Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 6

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 6

Tiết 1: Chào cờ

 Tập trung đầu tuần

Tiết 2, 3: Học vần

 Ổn định tổ chức

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học Tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.

- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.

III. Các họat động dạy và học.

 

doc 138 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Một
	Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011.
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung đầu tuần
 ****************************
Tiết 2, 3: Học vần
 ổn định tổ chức
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học Tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.
- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.
III. Các họat động dạy và học.
1. Giáo viên giới thiệu lần lượt từng ký hiệu theo quy định.
- Giới thiệu các đồ dùng môn Tiếng Việt: bảng, phấn, bút chì
- Giới thiệu bộ chữ lớp Một và cách sử dụng.
- Giới thiệu lần lượt cách sử dụng làm mẫu.
2. Học sinh thực hành:
- Giáo viên dùng ký hiệu hướng dẫn học sinh thực hành.
 3. Tổng kết, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà.
 - Học sinh nhắc lại động tác cá nhân thực hiện.
- Học sinh lấy đồ dùng theo ký hiệu.
- Học sinh thực hiện lấy đồ dùng theo hiệu lệnh.
- Học sinh thực hành nhiều lần và thi giữa các tổ.
 _______________________________
Tiết 4: Toán
	 Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các việc cần làm trong các tiết học toán lớp Một.
- Yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán Một.
2. Kỹ năng: Nhận biết, nêu và thực hiện được những việc cần làm.
 Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sách toán I.
- Bộ đồ dùng Toán I.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Hướng dẫn sử dụng sách Toán Một:
- Cho học sinh xem sách Toán.
- Giới thiệu về sách Toán.
- Hướng dẫn giữ gìn sách.
2/ Làm quen với một số hoạt động học Toán.
- Học sinh lớp Một thường có những hoạt động nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào?
- Mỗi bức ảnh thể hiện những hoạt động nào? Sử dụng đồ dùng gì?
3/ Những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán:
- Đếm, đọc, viết, so sánh hai số, làm tình cộng, trừ. 
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán: Đo độ dài, Xem giờ.
4/ Giới thiệu bộ đồ dùng: 
- Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng.
- Hướng dẫn cách lấy và cất đồ dùng.
5/ Tổng kết, dặn dò
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh mở sách.
- Thực hành gấp, mở sách.
- Học sinh quan sát, thảo luận.
A 1: Giáo viên giới thiệu tên sách.
A2: Giáo viên dùng que tính, miếng bìa.
A 3: đo độ dài bằng thước.
A 4: Làm việc chung.
A 5: Học nhóm.
 Ví dụ: 1 và 2.
 2 +3 6 – 2.
Học sinh lấy bộ đồ dùng làm theo giáo viên- nêu tên.
- Học sinh thực hành. 
 Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc
Học hát: Quê hương tươi đẹp
(Có gv chuyên trách dạy)
__________________________
 Tiết 2: Thể dục
 ổn định tổ chức lớp – trò chơi
I. Mục tiêu :
Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
Bước đầu biết cách chơi trò chơi. Diệt các con vật có hại.
II. Địa điểm, phương tiện
Tập trung trên sân trường.
III. Nội dung và phương pháp.
1. Phần mở đầu
GV tập hợp HS, dóng hàng
HS khởi động chân, tay
2. Phần cơ bản
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy tập luyện
- HS sửa lại trang phục.
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại ”
GV nêu tên trò chơi và hỏi HS sau đó HD HS chơi.
3. Phần kết thúc
HS đứng vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét tiết học
 ______________________________
Tiết 3: Toán
 Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ: “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng các tranh, ảnh của Tóan 1 và một số nhóm đồ vật.
III. Các họat động dạy, học
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
- GV lấy 5 cái cốc và 4 cái thìa
- Còn cốc nào chưa có thìa?
- Khi đặt mỗi cái thìa vào một cái cốc thì còn cốc nào chưa có thìa. Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- Khi đặt mỗi thìa vào một cốc thì không còn thìa nào đặt vào cốc còn lại, ta nói: :” Số thìa ít hơn số cốc”.
2. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng.
- Hướng dẫ học sinh hai bước:
+ Ta nối một nút chai với 1 chai.
+ Nhóm nào số lượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng lớn hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
+ So sánh một số nhóm đối tượng trong lớp (không quá 5 em).
3. Trò chơi” nhiều hơn, ít hơn”
- Giáo viên đưa các nhóm đối tượng có số khác nhau.
- Số bút chì và số vở.
- Số bạn trai và số bạn gái.
4. Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 học sinh lên bàn đặt mỗi thìa vào mỗi cốc.
- Học sinh trả lời và chỉ.
- 1 số học sinh nhắc lại: “ số cốc nhiều hơn số thìa”.
- 1 số học sinh nhắc lại: “ số cốc ít hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”.
- Học sinh nối, nêu kết quả.
- Số nút nhiều hơn số chai.
- Số vung nhiều hơn số nồi.
- Số nồi ít hơn số vung.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thi nhau nêu so sánh 2 nhóm.
 ________________________________
Tiết 4+ 5: Học vần
 	 Các nét cơ bản
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu làm quen với các nét cơ bản.
2. Kỹ năng: Bước đầu nhắc tên các nét cơ bản, tô và viết được các nét cơ bản.
II/ đồ dùng:
- Mẫu các nét.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
 HĐGV 
1. Dạy các nét
- Giáo viên giới thiệu từng nét, mô tả quy trình (viết lên bảng):
1: Nét ngang
2: Nét sổ
3. Nét xiên phải
4: Nét xiên trái
5: Nét móc ngược
6: Nét xuôi
7: Nét móc hai đầu
8: Nét cong hở phải
9: Nét cong hở trái
10: Nét cong kín
11: Nét khuyết trên
12: Nét khuyết dưới
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
- GV viết lại, hướng dẫn quy trình viết từng nét.
- GV nhận xét và sửa.
 HĐHS
- Học sinh nhắc lại tên các nét: Đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh viết vào bảng con: (1 – 2 nét một lần)
Tiết 2
3. Đọc tên các nét
- GV cho học sinh lần lượt đọc tên các nét và ngược lại
4. Luyện viết
- Hướng dẫn tô các nét, cách trình bày trong vở.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm một số học sinh chậm.
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
6. Tổng kết: Hướng dẫn luyện viết ở nhà (trên bảng con)
- Học sinh nêu tên các nét: cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh dùng vở tập viết tô các nét cơ bản.
_________________________________
Thứ tư, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật
 Xem tranh: thiếu nhi vui chơi
I. Mục tiêu :
HS làm quen, tiếp xúc với trang vẽ của thiếu nhi.
Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II. Đồ dùng dạy học :
GV chuẩn bị một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
HS sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi.
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
GV giới thiệu tranh để HS quan sát.
2. Hướng dẫn HS xem tranh.
GV treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi.
GV nêu các câu hỏi để HS tìm hiểu về bức tranh.
GV nhấn mạnh nội dung từng bức tranh.
3. Tóm tắt, kết luận.
GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh.
4. Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét chung tiết học.
 ___________________________
 Tiết 2, 3:	Học vần
 	 Bài 1: e
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh làm quen âm và chữ e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được âm và chữ e.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II/ Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu: e
- Sợi dây minh họa nét chữ e.
III/ Các họat động dạy và học.
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Hỏi các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- Nói các tiếng bé, mẹ, ve, xe giống nhau ở âm e
- GV chỉ chữ e (SGK)
2/ Dạy chữ ghi âm
- Giáo viên viết lên bảng chữ e
a/ Nhận diện chữ:
- GV gắn mẫu chữ e
- Nói: chữ e gồm một nét thắt.
- Chữ e giống hình cái gì?
- GV thao tác bằng sợi dây.
b/ Nhận diện và phát âm
- GV phát âm mẫu e
- GV chỉ bảng.
c/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con.
- GV viết mẫu chữ e trên khung, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Hướng dẫn cách viết trên bảng, tư thế ngồi.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- HS quan sát, thảo luận nhóm 2
- Vẽ: bé, mẹ, ve, xe
- Lớp đọc đồng thanh: e
- Nhóm, cá nhân.
- HS quan sát
- Hình sợi dây vắt chéo.
- Cho HS đọc đồng thanh (nhóm, cá nhân)
- Tìm chữ e các bảng cái
 e
- HS viết trên khung bằng ngón tay trỏ.
- HS viết trên bảng con 2 – 3 lần.
Tiết 2
3. Luyện tập
a/ Luyện đọc
- HD học sinh đọc trên SGK và trên bảng: e
b/ Luyện viết: 
- Hướng dẫn tô chữ e
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét.
c/ Luyện nói:
- Quan sát tranh em thấy những gì? (Từng bức trang nói về loài nào, nói về ai?)
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh đều có gì? 
- Xung quanh các em ai cũng có lớp học.
- Những bạn nào đi học đều và chăm chỉ?
- Em nào có thể nhìn tranh và nói lại nội dung?
4. Củng cố - dặn dò
- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Tìm chữ vừa học
HS phát âm e 
Nhóm, bàn, cá nhân
- HS tô chữ e trong vở tập viết.
- Chim, dế mèn, ếch, gấu, các bạn đang học bài.
- Các bạn đang học bài.
- Các bạn đang học bài.
- HS tự giác
_______________________________
Tiết 4: Toán
 Hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được hình vuông, hình tròn.
2. Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật, nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- 1 số đồ vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu hình vuông
- GV giở tấm bìa nói: Đây là hình vuông.
- Cho HS nhắc lại: Hình vuông.
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
- Dùng SGK.
- Nêu tên các vật có dạng hình vuông.
2. Giới thiệu hình tròn.
- GV giở tấm bìa, nói: Đây là hình tròn
- Sử dụng bộ đồ dùng toán.
- Dùng SGK.
- Nêu tên các vật có dạng hình tròn.?
3. Thực hành 
Bài 1: Tô màu vào hình vuông
Bài 2: Dùng bút mầu khác nhau để tô màu lật đật.
Bài 3: Hướng dẫn cách tô.
Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông
GV thực hiện
 Trò chơi:
- Thi chọn nhanh các hình.
- GV gắn nhanh các hình lên bảng.
4/ Họat động nối tiếp:
- Tìm các đồ vật có dạng hình tròn, hình 
vuông, hình tam giá ... 2/ Kỹ năng:
 HS biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong pv 10
Biết so sánh các số trong phạm vi 10
II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ
Điền dấu: 3 em lên bảng
5.7	9..9	10..6
 Lớp làm bảng con theo tổ	
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: TT
b. Luyện tập.
Bài 1: viết số?
GV hướng dẫn mẫu: Xãc định số còn thiếu điền vào chỗ trống theo thứ tự.
Điền theo thứ tự ngược lại
Bài 2: Điền dấu > , <, =?
Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì ?
 (Củng cố về so sánh 2 số)
Bài 3: Điền số?
Làm thế nào điền được số vào ô trống.
Nêu cách thực hiện
So sánh 2 bước
Bài 4: Viêt các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 
từ lớn đến bé
XĐ số bé nhất, số lớn nhất
Bài 5: 
GV Gắn hình
Có bao nhiêu hình tam giác?
Trò chơi: xếp đúng thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ dạy
- Hướng dẫn học ở nhà
HS quan sát
 0  2
  1  
  7  5 
HS làm bài vào sách, đọc kết quả
So sánh 2 số, chọn dấu thích hợp
4  5 2 5 8 10
7  5 4  4 10  9
3 em lên bảng
HS làm vào sách
3 < < 5
Các số lớn hơn 3
Chọn số nhỏ hơn 5
HS quan sát bài
2, 5, 6, 7, 8, 9
9, 8, 7, 6, 5, 2
số bé nhất là 2, số lớn nhất là 9
HS quan sát
2 em lên chỉ các hình
5 em lên bảng. Mỗi em cầm một số bất kì, nhanh chóng đứng vào đúng vị trí.
 _______________________________________________
Tiết 2 : Đạo đức 
 	Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T2)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
 HS nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
II/ Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập .
Bài hát: Sách bút thân yêu ơi
III/ Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ .
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Vì sao cần giừ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
B. Bài mới .
1. Hoạt động 1:
- Thi sách vở ai đẹp nhất
- GV nêu yêu cầu cuộc thi
- Công bố thành phần ban giám khảo gồm: GV, lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng.
Tiêu chuẩn
- Đủ sách vở, đồ dùng.
- Sách vở đồ dùng sạch đẹp
- Công bố kết quả cuộc thi
- Khen tổ, cá nhân thắng cuộc.
2. Hoạt động 2 .
Hát bài “ Sách bút thân yêu ơi”
? Sách bút thân thiết với em như thế nào?
3.Hoạt động 3 : 
Hướng dẫn đọc 2 câu thơ.
4. Tổng kết dặn dò.
- Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình
Vòng 1 thi ở tổ
Vòng 2 thi ở lớp.
- HS sắp xếp sách vở lên mặt bàn thành 2 chồng, một chồng vở, một chồng SGK.
Mỗi tổ chọn ra 1 – 2 bạn cùng chấm
Cả lớp hát
- cùng đến trường, đến lớp, cùng học
Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng đẹp mãi nhớ câu giữ gìn
HS đọc 3 – 4 lần
 ______________________________
Tiết 3, 4 : Học vần
 Bài 25: ng - ngh
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết được chữ ng – ngh, cá ngừ, củ nghệ
Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga.
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé
II/ Đồ dùng:
Bộ ĐDHTV 
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng: giã giò, quả thị, giỏ cá
Đọc câu ứng dụng: Chú Tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá.
2/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài
- Hôm nay ta học chữ và âm mới: ng - ngh
2. Dạy chữ ghi âm: ng
a/ Nhận diện nét chữ: 
- ng là chữ ghép từ 2 chữ con n - g.
- So sánh ng với n? 
b/ Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: ng.
- Đọc tiếng vừa ghép
- Vị trí câu chữ trong tiếng.
- Đánh vần ng – ư – ngư – huyền - ngừ.
- Ghép thêm tiếng cá vào bên trái ngừ, đọc từ vừa ghép.
c/ Hướng dẫn viết chữ.
- Giáo viên viết mẫu: ng – ngữ
* ngh
- Quy trình tương tự 
d/ Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết bảng.
- Giải thích các từ ngữ.
- Học sinh đọc đồng thanh ng - ngh
- giống: có chữ n
- Khác: chữ ng có thêm g
- HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
- Tìm chữ ghi âm: ng ghép thêm chữ ghi âm ư dấu ` .
ngừ
- ng đứng trước ư đứng sau.
- HS đánh vần ĐT,nhóm, cá nhân.
- đọc trơn : ngừ
- HS ghép tiếng
- HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
- Học sinh viết trên không trung: ng
- Học sinh viết bảng con 
2 – 3 học sinh đọc.
- HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Tiết 2
3/ Luyện tập
 a/ Luyện đọc
-Luyên đọc các âm tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
b/ Luyện viết: 
- Hướng dẫn tập viết ng – ngh, cá ngừ, củ nghệ.
 c/ Luyện nói:
- Trong tranh vẽ gì?
- 3 nhân vật trong tranh có điểm gì chung.
- Bê là con con gì? Nó thường có màu gì?
- Nghé là con của con gì?
- Bê và nghé thường ăn gì?
Trò chơi: Viết tiếng có âm và chữ vừa học.
 d/ Củng cố - dặn dò
- Đọc lại bài.
- Hướng dẫn học ở nhà.
HS đọc ng – ngừ, cá ngừ, ngh – nghệ, củ nghệ.
- Đọc từ ứng dụng, nhận xét tranh minh họa.
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói Bê, nghé, bè
Vẽ bê, nghé, bè
- Đều còn bé
- Bê là con của bò, nó thường có màu vàng.
- Con của con trâu
- Ăn cỏ
 _______________________________
Tiết 5 : Luyện Tự nhiên – Xã hội
 Chăm sóc và bảo vệ răng 
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng .
2/ Kỹ năng: Biết chăm sóc răng đúng cách
3/ Thái độ: Tự giác xúc miệng sau khi ăn, và đánh răng hàng ngày
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Họat động dạy và học.
GV tổ chức cho HS thực hành đánh răng
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
 __________________________
 Tiết 6 : Luyện Toán
	 	 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 HS củng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10, cách sắp xếp, so sánh các số trong phạm vi 10.
 HS biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong pv 10
Biết so sánh các số trong phạm vi 10
 II/ Hoạt động dạy học
 * HĐ1 .Làm bảng con
 Gv tổ chức cho HS làm bài ở bảng con
 * HĐ2. Làm vào vở LT
 Gv ra bài cho HS làm
 Gv theo dõi đánh giá
 III/ Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học
Tiết 7 : Tự học
 Gv tổ chức, hướng dẫn cho HS tự học
 ____________________________
Thứ 6, ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết 1, 2 : Học vần
 	 Bài 26 : y – tr
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc, viết được: y, tr, y tá, tre ngà
Đọc được câu ứng dụng:bé bị ho, mẹ cho bé ra y tá xã
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: nhà trẻ
Thi ghép tiếng, từ có chứa y- tr
II/ Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
Tranh minh họa, từ khóa.
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng theo tổ: Ngõ nhỏ, nghệ sỹ, nghé ọ
Đọc câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.
b/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài (TT)
Hôm nay ta học y – tr
2. Dạy chữ ghi âm.
* y
a/ Nhận diện chữ: 
y gồm một nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới.
- so sánh y với u
b/ Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm y
- Tiếng khóa ( y đứng một mình ghép thêm tiếng tá ).
- Giải thích nghĩa: y tá
c/ Hướng dẫn viết : 
 y
 y tá
*tr (Quy trình tương tự)
d/ Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết bảng
- Giải thích các từ
HS đọc theo: y – tr
- Giống: phần trên dòng kẻ
- Khác: Nét khuyết dưới
-HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
- tìm chữ ghi âm y
- Đọc y: đồng thanh, nhóm, cá nhân
- Đọc trơn: y – y tá
- Học sinh viết trên không trung
- Học sinh viết bảng con 
- 2 – 3 em đọc
- HS đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc
- Đọc lại các âm tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng.
b. Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn:
y – tr, y tá, tre ngà
c. Luyện nói:
- Nêu tên bài luyện nói
- Trong tranh vẽ gì?
- Các em nhỏ đang làm gì?
- Người lớn trong tranh gọi là gì?
- Nhà trẻ khác lớp một ở chổ nào?
4. Củng cố dặn dò.
- HS về nhà đọc lại bài
- Hướng dẫn tự học
- Học sinh lần lượt phát âm
y – y tá, tr – tre, tre ngà
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng.
- Nhận xét trnh minh họa
- Đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Học sinh tập viết ở vở tập viết
Thảo luận nhóm
Nhà trẻ
Vẽ cô giáo và các em nhỏ
em đang chơi, đang ăn
Cô trông trẻ
Lớp một phải học tập, mẫu giáo các bạn chỉ vui chơi.
Tiết 3 : Thủ công
 Xé , dán hình quả cam ( T1).
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình quả cam.
2/ Kỹ năng: HS xé được hình quả cam có cuống , lá và dán cho cân đối ..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bài mầu về xé, dán.
- Giấy mầu thủ công.
II/ Các họat động dạy và học:
1/Kiểm tra .
- Đồ dùng học tập
2/ bài mới.( 30 phút)
- Quan sát và nhận xét bài mẫu
- Quan sát bài mẫu
- Quả cam gồm có những phần nào?
Quả cam có hình dạng nào?
Khi chín quả có màu gì?
Có những quả gì giống quả cam?
- Học sinh quan sát
Gồm quả, cuống lá
Hình tròn
Màu vàng đỏ
Táo, lê, quýt
b/GV hướng dẫn.
- Xé, dán hình quả cam
- Xé hình lá
Xé hình cuống lá
Dán hình
 c. Thực hành 
d. Nhận xét, dặn dò.
- GV hướng dẫn mẫu xé hình vuông 8 ô, chỉnh thành quả cam
- Xé hình chữ nhật màu xanh, cạnh: 4 ô, 2 ô.
- Chỉnh thành hình cái lá
- Xé hình chữ nhật xanh dài 4 ô, rộng 1 ô, xé đôi hình chữ nhật làm cuống
- GV hướng dẫn dán mẫu
-Hướng dẫn học sinh thực hành xé trên giấy mầu. 
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn.
- Nhận xét chung giờ học , tinh thần thái độ, sự chuẩn bị đồ dùng.
- Đánh giá sản phẩm 
Học sinh xé nháp theo yêu cầu của cô.
 Học sinh xé nháp
Học sinh xé nháp
Học sinh thực hành xé, chọn giấy màu phù hợp
Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 4 : Hoạt động tâp thể
 Sinh hoạt lớp
 1.Nhận xét đánh giá tuần 6:
 Về nề nếp: Lớp đã đi vào nề nếp ổn định.
 Về học tập: HS học xong tuần 6.
 2. Phổ biến kế hoạch tuần 7
 ____________________________________
Tiết 5 : Luyện Tiếng Việt
 Luyện bài 25, 26: ng – ngh, y - tr
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, y, tr
Đọc được câu ứng dụng ở bai 25, 26
Luyện nói theo chủ đề: bê, nghé, bé
Thi ghép tiếng từ có chứa ng, ngh, y, tr
II/ Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng tiếng việt
Tranh minh họa từ khóa câu ứng dụng
 III/ Hoạt động dạy học
 * HĐ1. Luyện đọc HS đọc bài 25
 * HĐ2. Luyện viết
 Gv viết mẫu và HD HS viết vào vở LV
 * HĐ3. Luyện nói
 Gv nêu câu hỏi gợi ý HS trả lời câu hỏi
 IV/ Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 _________________________
Tiết 6 : Hướng dẫn HS tự học
 _________________________
Tiết 7 Hoạt động tập thể
 Múa hát tập thể
 GV tổ chức cho HS ra sân múa hát
 *********************************
oiiiuuu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 16(3).doc