Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 27

Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 27

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :hoa ngọc lan,dày,lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết ngỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

-Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Hoa ngọc lan thành thạo .

 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý và chăm sóc các loại hoa

*Ghi chú: HS khá giỏi gọi được tên các loại hoa trong ảnh.

-Em Hoàng đọc được vần ong, ông, dòng sông, công viên, vòng tròn,công việc.

 II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn:10/3/2011	
Ngày dạy :Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI:HOÀ BÌNH CHO BÉ(tiếp)
 GV chuyên trách dạy
Tập đọc: BÀI: HOA NGỌC LAN
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :hoa ngọc lan,dày,lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết ngỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Hoa ngọc lan thành thạo .
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý và chăm sóc các loại hoa
*Ghi chú: HS khá giỏi gọi được tên các loại hoa trong ảnh.
-Em Hoàng đọc được vần ong, ông, dòng sông, công viên, vòng tròn,công việc.
 II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động HS
Hoạt động GV
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
Vì sao bà không nhận ra con ngựa của bé vẽ?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, nhẹ nhàng). 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló.
Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn:,bài : (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gv đọcdiễn cảm bài văn
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. 
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp theo đoạn
.
2 emđọc cả bài 
Tổ ,lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Khắp.
Đọccâu mẫu trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. ..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 
2 em.
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa.
Chiều thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Đạo đức: BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2)
I.Yêu cầu: 
 1.Kiến thức:Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi ; biết cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 2.Kĩ năng: -Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với mọi người ,biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết dùng lời cảm ơn xin lỗi đúng lúc.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Cần nói cảm ơn xin lỗi khi nào?
Gọi 3 học sinh nêu.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3 
Gọi các em nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu các em thảo luận nhóm 
Giáo viên tổng kết:
Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp
Tình huống 2:Cách ứng xử (b) là phù hợp 
Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa”
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm hai nhị hoa (mỗi nhị ghi từ cảm ơn ,một nhị ghi từ xin lỗi )và các cánh hoa trên đóghi những tình huống khác nhau
Nêu yêu cầu ghép hoa
Gọi đại diện nhóm trình bày.
 kết luận: 
-.Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm 
-Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi ,khi làm phiền người khác
Hoạt động 3: (bài tập 6)
Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập
Yêu cầu các em đọc những từ đã chọn
Giáo viên chốt lại: 
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Chào hỏi và tạm biệt
3 HS trả lời
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh
Thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm lựa chọn nhữngcánh hoa có ghi trên tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “cảm ơn” để làm thành “bông hoa cảm ơn”
Đại diện các nhóm trình bày 
Học sinh làm bài tập
Đọc những từ đã chọn
Đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi.
Toán: Bài :LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Yêu cầu :
 1.Kiến thức:-Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số 
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS biết cách so sánh các số có hai chữ số thành thạo
 3.Thái độ;Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập 
-Em Hoàng Làm ôn lại các phép tính trừ trong phạm vi 6.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ các viết bài tập 4
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết số:
bảy mươi, bảy mươi bảy ,sáu mươi lăm, tám mươi sáu, chín mươi mốt.
Nhận xét sửa sai.
2.Bài mới:
Bài 1:,=
4448	4650	 90.80
7557 5558 67.72
39.30+10 45.51 92.97
15.10+5 8579 78.82
Nêu cách so sánh ?
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất:
 a. 72 , 76 , 70 b. 82 , 77 , 88
c. 92 , 69 , 80 d. 55 , 47 , 60 , 39
Hướng dẫn HS so sánh các số rồi khoanh vào số lớn nhất (có thể so sánh từng cặp số rồi lấy số lớn so sánh với số còn lại) 
Cùng HS nhận xét sửa sai.
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất:
 a. 72 , 76 , 80 b. 60 , 51 , 48
c. 66 , 59 , 71 d. 69 , 70 , 59 , 66
Hướng dẫn làm tương tự bài 2
Bài 4:Viết các số 67 , 74, 46
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Chấm1/4 lớp, nhận xét sửa sai
Bài 5: Đúng ghi đ,sai ghi s Dành cho HS giỏi:
a. Số 26 là số có hai chữ số
b. 26 < 62
c. Số 55 là số có một chữ số
d. Số 50 là số có hai chữ số.
Cùng HS nhận xét sửa sai
*Bài tập dành cho em Hoàng.
 6 – 2 – 3 , 6 – 4 – 2 6 - 2 - 1 =
 6 – 5 + 1 , 6 – 3 + 1 6 – 4 + 3 =
Hướng dẫn cho em từng phép tính.
c.Củngcố ,dặn dò :
Nhận xét giờ học
Về nhà xem lại các bài tập đã làm
Tiết sau luyện tập
Lớp viết bảng con, 2 em lên bảng viết số.
Nêu yêu cầu 
3 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập
2 em nêu cách so sánh.
 2em nêu yêu cầu 
2 em lên bảng khoanh 
a. 76 b. 88 c. 92 d. 60
Làm VBT
Nêu yêu cầu
Lớp làm vở bài tập 
a. 46 , 67 , 74
b. 74 , 67 , 46
HS giỏi làm vào vở bài tập rồi nêu kết quả
Làm vở ô li
Thực hiện tốt ở nhà
Tập đọc: LUYỆN ĐỌC BÀI: HOA NGỌC LAN
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Hoa ngọc lan
-Làm đúng bài tập trắc nghiệm, tìm tiếng có chứa vần ăp , ăm trong và ngoài bài
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài.
 3.Thái độ:Giáo dục HS bảo vệ và chăm sóc hoa
-Em Hoàng ôn lại các từ có vần ong, ông .
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Đọc bài Vẽ ngựa và trả lời câu hỏiBạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
Cùng HS nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , diễn cảm bài Hoa ngọc lan
+Tiến hành:
Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay.
Hương hoa lan thơm như thế nào?
*Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập
+Tiến hành:
-.Bài 1: Viết tiếng trong bài có chứa vần ăp
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm trong bài có tiếng chứa vần ăp
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần ăm , ăp
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 3: : khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ trả lời đúng 
Nụ hoa ngọc lan màu gì ? 
A, bạc trắng
B, xanh thẫm 
C, trắng ngần 	
Cùng HS nhận xét bổ sung
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo .
 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét sửa sai.
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
Hương lan thơm ngan ngát
Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm 
+Vần ăp:khắp vườn, khắp nhà
Nêu yêu cầu
+ăm:chăm học, con tằm, lọ tăm
+ăp: gặp gỡ, cái cặp, ngăn nắp,
Nêu yêu cầu
Đọc yêu cầu của bài
Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : 
C trắng ngần 
lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm 
đọc lại bài  ... ghỉ giữa tiết
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương.
2 em.
Ai dậy sớm.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Học sinh thi đọc bài thơ
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò.  
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
Toán : BÀI: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Nhận biết được 100 lf số liền sâu của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100 ; biết được một ssó đặc điểm các số trong bảng.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết , đếm các số trong bảng từ 0 đến 100
*Ghi chú: Làm bài tập 1, 2,3,
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự.
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh có khái quát các số đến 100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền trước số đó.
Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100
Cho học sinh làm bài tập số 3 và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 1 đến 99)
Học sinh nhắc tựa.
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
45
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hành:
Cácsố có 1 chữ số là: 1, 2, .9
Các số tròn chục là: 10, 20, 30,. ..90
Số bé nhất có hai chữ số là: 10
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22, 33, .99
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Số liền sau 99 là. (100)
 Thủ công : BÀI: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2)
I.Yêu cầu:	
 1.Kiến thức: -Giúp HS kẻ được hình vuông.
-Kẻ,cắt ,dán được hình vuông .Có thể kẻ,cắt được hình vuông theo cách đơn giản .Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kẻ, cắt, dán hình vuông thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận 
*Ghi chú: Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách, đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
-Có thể kẻ cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.
II.Chuẩn bị: 
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Yêu cầu các em nhắc lại cách cắt dán hình vuông .Gọi học sinh nhắc lại 2 cách cắt hình vuông có cạnh 7 ô đã học trong tiết trước.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán hình vuông có cạnh 7 ô vào vở thủ công.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém giúp các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.
3.Củng cố: 
Thu bài chấm 1 số em.
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình vuông có cạnh 7 ô.
Học sinh cắt và dán hình vuông cạnh 7 ô.
Các em tự trang trí hình vuông theo sự sáng tạo của mình
Trình bày sản phẩm
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
Chuẩn bị tiết sau.
TNXH: BÀI : CON MÈO
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Kể được tên và nêu ích lợi của việc nuôi mèo ; chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật
 2.Kĩ năng: Giúp cho HS nắm chắc tên và ích lợi của mèo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết mèo là con vật có ích .
*Ghi chú: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt :mắt tinh, tai mũi thính , răng sắc, móng vuốt nhọn , chân có đệm thịt đi rất êm.
II.Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về con mèo.
-Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài.
Nuôi gà có lợi ích gì ?
Cơ thể gà có những bộ phận nào ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Chú mèo lười.
Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát và làm bài tập.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. Vẽ được con mèo.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Mèo sống với người.
Mèo sống ở vườn.
Mèo có màu lông trắng, nâu, đen.
Mèo có bốn chân.
Mèo có hai chân.
Mèo có mắt rất sáng.
Ria mèo để đánh hơi.
Mèo chỉ ăn cơn với cá.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể mèo gồm:
	Đầu	Chân
	Tai	Đuôi
	Tay	Ria
	Lông 	Mũi
Mèo có ích lợi:
	Để bắt chuột.
	Để làm cảnh.
	Để trông nhà.
	Để chơi với em bé.
3.Vẽ con mèo mà em thích.
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho học sinh.
Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
Nuôi mèo để làm gì?
Con mèo ăn gì?
Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào?
Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì?
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con mèo.
Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiên phòng dại.
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết 
Con mèo.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi.	
Mèo có lợi ích:
	Để bắt chuột.
	Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con mèo theo ý thích.
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi.	
Để bắt chuột.
Để làm cảnh.
Cơm, cá và các thức ăn khác.
Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn.
Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y tế.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nêu.
Thực hành ở nhà.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu: 
 1.Kiến thức:Biết đọc, viết các số có hai chữ số , biết giải toán có một phép cộng
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết các số có hai chữ số thành thạo
*Ghi chú: Làm bài 1,2,3(b,c),4,5 .Em Hoàng học lại các phép tính trừ trong phạm vi 7
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 2c, bài tập 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết các số từ 15 đến 25 và từ 69 đến 79 vào rồi đọc lại.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc các số theo yêu cầu của BT, có thể cho đọc thêm các số khác nữa.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Làm vào vở và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào tập.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp viết vào bảng con.
Bài tập dành cho em Hoàng
+
+
 7 2 4 7 7 7
 3 5 3 1 0 5
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Bài 2c: 1 học sinh làm.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
44
45
46
68
69
70
98
99
100
Bài 3: 1 học sinh làm:
50,51,52, ..60
85,86,87,100
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh viết vào và đọc lại:
15, 16, 17, ..25
69, 70, 71, .79
Học sinh đọc:
35 (ba mươi lăm); 41 (bốn mươi mốt); ..70 (bảy mươi)
7265	15>10+4
85>81	42<76	16=10+6
45<47	33<66	18=15+3
Tóm tắt:
	Có : 10 cây cam
	Có : 8 cây chanh
	Tất cả có : ? cây
Giải
Số cây có tất cả là:
10 + 8 = 18 (cây)
	Đáp số : 18 cây
Số lớn nhất có hai chữ số là 99.
Làm vào vở ô li
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại cách so sánh hai số và tìm số liền trước, số liền sau của một số.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 27(1).doc