Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thùy Diệu - Trường tiểu học Hậu Thành

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thùy Diệu - Trường tiểu học Hậu Thành

Tiếng việt

Tiết 1: Ổn định tổ chức lớp

I. Mục tiêu

- Phổ biến nội quy lớp học, giờ học, chia tổ bầu cán sự lớp.

- Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp.

- Giáo dục HS có ý thức tốt trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức lớp:

- GV kiểm diện

- Giới thiệu tên trường, tên lớp.

- Bầu cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, ban văn nghệ

- Bầu tổ trưởng.

2. Phổ biến nội quy lớp học

- Đi học đủ và đúng giờ

- Có đủ sách vở và đồ dùng học tập.

- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu.

- Trong lớp không nói chuyện riêng, không làm việc riêng.

- Muốn phát biểu ý kiến phải giơ tay xin phép.

- Mặc đồng phục theo quy định của nhà trường.

- Đến trường phải gọn gàng, sạch sẽ, có đầy đủ guốc; dép.

- Không ăn quà trong trường, trong lớp và trong giờ học.

- Biết chào hỏi thày cô giáo, biết nói lời hay, làm việc tốt.

- Biết bảo vệ của công.

- Khi ra vào lớp phải xin phép, nghỉ học phải có giấy phép.

VI. Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại nội quy lớp học.

- HS vui văn nghệ.

 

doc 40 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thùy Diệu - Trường tiểu học Hậu Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
__________________________
Tiếng việt
Tiết 1: ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu
- Phổ biến nội quy lớp học, giờ học, chia tổ bầu cán sự lớp.
- Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp.
- Giáo dục HS có ý thức tốt trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp:
- GV kiểm diện 
- Giới thiệu tên trường, tên lớp.
- Bầu cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, ban văn nghệ
- Bầu tổ trưởng.
2. Phổ biến nội quy lớp học
- Đi học đủ và đúng giờ
- Có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu.
- Trong lớp không nói chuyện riêng, không làm việc riêng.
- Muốn phát biểu ý kiến phải giơ tay xin phép.
- Mặc đồng phục theo quy định của nhà trường.
- Đến trường phải gọn gàng, sạch sẽ, có đầy đủ guốc; dép.
- Không ăn quà trong trường, trong lớp và trong giờ học.
- Biết chào hỏi thày cô giáo, biết nói lời hay, làm việc tốt.
- Biết bảo vệ của công.
- Khi ra vào lớp phải xin phép, nghỉ học phải có giấy phép.
VI. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội quy lớp học.
- HS vui văn nghệ.
------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Tiết 2: ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu
- HS nắm được những quy định về nề nếp và thời gian học tập.
- Rèn cho hs có ý thức thức hiện tốt các nề nếp đó.
- GD học sinh yêu trường lớp.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
- HS hát tập thể
2. GV kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập của HS.
3. GV phổ biến thời gian học ( 2 buổi / ngày) 
- Sáng : 7 giờ kém 15 truy bài - 7 giờ vào lớp
- Chiều: 2 giờ kém 15 truy bài - 2 giờ vào lớp
- Nhăc nhở HS đi học đúng thời gian quy định.
- Yêu cầu HS đến lớp phải có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
- Gọi HS nhắc lại thời gian học tập và nề nếp của lớp.
4. GV hướng dẫn HS vệ sinh đi vệ sinh lớp học trước giờ học 
- Nhắc nhở HS đi vệ sinh đúng nơi quy định.
III. Củng cố , dặn dò
- HS nhắc lại những quy định của lớp.
- GV nhắc hs bổ sung một số đồ dùng học tập còn thiếu.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 1: Tiết học đầu tiên
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1, làm quen với SGK
2.Kĩ năng : Biết sử dụng đồ dùng học toán, các hoat động học tập trong giờ học toán. 
3.Thái độ : Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Toán 1.
-Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS.
III. Các hoạt động: 
Thời gian
Hoạt động của giáo GV
Hoạt động của HS
5’
5’
10’
10’
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: 
_ Cho HS xem sách Toán 1
_ Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên”
_ GV giới thiệu về sách Toán:
+ Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên”
+ Sau “tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học (cho HS xem), phần thực hành. Trong tiết học, HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài theo hướng dẫn của GV. HS làm càng nhiều bài tập càng tốt.
_ Hướng dẫn HS giữ gìn sách.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1:
_ Cho HS mở sách.
_ Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh:
+ Trong giờ học Toán HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ học tập nào?
_ GV tổng kết theo nội dung từng tranh: Trong tiết học toán có khi GV phải giới thiệu, giải thích (Hình 1): có khi HS làm việc với các que tính; các hình bằng gỗ, bìa để học số (Hình 2): đo độ dài bằng thước (Hình 3): có khi phải làm việc chung trong lớp (Hình 4); có khi phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn (Hình 5) 
Tuy nhiên, trong học tập toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của Thầy.
3.Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1:
Học toán các em sẽ biết:
_ Đếm (từ 1 đến 100); đọc số (đến 100); viết số; so sánh hai số; 
_ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ)
_ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ)
_ Biết giải các bài toán (nêu ví dụ)
_ Biết đo độ dài (nêu ví dụ); biết hôm nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu (ví dụ); biết xem lịch hàng ngày (cho HS xem tờ lịch và nêu hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu )
Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và biết nêu cách suy nghĩ của các em bằng lời (ví dụ). Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ 
4.Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS:
_ Giơ từng đồ dùng, và nêu tên gọi của đồ dùng đó.
(chưa yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi đó)
_ GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm, )
_ Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp; cách lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV
5.Nhận xét -Dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Chiều luyện tập.
_ Quan sát
_ HS lấy và mở sách toán
_ HS thực hành gấp và mở sách.
_ Mở bài “Tiết học đầu tiên” 
_ Quan sát, trao đổi, thảo luận
_ Lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
_ HS làm theo GV
_ Thực hành
_Chuẩn bị: Sách toán 1
Đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 1
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết được: 
Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.
Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .
2.Kĩ năng : Biết yêu quý bạn be, thầy cô giáo, trường lớp.
3.Thái độ : Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II-Đồ dùng dạy học:
1. GV: -Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2. HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
2. Bài tập 1: “Vòng tròn g/thiệu tên”.
+Mục tiêu: Giúp Hs biết tự g/thiệu & g/thiệu bạn.
 Biết trẻ em có quyền có họ tên.
 +Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu 
 tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên của bạn.
 Gv hỏi:
 .Trò chơi giúp em điều gì?
 . Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi 
 nghe bạn g/t tên mình không?
 +Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
 Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
3. Bài tập 2
 +Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà em thích.
 +Cách tiến hành: Gv hỏi: Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không?
 +Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác.
 - Giải lao.
4. Bài tập 3: 
 +Mục tiêu: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
 +Cách tiến hành: Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:
 .Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong ntn?
 .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn?
 .Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? Em đã làm gì hôm đó ?
 .Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
 .Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới, thầy, cô giáo mới ? 
 .Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
 + Kết luận: 
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo.
Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gia đình và nhà trường giành cho các em.
 5. Củng cố – về nhà:
 +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.
-Hs làm theo yêu cầu của Gv.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Hs tự g/t về sở thích của mình.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv .
#Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, nhớ phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
 Tiết 1: Các nét cơ bản 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, \ , /,... Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản.
2. Kĩ năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3. Thái độ : GD học sinh tính mạnh dạn, tính cẩn thận trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Kẻ bảng phần hướng dẫn viết.
- HS : Bảng con, vở ô li
III. Các hoạt động dạy học 
Thời gian
Hoạt động của giáo GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn đọc các nét cơ bản 
- GV giới thiệu các nét cơ bản:
- GV viết mẫu:
- Nét nằm ngang: (-)
- Cho HS đọc( CN - ĐT)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Nét xiên phải: (\)
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Nét xiên trái: (/)
+ Nét thẳng đứng ( l )
+ Các nét:.............................GV hướng dẫn tương tự trên.
* Giải lao
- HS đọc các nét cơ bản.
- Điểm bắt đầu từ kẻ dọc đưa từ trái sang phải cách đường kẻ chính một chút.
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ ngang trên kéo xuống đường kẻ chính(2 li) điểm kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới- xiên sang phải.
- Là nét ngược lại của nét xiên phải
- Điểm bắt đầu từ đường kẻ giữa vuông kéo xuống đường kẻ chính phía dưới (2 li), kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới.
Tiết 2:
1. Khởi động : ổn định tổ chức
2. Bài mới:
 +Mục tiêu: Luyện viết các nét cơ bản.
 +Cách tiến hành :
HS thực hành theo hd của GV.
HS viết bảng con các nét cơ bản.
GV nhân xét sửa sai.
3. Hướng dẫn Hs viết vào vở.
HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
GV thu chấm - NX
4.Củng cố dặn dò
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
HS luyện viết bảng con
- HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
-HS viết vở TV
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 1: Giới thiệu một số giấy, bìa và dụng cụ thủ côn ... ố 2 hàng ở nhà.
Nối tiếp nhận dạng
Quan sỏt trả lời
Cú 1 chấm trũn, 1 ụ tụ.
đều cú số lượng là 1
Theo dừi, luyện viết bảng con
Cỏ nhõn. Nhúm , lớp
Luyện viết bảng con
Viết vở ụ li , mỗi số 1 dũng
Làm bài , nờu kết quả từng nhúm đối tượng 
Nờu yờu cầu , làm bài tập
Cụm 1:Viết số thớch hợp vào ụ trống
Cụm 2:Vẽ chấm trũn tương ứng.
Cụm 3. Viết số hoặc vẽ chấm trũn
Giơ tấm bỡa cú số tương ứng
Đọc cỏc số 1, 2, 3 , đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
ê - v
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ ê, v, tiếng bê, ve
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bế bé.
II. Chuẩn bị: 
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1KTBC: Đọc sỏch kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xột chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rỳt ra õm ờ, v ghi bảng.
a) Nhận diện chữ:
 Hỏi: Chữ ờ cú gỡ khỏc (giống) với chữ e chỳng ta đó học.
Nhận xột, bổ sung.
b) Phỏt õm và đỏnh vần tiếng:
-Phỏt õm.
GV phỏt õm mẫu: õm ờ.
Lưu ý HS khi phỏt õm mở miệng rộng hơn đọc õm e.
-Giới thiệu tiếng:
Gọi học sinh đọc õm ờ.
Theo dừi, chỉnh sữa cho học sinh.
Cú õm ờ muốn cú tiếng bờ ta là như thế nào? 
Yờu cầu HS cài tiếng bờ.
Nhận xột và ghi tiếng bờ lờn bảng.
Gọi học sinh phõn tớch .
Học sinh đọc bài.
N1: bố bố, N2: be bộ
Giống : đều viết bởi một nột thắt.
Khỏc: Chữ ờ cú thờm mũ ở trờn chữ e.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhúm 1, nhúm 2.
Ta cài õm b trước õm ờ.
Cả lớp
1 em
Hướng dẫn đỏnh vần
Hướng dẫn đỏnh vần 1 lõn.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm v (dạy tương tự õm ờ).
- Chữ “v” gồm một nột múc 2 đầu và một nột thắt nhỏ, nhưng viết liền một nột bỳt.
- So sỏnh chữ “v và chữ “b”.
Đọc lại 2 cột õm.
Viết bảng con: ờ – bờ, v – ve.
GV nhận xột và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lờn bảng: bờ – bề – bế, ve – vố – vẽ. 
Gọi học sinh đỏnh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tỡm tiếng mang õm mới học. Đọc lại bài
Tiết 2
Luyện đọc trờn bảng lớp.
Đọc õm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xột.
- Luyện cõu: Giới thiệu tranh rỳt cõu ghi bảng: bộ vẽ bờ.
Gọi đỏnh vần tiếng vố, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn cõu.
GV nhận xột.
Luyện viết:
GV hướng dẫn học sinh viết trờn bảng.
Cho HS luyện viết ở vở TV trong 3 phỳt.
Theo dừi và sữa sai.
Nhận xột cỏch viết.
 Luyện núi:Chủ đề luyện núihụm naylà gỡ? 
GV nờu cõu hỏi SGK.
Tranh vẽ gỡ? Em bộ vui hay buồn ? Tại sao?
Mẹ rất vất vả ...chỳng ta làm gỡ cho mẹ vui lũng?
Giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm. 
4.Củng cố, dặn dũ:
Nhận xột giờ học, xem bài mới L, H
CN đỏnh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhúm 1, nhúm 2, lớp
CN 2 em.
Lớp theo dừi.
Giống: đều cú nột thắt điểm kết thỳc.
Khỏc: Âm v khụng cú nột khuyết trờn.
CN 2 em.
Toàn lớp viết bảng con: ờ – bờ, v – ve. Nghỉ 1 phỳt.
CN 6 em, nhúm 1, nhúm 2,cả lớp 
Phõn tớch cỏc tiếng trờn
1 em.
Đại diện 2 nhúm 2 em.
CN 6 em, nhúm 1, nhúm 2.
Học sinh tỡm õm mới học trong cõu (tiếng vẽ, bờ).
CN 6 em, tổ, lớp
CN 7 em, tổ, lớp
Nghỉ 1 phỳt.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
“bế bộ”.
Mẹ đang bế bộ, em bộ vui vỡ được mẹ ...
Học sinh trả lời.
Đọc bài, tỡm tiếng mới mang õm mới học
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Sau bài học học sinh nhận biết số lượng cỏc nhúm đồ vật khụng qỳa 3 phần tử..
2.Kĩ năng : Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
3.Thái độ : 
II. Chuẩn bị: 
-GV: - Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2.
-Cỏc mụ hỡnh tập hợp như SGK.
-HS: -SGK, vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh đọc và viết cỏc số 1, 2, 3.
Nhận xột KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho hs quan sỏt hỡnh bài tập 1, yờu cầu học sinh ghi số thớch hợp vào ụ trống.
Bài 2: Gọi học sinh nờu yờu cầu của đề.
Yờu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dóy số.
Bài 3: Gọi học sinh nờu yờu cầu của đề.
 hỏi: Một nhúm cú 2 hỡnh vuụng, viết số mấy? Một nhúm cú 1 hỡnh vuụng viết số mấy? Cả 2 nhúm cú mấy hỡnh vuụng ta viết số mấy?
Bài 4: Yờu cầu học sinh viết vào VBT.
3.Củng cố : Hỏi tờn bài.
4.Dặn dũ: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh đọc và viết cỏc số 1, 2, 3
Làm VBT và nờu kết quả.
Làm VBT
Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
Cú hai hỡnh vuụng, viết số 2
Cú một hỡnh vuụng, viết số 1
Cả hai nhúm cú 3 hỡnh vuụng, viết số 3
Chỉ vào hỡnh và núi: hai và một là ba; ba gồm hai và một; một và hai là ba.Thực hiện VBT.
Nhắc lại tờn bài học.
Liờn hệ thực tế và kể một số đồ dựng gồm 2, 3 phần tử.
Vớ dụ : đụi guốc gồm 2 chiếc, 
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
Tô các nét cơ bản
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : -Giỳp học sinh nắm được nội dung bài viết, nắm được cỏc nột cơ bản : nột ngang, nột đứng, nột xiờn phải, nột xiờn trỏi, nột sổ thăỷng hất lờn, nột múc, nột múc hất, nột cong phải, cong trỏi, nột vũng trong khộp kớn, .
2.Kĩ năng : -Viết đỳng độ cao của cỏc nột cơ bản. Biết cầm bỳt, tư thế ngồi viết.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
-GV: - Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2.
-Cỏc mụ hỡnh tập hợp như SGK.
-HS: -SGK, vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 Kiểm tra ĐDHT của học sinh.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa bài.
Hướng dẫn HS quan sỏt bài viết cỏc nột cơ bản và gợi ý để HS nhận xột cỏc nột trờn giống những nột gỡ cỏc em đó học.
Viết mẫu, vừa viết vừa nờu cỏch viết.
Gọi học sinh đọc nờu lại nội dung bài viết.
Phõn tớch độ cao, k/ cỏch giữa cỏc nột.
K/cỏch giữa cỏc chữ bằng 1 con chữ O
Yêu cầu viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào vở tập viết 
 GV theo dõi nhắc nhở một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố : 
Nêu lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
5.Dặn dò : 
 Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Vở tập viết, bút chì, tẩy, 
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nêu nhận xét.
Học sinh viết bảng con.
Thực hành bài viết.
HS nêu: các nét cơ bản.
Tiếng việt
Tập tô e, b, bé
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giỳp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được cỏc tiếng: e, b, bộ.
2.Kĩ năng : Viết đỳng độ cao cỏc con chữ. Biết cầm bỳt, tư thế ngồi viết.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
-GV: Mẫu viết bài 2, vở viết, bảng  .
-HS: -SGK, vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 Gọi 2 HS lờn bảng viết. =>Nhận xột bài cũ
2.Bài mới :
Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa 
Hướng dẫn HS quan sỏt bài viết.
Viết mẫu,vừa viếtvừanờu cỏch viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phõn tớch độ cao, khoảng cỏch cỏc chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xột sửa sai.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
Theo dừi nhắc nhở động viờn một số em viết chậm, giỳp cỏc em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tờn bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xột tuyờn dương.
5.Dặn dũ : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
2 em lờn bảng viết: cỏc nột cơ bản.
 Lớp viết bảng con cỏc nột trờn.
HS nờu tựa bài.
HS theo dừi ở bảng lớp.
e, b, bộ.
Cỏc con chữ được viết cao 5 dũng kẽ là: b. Con chữ viết cao 2 dũng kẽ: e
K/ cỏch giữa cỏc chữ bằng 1con chữ o
Học sinh viết 1 số từ khú.
HS thực hành bài viết.
HS nờu: e, b, bộ.
Toán
Các số 1, 2, 3, 4, 5
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; 
2.Kĩ năng : Biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
-GV: Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ A4
-HS: -SGK, vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
10’
 13’
5’
 2’
1.Kiểm tra bài cũ:
_ GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật.
_ GV giơ một, hai, ba; ba, hai, một ngón tay, 
2. Giới thiệu từng số 4, 5:
GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 4. GV có thể nói:
4 con chim, 4 bạn gái, 4 chấm tròn, 4 con tínhđều có số lượng bằng 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 4, viết như sau: GV viết lên bảng số 4
+ Hướng dẫn viết số 4
_Tương tự giới thiệu số 5 
_Tiếp đó hướng dẫn HS đếm và xác định thứ tự các số 
* Chú ý: Trước khi làm bài 2, GV giới thiệu “bên trái”, “bên phải”, “từ trái sang phải” để HS làm bài, chữa bài theo cùng một thứ tự.
3. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số, GV hướng dẫn HS viết số
Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
_Khi gọi HS chữa bài có thể chỉ yêu cầu HS đọc các số trong mỗi dãy, các HS khác tự đánh giá bài làm của mình và sửa chữa (nếu có). GV cũng có thể hỏi HS, chẳng hạn với dãy:
+GV chỉ vào ô trống đầu tiên và hỏi: “Phải viết số mấy?” (số 3)
+Vì sao phải viết số 3 (vì đếm1, 2 rồi đến 3). Cho HS viết 3 vào ô trống rồi làm tương tự với ô trống sau
Bài 4: Dành cho HS giỏi
 * Nối theo mẫu
4.Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: 
+Luyện viết số 4, 5
+Chuẩn bị bài 9: “Luyện tập”
_HS viết số tương ứng lên bảng hoặc vào vở, hoặc vào phiếu. 
_HS nhìn số ngón tay để đọc số (một, hai, ba; ba, hai, một)
+ Tự rút ra kiến thức
+ Viết trên không, viết vào bảng con
_HS quan sát hình vẽ trong Toán 1 và nêu số ô vuông (trong hình vẽ) lần lượt từ trái sang phải rồi đọc một ô vuông – một; hai ô vuông – hai;  năm ô vuông- năm, 
_Tiếp đó chỉ vào các số viết dưới cột các ô vuông và đọc: một, hai, ba, bốn, năm; năm, bốn, ba, hai, một.
_ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài
_Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
_Làm bài và chữa bài.
_ Gọi 1 HS làm mẫu
Lớp làm vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 1(38).doc