tiến - Tuần 18

Giáo án lớp 1 – Năm học 2009 - 2010 - Trường TH Tân Tiến - Tuần 18

Toán

Điểm, đoạn thẳng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận được: Điểm, đoạn thẳng

- Biết kẻ đoạn thẳng theo 2 điểm.

- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.

- Giáo dục học sinh tự giác học bài.

II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bút chì.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.

- Điểm: A, B, C, D, N, M ; đọc: B(bê), C(xê)

- Đọc điểm A . . B

- Đoạn thẳng: AB A . . B

 b. Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đường thẳng.

- Giới thiệu dụng cụ vẽ

- Giáo viên vẽ bảng. A . . B

- Hướng dẫn cách vẽ

- Dùng bút chấm điểm, đặt tên cho từng điểm

- Đặt thước nối điểm A với điểm B được đoạn thẳng AB.

 

doc 18 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 – Năm học 2009 - 2010 - Trường TH Tân Tiến - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Toán
Điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận được: Điểm, đoạn thẳng
- Biết kẻ đoạn thẳng theo 2 điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Điểm: A, B, C, D, N, M ; đọc: B(bê), C(xê)
- Đọc điểm A . . B
- Đoạn thẳng: AB A . . B
 b. Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đường thẳng.
- Giới thiệu dụng cụ vẽ
- Giáo viên vẽ bảng. A . . B
- Hướng dẫn cách vẽ
- Dùng bút chấm điểm, đặt tên cho từng điểm
- Đặt thước nối điểm A với điểm B được đoạn thẳng AB.
c. Hoạt động 3: luyện tập-thực hành
 - Bài 1:Đọc tên các điểm đoạn thẳng: 
 K . P .
. N 
 H . Q . 
 . D . Y
 C . X . 
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc tên các điểm,đoạn thẳng.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành:
a. 3 đoạn thẳng: b. 4 đoạn thẳng: 
 . . .
B . . C . .
c. 5 đoạn thẳng: d, 6 Đoạn thẳng
. . .
 . .
. . . . 
- 4 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
 A B M 0
 H K
 D C N P G L
  . 
- Học sinh nêu đề toán.
- 3 em lên bảng làm bài.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Học vần
 Bài 73: it – iêt (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc, viết được: Vần, tiếng, từ mới:
 it – iêt – mít – viết – trái mít – chữ viết.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: 
 Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
05'
35'
35'
05'
1. Kiểm tra:
- Đọc bài 72: ut – ưt – bút chì - mứt gừng. 
- Viết bảng con: ut – ưt – bút chì - mứt gừng. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu+ ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Dạy vần: it – iêt. 
- Nhận diện vần it – iêt và so sánh it với iêt.
- Ghép vần: it – iêt và phân tích cấu tạo vần: it – iêt.
- Ghép tiếng: mít – viết và phân tích cấu tạo tiếng: mít – viết.
- Đánh vần và đọc vần: it – iêt – mít – viết.
- Đọc từ: Trái mít – chữ viết.
- Đọc tổng hợp: it – mit – trái mít; iêt – viết – chữ viết. 
b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết
- Đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giảng từ.
c. Hoạt động 3: Tập viết
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
d. Hoạt động 4: Trò chơi thi tìm tiếng có vần: it – iêt.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Luyện tập:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng: 
 Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
- Luyện đọc bài trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2: Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết vở.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
c. Hoạt động 3: Luyện nói: Em tô, vẽ, viết. 
- Giáo viên gắn tranh lên bảng hướng dẫn nội dung thảo luận:
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Mọi ngời đang làm gì?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
d. Hoạt động 4: Trò chơi: Thi viết chữ có vần: it – iêt.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , 
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cả lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh thi đua tìm.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh thực hành viết bài trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Học sinh thi đua viết.
Tiếng việt ôn:
Luyện đọc it, iêt
I. Mục tiêu:
- Đọc to rõ dàng, phát âm chính xác.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ, đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh chăm học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị nội dung bài:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu, ghi bảng.
 a. Rèn đọc: 
 con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết
 - Luyện đọc câu ứng dụng: 
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
 - Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau
Ôn Tiếng Việt
Rèn chữ viết
I. Mục tiêu:
- Viết đúng độ cao khoảng cách các chữ.
- Viết đúng chính tả,trình bày thẳng hàng sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi viết.
II. Chuẩn bị: Bài viết, đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu bài, ghi bảng
- Giáo viên chép nội dung bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh cách viết bài vào vở.
- Học sinh thực hành viết bài 	 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Gaỏp caựi vớ ( tieỏt 2 )
MUẽC TIEÂU :
- Hoùc sinh gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy maứu.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ ủuựng,ủeùp.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Vớ maóu,moọt tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 vụỷ thuỷ coõng.
HOAẽT ẹOÄNG DAYẽ – HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt. Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG C UÛA HOẽC SINH
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 :Giụựi thieọu baứi hoùc – Ghi ủeà baứi.
 Muùc tieõu : Hoùc sinh nhụự vaứ nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp caựi vớ ụỷ tieỏt 1.
 - Giaựo vieõn nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp caựi vớ ụỷ tieỏt 1.
 ỉ Bửụực 1 : Laỏy ủửụứng daỏu giửừa.
 ỉ Bửụực 2 : Gaỏp 2 meựp vớ.
 ỉ Bửụực 3 : Gaỏp tuựi vớ.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh hoaứn thaứnh saỷn phaồm 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh thửùc hieọn gaỏp caựi vớ vaứ daựn vaứo vụỷ.Giaựo vieõn cho hoùcs inh thửùc haứnh,quan saựt,hửụựng daón theõm cho nhửừng em coứn luựng tuựng.
 Hoùc sinh laộng nghe vaứ nhaộc laùi 3 bửụực gaỏp caựi vớ.
4. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
 - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
 - ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
 - Chuaồn bũ vaọt lieọu cho tieỏt sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Toán ôn
 Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Có biểu tượng về “dài hơn”, từ đó biểu tượng về độ dài, đoạn thẳng qua đặc tính dài, ngắn của chúng.
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bút chì, thước. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Giờ trước con học bài gì?
- Làm bảng con: A . . B 	A . . B 
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng.
a. Hoạt động 1:
- Dạy biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn và so sánh 2 đoạn thẳng.
- Giơ 2 bút chì, 2 thước: Làm thế nào để biết cái nào dài, ngắn.
- So sánh que tính và thước kẻ.
- Quan sát tranh và nhận xét từng cặp đoạn thẳng bài 1 SGK, nhận thấy mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định.
- So sánh tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qu độ dài trung gian. Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó.
c. Hoạt động 2:
 - Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
 a. b.	 c.
 A . . B M . . N 
 C . . D P. . Q U . R .
d.
 H . . K 
 L . . M V . 
 S . 
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 4 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK. 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
 Ôn toán 
 Ôn độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Củng cố về độ dài, đoạn thẳng
 - áp dụng làm toán thành thạo, chính xác..
- Giáo dục học sinh tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bút chì, thước kẻ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng.
 - Bài 1: Các điểm. . A, . B, . C, . D, . G, . H, . I, . K 
 - Học sinh đọc tên các điểm.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài 2: Học sinh vẽ các đoạn thẳng.
 a. b.	c.
 A . . B M . . N R .
 C . . D P. . Q U .
d.
 H . . K 
 L . . M V . S . 
- 4 em lên bảng làm bài, lớp làm SGK 
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Ôn Tiếng Việt
Rèn kỹ năng đọc, viết
I. Mục tiêu:
- Đọc to rõ dàng, phát âm chính xác.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ, đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh chăm học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị nội dung bài:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu, ghi bảng.
 a. Rèn đọc: 
Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo 
 - Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b. Rèn viết:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết bài vào vở.
- Học sinh thực hành viết bài.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Học vần
Bài 75: Ôn tập(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc viết chắc chắn các vần đã học có t cuối vần.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh, truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng ôn tranh minh hoạ.
III. Các hoạt độn ...  naờng:	 Bieỏt ủửụùc 1 soỏ hoaùt ủoọng chớnh cuỷa nhaõn daõn ủũa phửụng.
 3. Thaựi ủoọ:	 Yeõu queõ hửụng, coự yự thửực gaộn boự queõ hửụng
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV:	 
 - HS:	 SGK
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: ẹeồ lụựp hoùc saùch ủeùp em phaỷi laứm gỡ?	
 - Lụựp hoùc saùch, ủeùp coự lụùi gỡ?	
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV
Hoaùt ẹoọng cuỷa HS
Hẹ1: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: Cuoọc soỏng xung quanh
 - Trong tieỏt hoùc naứy vaứ tieỏt hoùc sau chuựng ta cuứng tỡm hieồu “Cuoọc soỏng xung quang cuỷa chuựng ta”
Hẹ1: Giụựi thieọu teõn phửụứng hieọn caực em ủang soỏng:
Muùc tieõu : HS bieỏt ủửụùc teõn phửụứng cuỷa mỡnh ủang soỏng.
Caựch tieỏn haứnh
GV neõu moọt soỏ caõu hoỷi
 - Teõn xaừ caực em ủang soỏng?
 - Ngửụứi qua laùi coự ủoõng khoõng?
 - Hoù ủi laùi baống phửụng tieọn gỡ?
Keỏt luaọn: ngửụứi qua laùi ủoõng ủi baống nhieàu phửụng tieọn khaực nhau, coự ớt caõy coỏi, nhaứ cửỷa san saựt. Coự ủoàn Coõng An, Uyỷ ban 
Hẹ2: Hẹ noỏi tieỏp
Cuỷng coỏ – Daởn doứ Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Muoỏn cho cuoọc soỏng xung quang em tửụi ủeùp em phaỷi laứm gỡ?
 - Caỷ lụựp nhụự teõn phửụứng, khoựm vaứ con ủửụứng mỡnh thửụứng ủi hoùc
- CN + DDT
- 
- Xe oõ toõ, xe maựy, xe ủaùp, ủi boọ
- ẹoàn Coõng an, Uyỷ ban xaừ
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Học vần
 Bài 76: oc - ac (2 tiết)
I. Mục tiêu
 - Học sinh đọc, viết được: Vần, tiếng, từ: 
 Oc – ac – sóc – bác – con sóc – bác sĩ.
Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: 
 Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mã bọc hòn than
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ, đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
05'
35'
35'
05'
1. Kiểm tra:
- Đọc bài 75: Ôn tập
- Viết bảng con: chót vót – bát ngát – Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu+ ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Dạy vần: oc – ac.
- Nhận diện vần: oc - ac và so sánh: oc với ac.
- Ghép vần: oc - ac và phân tích cấu tạo vần: oc – ac.
- Ghép tiếng: oc - ac và phân tích cấu tạo tiếng: oc – ac.
- Đánh vần và đọc vần: oc – ac – sóc – bác.
- Đọc từ: con sóc – bác sĩ.
- Đọc tổng hợp: oc – sóc – con sóc; ac – bác – bác sĩ.
b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
 hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
- Đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giảng từ.
c. Hoạt động 3: Tập viết
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
d. Hoạt động 4: Trò chơi thi tìm tiếng có vần: oc – ac.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Luyện tập:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng: 
 Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mã bọc hòn than
- Luyện đọc bài trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2: Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết vở.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
c. Hoạt động 3: Luyện nói: vừa vui vừa học.
- Giáo viên gắn tranh lên bảng hướng dẫn nội dung thảo luận:
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Mọi ngời đang làm gì?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
d. Hoạt động 4: Trò chơi: Thi viết chữ có vần: oc – ac.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học , chuẩn bị bài sau.
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cả lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh thi đua tìm.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh thực hành viết bài trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh thi đua viết.
Toán
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách so sánh 1 số đồ vật quen thuộc, bàn, ghế bằng cách chọn hoặc sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như: gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính, que diêm
- Nhận biết được: Gang tay, bước chân của 2 người khác nhau. Từ đó có biểu tượng “sai lệch” tính “sấp sỉ” hay “ sự ước lượng” trong quá trình đo độ dài bằng các đơn vị chưa chuẩn.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài(thước kẻ, que tính) 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước con học bài gì?
- Làm bảng con: 
 A . . B C . . D
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng.
 a. Đo độ dài bằng gang tay: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
 + Học sinh làm bài thực hành đo bảng con.
+ Giáo viên nhận xét.
b. Đo độ dài bằng bước chân: Giáo viên hướng dẫn mẫu
 + 2 em lên bảng làm bài đo đọ dài bục giảng.Lớp theo dõi.
- Giáo viên nhận xét.
c. Đo độ dài bằng sải tay
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng làm bài đo độ dài bảng . Lớp theo dõi.
- Giáo viên chữa bài nhận xét
d. Đo độ dài bằng thước thẳng
- Học sinh nêu đề toán.
- 1 em lên bảng làm bài. Lớp đo vở.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
* Thực hành đo:
- Đo độ dài bằng gang tay: Đo độ dài mỗi đoạn và điền số tương ứng
- Đo độ dài bằng bước chân: Đo bục giảng
- Đo độ dài bằng que tính: Đo bàn, bảng, vở
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, chuẩn bị bài sau.
Ôn tự nhiên vã Xã hội
 Ônbài: Cuộc sống xung quanh
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được
- Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương xung quanh.
- Có ý thích gắn bó yêu thích quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Giờ trước con học bài gì?
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Hát, đọc thơ “Quê hương”.
- Giáo viên giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động quan sát.
- Nhân dân địa phương làm nghề gì là chủ yếu?
- Quang cảnh trên đường người, xe.
- Phổ biến nội dung đi thăm quan: Hàng ngũ, trật tự.
- Giáo viên đưa học sinh đi thăm quan.
- Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Giáo viên đưa học sinh vào lớp
- Cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Kiểm tra nhận xét tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét chung. 
 3. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp: Kiểm điểm tuần 17
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm được ưu điểm,nhược điểm của mình trong tuần qua
- Có hướng phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm
II.Nội dung sinh hoạt :
- Giáo viên nhận xét chung những ưu điểm và nhược điểm của từng em
 trong tuần qua
..
..
..
III.Phương hướng tuần 18
- Giáo viên đề ra phương hướng hoạt động tuần18
..
- Học sinh thi đua thực hiện phát huy ưu điểm của mình,khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
..
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán
Một chục - Tia số
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Học sinh áp dụng làm toán nhanh, thành thạo, chính xác.
- Giáo dục học sinh tự giác học toán.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Giờ trước các con học toán bài gì?(Thực hành đo độ dài).
- Gọi học sinh lên làm bài tập.
- Lớp thực hành đo: Đo chiều dài quyển vở, cặp sách
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
2. Bài mới: Một chục và tia số 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu 1 chục.
- Giáo viên đính các đồ vật có số lượng là 10( 10 quả quýt, 10 que tính)
- 10 đơn vị còn gọi là 1chục
- 10 đơn vị = 1 chục, 1 chục = 10 đơn vị.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c. Hoạt động 3:
+ Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
. .
 . 
. .
. . 
. .
. .
. . .
. . .
. .
. . .
. . . .
. . .
. .
. .
. .
- 5 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
+ Bài 2: Khoanh vào 1 chục các vật (theo mẫu)
 Học sinh nêu yêu cầu bài tập
 . . .
 . . . . . . 
 . . . 
 . 
 . . . . . . . . . .
. . . . .
 . . . 
 . . . .
 . . . 
 . . . . 
 . . . . . . . . . . . .
 . .
- 4 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
 + Bài 3: Điền số vào mỗi vạch của tia số:
0 10
- 1 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương giờ học, về chuẩn bị bài sau.
Học vần
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Đọc viết chắc chắn các bài đã học từ bài 29 đến bài 34.
- Học sinh đọc viết thành thạo chính xác.
- Giáo dục học sinh chăm học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung bài ôn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài ôn: Giới thiệu bài ôn:
- Học sinh nêu tên các vần đã học từ bài 29 đến bài 34.
- Giáo viên ghi bảng.
ia –ua –ưa – oi – ai - ôi - ơi – ui – ưi
Lá tía tô - cua bể – ngựa gỗ – nhà ngói – bé gái – trái ổi - bơi lội - đồi núi -gửi thư 
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp kết hợp phân tích cấu tạo.
3. Hướng dẫn cách viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học.
 - Về ôn kỹ bài.
Học vần
Ôn tập kiểm tra học kỳ 1
Đề chung của Sở
đạo đức 
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
I-Mục tiêu : 
- Học sinh ôn tập những điều đã học: phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ, đI học đều và đúng giờ, trật tự trong trường học.
- Biết thực hành điều đã học.
- Giáo dục hành vi đạo đức cho các em.
 II. Tài liệu và phương tiện:
Ôn tập các bài đã học
 III. Hoạt động dạy- học 
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5 phút
Hoạt động 1: Ôn tập tại sao phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
Kết luận
Thảo luận nhóm
Trình bày
10 phút
 Hoạt động 2 : Khi chào cờ em phải có thái độ như thế nào?
Kết luận
- Cá nhân
- Thảo luận
10 phút
Hoạt động 3: Tại sao phải đi học đều và đúng giờ? 
Kết luận
- Cá nhân
- Thảo luận
5 phút
Hoạt động 4: Trong trường học em phải giữ trật tự như thế nào?
Kết.
- Cá nhân
- Thảo luận
5 phút
Hoạt động 5: Tổng kết dặn dò
Kết luận chung.
Nhắc h/s thực hành.
H/s thực hành điều đã học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 18 chuan(1).doc