Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Việt Thông - Tuần 10

Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Việt Thông - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

- Học sinh yêu thích học Toán.

 II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Vở bài tập Toán 1.

 2. Học sinh :

- Vở bài tập Toán 1.

 III. Các hoạt dộng dạy và học:

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1034Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Việt Thông - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chµo cê
MÜ thuËt:
Gv chuyªn d¹y
--------------------------------------------------------------
To¸n
LuyƯn tËp 
I. Mục tiêu:	
- Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- Học sinh yêu thích học Toán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1.
 2. Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính: 3 - 1 = 3 - 2 =
 2 - 1 = 1 + 2 =
- Số?
3 -  = 1 2 -  = 1
3 -  = 2 3 -  = 2
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
 GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 40.
Bài 1 : Số? 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm từng phần.
- GV kết luận: bài 1 củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 2, 3.
Bài 2 : Tính.
- GV nêu yêu cầu.
 1 + 2 = 1 + 1 = 1 + 2 =
 3 - 1 = 2 - 1 = 1 + 3 =
 3 – 2 = 2 + 1 = 1 + 4 =
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
GV nêu yêu cầu. 
Bài 4: +, -?
1  2 = 3 2  1 = 3 1  1 =2
3  1 = 2 3  2 = 1 2  1 = 1
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
 - Giáo viên chấm vở. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài vừa làm.
- Làm lại các bài vào bảng con. 
- Hát 
 - 2 HS lên làm.
- 2 HS lên làm.
 - HS mở vở bài tập Toán 1.
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài.
 - HS đổi vở kiểm tra.
- HS làm bài. 
- 3 HS lên chữa.
 - HS làm bài.
 - 4 HS lên chữa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài.
 - HS quan sát tranh, ghi phép tính thích hợp và nêu đề toán phù hợp với phép tính vừa nêu.
Häc vÇn
VÇn au - ©u
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: au, ©u, c©y cau, c¸i cÇu.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 80, 81.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: chĩ mÌo, ng«i sao, tr¸i ®µo, chµo cê, leo trÌo, c¸i kÐo.
- Đọc SGK.
 - Viết: chú mèo, ngơi sao
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần au:
- GV yêu cầu HS ghép âm a với u.
- GV yêu cầu HS phân tích vần au.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
- GV yêu cầu HS ghép âm c vào trước vần au tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng cau
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh cây cau.
- GV ghi từ: c©y cau
 b). Giới thiệu vần ©u:
- GV giới thiệu tranh cái cầu. GV ghi từ : c¸i cÇu
- GV yêu cầu HS phân tích từ : c¸i cÇu
 - GV: còn tiếng cÇu hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng cÇu
- GV: Còn vần ©u hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ©u.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng cÇu
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần au, ©u 
- GV: vần au, ©u có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
rau c¶i ch©u chÊu
 lau sËy s¸o sËu
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ au, âu, cây cau, cái cầu
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần au vào bảng.
 - HS: Vần au gồm âm a đứng trước, âm u đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng cau.
 - HS: Tiếng cau gồm âm c đứng trước, vần au đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: au - cau – c©y cau 
- HS ghép từ c¸i cÇu 
 - HS: Từ c¸i cÇu có tiếng c¸i học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng cÇu có âm c học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS: vần ©u gồm âm © đứng trước, âm u đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng cÇu gồm âm c đứng trước, vần ©u đứng sau và dấu huyền trên âm © . 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ©u - cÇu - c¸i cÇu 
 - HS: giống nhau cùng có âm u đứng sau. Khác nhau: vần au có âm a đứng trước, vần ©u có âm © đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ au viết con chữ a trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ âu viết con chữ â trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ cây cau viết chữ cây trước, viết chữ cau sau.
 - HS nêu chữ cái cầu viết chữ cái trước, viết chữ cầu sau.
 - HS viết bảng con. 
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Chµo Mµo cã ¸o mµu n©u
 Cø mïa ỉi tíi tõ ®©u bay vỊ.
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Bµ ch¸u. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Bà đang nói gì với hai bạn?
 - GV: Bà con thường dạy con những điều gì?
 - GV: Khi làm theo lời bà khuyên, con cảm thấy như thế nào?
 - GV: Con đã làm gì để giúp bà?
 - GV: Muốn bà vui, khỏe, sống lâu con phải làm gì?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần au, ©u.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: Tranh vẽ hai con chim đậu trên cành.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần au, ©u vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS: Tranh vẽ bà và hai cháu. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
To¸n
PhÐp trõ trong ph¹m vi 4 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; Biết ø mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư.ø
 II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (4 hình vuông, 4 hình tròn, )
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Tính: 1 + 1 + 1 = 2 – 1 + 3 =
 3 – 1 + 1 = 3 – 1 + 0 =
- +, -? 3  1 = 2 2  1 = 3
 1  2 = 3 3  2 = 1
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : phép trừ trong phạm vi 4.
* Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
 a) Hướng dẫn HS học phép trừ 4–1 =1
 + 4 con chim bớt (bay đi) 1 con chim, còn 3 con ong: bốn bớt một còn ba.
 (Có thể cho HS dùng 4 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
 - GV nêu: Bốn bớt một còn ba. Ta viết (bảng) như sau: 4 – 1 = 3
 - Cho HS đọc bảng.
 b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 4 – 3 = 1 ; 4 – 2 = 2
 Tiến hành tương tự như đối với 4 – 1 = 3 - Cho HS đọc các phép trừ trên bảng.
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 - Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
 + 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 3 cộng 1 bằng mấy?
 +1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 3 bằng mấy?
 +4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 1 bằng mấy?
 +4 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 2 bằng mấy?
 * Thực hành: 
Bài 1: Tính
 - Gọi HS nêu cách làm bài. 
 3 + 1 = 4 – 2 = 4 - 1 = 1 + 2 =
 4 – 3 = 3 – 2 = 3 – 1 = 3 – 1 =
 4 – 1 = 4 – 3 = 3 – 1 = 3 – 2 =
 - Trò chơi : đốù bạn 
Bài 2: Tính.
 - Cho HS nêu cách làm bài.
 - Cho HS làm bài bảng con . Nhắc HS viết kết quả thẳng cột.
Bài 3: >, <, =?
4 – 1  2 4 – 3  4 – 2
4 – 2  2 4 – 1  3 + 1
3 – 1  2 3 – 2  3 - 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 - GV nêu yêu cầu.
4. Củng cố –dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. 
- Chuần bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên làm.
- 2 HS lên làm.
 - HS nêu bài toán
 Lúc đầu có 4 con chim đậu trên bông hoa, sau đó 1 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?
 Còn lại 3 con chim.
- Vài HS nhắc lại: Bốn bớt một còn ba.
 - Bốn trừ một bằng ba.
 - HS đọc các phép tính:
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
4 – 2 = 2
 - HS trả lời.
 - HS: 3 thêm 1 thành 4.
 - HS: 3 + 1 = 4.
 - HS:1 thêm 3 thành 4.
 - HS: 1 + 3 = 4
 - HS: 4 bớt 1 còn 3.
 - HS: 4 – 1 = 3
 - HS:4 bớt 2 còn 2.
 - HS: 4 – 2 = 2
- Tính và ghi kết quả vào sau dấu =.
- HS làm bài và tham gia trò chơi .
 - HS làm bài và ch ...  HS tập xé, dán.
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Häc vÇn
VÇn iªu - yªu
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: iªu, yªu, yªu quý, diỊu s¸o.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 84, 85.
2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: ®i bé, qu¶ thÞ, nghƯ sÜ, giá c¸.
- Đọc SGK.
 - Viết: lưỡi rìu, cái phễu.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần iªu:
- GV yêu cầu HS ghép âm iª với u.
- GV yêu cầu HS phân tích vần iªu.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
- GV yêu cầu HS ghép âm d vào trước vần iªu và dấu huyền trên âm ª tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng diỊu
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh diều sáo.
- GV ghi từ: diỊu s¸o
 b). Giới thiệu âm yªu:
- GV giới thiệu tranh bố mẹ yêu quý con. GV ghi từ : yªu quý
- GV yêu cầu HS phân tích từ : yªu quý
 - GV: còn tiếng yªu hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV: Còn vần yªu hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần yªu.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng yªu
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần iªu, yªu 
- GV: vần iªu, yªu có gì giống và khác nhau.
* Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 buỉi chiỊu yªu cÇu
 hiĨu bµi giµ yÕu
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát.
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần iªu vào bảng.
 - HS: Vần iªu gồm âm iª đứng trước, âm u đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng diỊu. 
 - HS: Tiếng diỊu gồm âm d đứng trước, vần iªu đứng sau và dấu huyền trên đầu âm ê. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: iªu – diỊu – diỊu s¸o 
 - HS ghép từ yªu quý 
 - HS: Từ yªu quý có tiếng quý học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng yªu vừa là âm, vừa là tiếng.
 - HS: vần yªu gồm âm yª đứng trước, âm u đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng yªu gồm vần yªu. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: yªu - yªu – yªu quý
 - HS: giống nhau cùng có âm u đứng sau. Khác nhau: vần iªu có âm iª đứng trước, vần yªu có âm yª đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
- HS nêu chữ iêu viết con chữ iê trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ yêu viết con chữ yê trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ diều sáo viết chữ diều trước, viết chữ sáo sau.
 - HS nêu chữ yêu quý viết chữ yêu trước, viết chữ quý sau.
 - HS viết bảng con. 
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Tu hĩ kªu, b¸o hiƯu mïa v¶I thiỊu ®· vỊ.
 - GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: BÐ tù giíi thiƯu. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Các con có biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
 - GV: Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ?
 - GV: Con hãy tự giới thiệu về mình?
 - GV: Khi giới thiệu chúng ta cần nói những
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần iªu, yªu.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần iªu, yªu vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lờiù. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
PhÐp trừ trong ph¹m vi 5
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư.ø
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (5 hình vuông, 5 hình tròn, )
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Tính. 4 - 1 - 2 =
 4 - 1 - 1 =
- >, <, =? 4 – 3  4 – 2
 4 – 1  1 + 3
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : phép trừ trong phạm vi 5.
* Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
 a) Hướng dẫn HS học phép trừ 5–1 =4
 + 5 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 4 con ong: năm bớt một còn bốn.
 (Có thể cho HS dùng 5 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
 - GV nêu: năm bớt một còn bốn. Ta viết (bảng) như sau: 5 – 1 = 4
 - Cho HS đọc bảng.
 b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 5 – 2 = 3 ; 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1
 Tiến hành tương tự như đối với 5 – 1 = 4 - Cho HS đọc các phép trừ trên bảng.
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 - Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
 + 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 4 cộng 1 bằng mấy?
 +1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 4 bằng mấy?
 +5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 1 bằng mấy?
 +5 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 2 bằng mấy?
 - GV viết: 4 + 1 = 5. Cho HS nhận xét
 - Tương tự với 3 + 2 = 5
 * Thực hành: 
Bài 1: Tính
 - Gọi HS nêu cách làm bài. 
 5 - 1 = 4 – 1 = 3 - 1 = 2 + 3 =
 5 – 2 = 4 – 2 = 3 – 2 = 3 + 2 =
 5 – 3 = 4 – 3 = 2 – 1 = 5 – 2 =
 - Trò chơi : đốù bạn 
Bài 2: Tính.
2 – 1 = 3 – 2 = 4 – 3 =
3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 3 =
4 – 1 = 5 – 2 =
Bài 3: Tính.
 - Cho HS nêu cách làm bài.
 - Cho HS làm bài bảng con . Nhắc HS viết kết quả thẳng cột.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 - Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống.
4. Củng cố –dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên làm.
 - HS nêu bài toán
 Lúc đầu có 5 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
 Còn lại 4 con ong.
- Vài HS nhắc lại: năm bớt một còn bốn.
 - Năm trừ một bằng bốn.
 - HS đọc các phép tính:
 5 – 1 = 4
 5 – 4 = 1
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2
 - HS trả lời.
 - HS: 4 thêm 1 thành 5.
 - HS: 4 + 1 = 5.
 - HS:1 thêm 4 thành 5.
 - HS: 1 + 4 = 5
 - HS: 5 bớt 1 còn 4.
 - HS: 5 – 1 = 4
 - HS:5 bớt 2 còn 1.
 - HS: 5 – 2 = 3
 - HS: 5 trừ 1 được 2: 5 -1 = 4
 - HS: 5 trừ 2 được 1: 5 -2 = 3
 - Tính và ghi kết quả vào sau dấu =.
- HS làm bài và tham gia trò chơi .
 - HS làm bài và chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS quan sát tranh và ghi phép tính thích hợp.
ThĨ dơc
 ThĨ dơc rÌn luyƯn t­ thÕ c¬ b¶n
 I. Mục tiêu:
 - Ôân tập một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
 - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
 	II. Địa điểm, phương tiện: 
 - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
 - GV chuẩn bị 1 còi.
 III. Các hoạt động cơ bản: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. PhÇn më ®Çu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh
trang phục.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chạy nhẹ theo một hàng dọc.
- HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- HS khởi động.
25’
II- PhÇn c¬ b¶n:
 * Ôân tập:
 - Ôn đứng đưa hai tay ra trước.
 - Ôn đứng đưa hai tay dang ngang.
 - Ôn đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V, đứng đưa 2 tay ra trước.
 - GV nhận xét và sửa sai cho HS.
 * Bài mới:
 - Học đứng kiễng gót, 2 tay chống hông:
 GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu.
 * Trò chơi: Qua đường lội. 
- HS tập theo tổ.
- HS tập 2 – 3 lần.
- 4 tổ cùng tập một lúc.
 - HS tập theo sự hướng dẫn của GV. Chú ý không chen lấn, xô đẩy.
 - HS tập 2 - 3 lần.
 - HS chơi hứng thú.
5’
III- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
............................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop1tuan 93cothaiqv.doc