Giáo án Lớp 1 Tuần 10 có nội dung HS khuyết tật

Giáo án Lớp 1 Tuần 10 có nội dung HS khuyết tật

Học vần:

 Bài 39: au - âu.

A. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Đọc được câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu, cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

-HS khuyết tật đọc được :vần : au,âu

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ chữ học vần.

- HS: Bộ chữ học vần, vở tập viết

TIẾT 1:

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 8415Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 10 có nội dung HS khuyết tật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Ngày soạn:9/10/2009 
 Ngày giảng: Thứ 2,/12/10/2009
Học vần:
 Bài 39: au - âu.
A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu, cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
-HS khuyết tật đọc được :vần : au,âu
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ chữ học vần.
- HS: Bộ chữ học vần, vở tập viết 
Tiết 1:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc từ ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con: leo trèo, trái đào.
GV nhận xét sau kt 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
* Vần au:
a) Nhận diện vần:
- Vần au có mấy âm ghép lại 
- So sánh au với ao.
 -HS ghép au.
b) Đánh vần:
- GV đọc mẫu: a - u - au.
- Cho HS ghép: cau. 
- Phân tích + đánh vần: cau.
- Cho HS đánh vần: cờ - au - cau.
- Đưa ra tranh, yêu cầu HS quan sát: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: cây cau. 
- Cho HS đọc vần + tiếng + từ mới.
* Vần âu: Dạy tương tự như :au
 - Cho HS đọc lại 2 vần, tiếng, từ khoá.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho hs tìm tiếng có vần mới 
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu. 
d) Hướng dẫn viết:( HS KT viết được :au, âu )
- GV viết mẫu: au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Hướng dẫn qui trình viết.
-HS khuyết tật viết được :au,âu 
- GV nx sửa chữ viết sai cho HS.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc.
Số 1: viết leo trèo.
Số 2: viết trái đào.
-Có 2 âm ghép lại :a trước u sau
- 1 HS so sánh 
-HS ghép au.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS ghép: cau.
- 1 HS phân tích + đánh vần.
- HS đọc CN - ĐT.
- Tranh vẽ cây cau.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS đọc CN .
- 2 HS tìm 
- HS đọc CN - ĐT.
- 2,3 hs đọc lại 
HS viết bảng con: au,âu,cây cau ,cái cầu 
-HS viết 
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1. 
- Đọc câu ứng dụng:(Không yc hs khuyết tật đọc được )
+ Cho HS quan sát tranh & nêu nhận xét.
+ Cho HS đọc câu ứng dụng.
+ Tìm tiếng mới.
+ GV đọc mẫu.
b) Luyện viết:
- HD cách viết trong vở tập viết.
-GV bao quát giúp đỡ hs viết chậm –HS khuyết tật 
c) Luyện nói: 
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 1, 2 cặp trình bày trước lớp.
- GV & HS nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
-Thi tìm tiếng mới 
-GV nhận xét –tuyên dương hs tìm tiếng mới 
-Về nhà đọc bài - xem trước bài iu,êu
- Đọc CN- nhóm - lớp.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh.
- HS đọc CN. 
- 1 HS chỉ trên bảng.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc, ĐT 
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
-HS đọc ĐT.
-HS thi tìm 
Toán:
Tiết 37: luyện tập.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-HS KT làm được 2 cột tính của bài tập 1/ 55
B. Đồ dùng dạy học:
 HS: Bảng con.-que tính –vở li 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: Tính.
3- 1 = 
 3 + 1 = 
3 - 2 = 1
2 - 1 = 1
- GV nhận xét, chấm điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
-HS khuyết tật làm cột 1,2 của bài 1 vào vở 
Bài 1: Tính:
- Cho HS chơi trò chơi truyền điện 
-HS làm bảng con 
- 2 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS chơi 
1 + 2 = 3
1 + 1 =2 .....
1 + 3 = 4
3 - 1 =2 .....
1 + 4 = 5
3 - 2 = 1 .....
- GV nhận xét cuộc chơi 
 GV cho HS nhận xét các phép tính trên bảng 
-GV nhấn mạnh: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Số?
- HD HS cách làm bài.
- Cho từng cặp HS làm bài trên bảng.
- Cho HS nhận xét.
Bài 3 +;- ?: 
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV HD cách làm bài.
- GV và HS nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
-Cho HS thi đua nêu đúng bài toán và viết nhanh phép tính.
-GV & HS nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3.
-Về nhà học thuộc bảng trừ xem trước bài :Phép trừ trong phạm vi 4
- 1 HS nêu y/c.
- HS làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bảng con 2 phép tính 
- HS làm bài vào vở phép tính còn lại . 
- 3 HS chữa bài trên bảng.
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
2 - 1 = 1
3 - 2 = 1
3 - 1 = 2
- 2 HS thi viết nhanh phép tính.
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
- HS đọc ĐT.
 ******************************************
 Ngày soạn:10/10/2009
 Ngày giảng: Thứ 3/13/10/2009
 Học vần:
 	 Bài 40: iu - êu.
A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó.
-HS KT đọc và viết dược :iu,êu ,rìu,
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: cái phễu = nhựa 
- HS: Bộ chữ học vần, vở tập viết 
Tiết 1:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
* Vần iu:
a) Nhận diện vần:
- Vần iu được tạo nên gồm những âm nào ?.
- So sánh iu với i. 
- Cho HS ghép iu.
b) Đánh vần:
- GV đọc mẫu: i - u - iu.
- Cho HS ghép: rìu. GV ghi bảng: rìu.
- Phân tích + đánh vần: rìu.
- Cho HS đánh vần: rờ - iu - riu - huyền - rìu.
- GV yêu cầu HS quan sát: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: lưỡi rìu. 
- Cho HS đánh vần + đọc trơn.
* Vần êu: Dạy tương tự iu 
 -Cho HS đọc lại 2 vần, tiếng, từ khoá.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
-Tìm tiếng có vần mới 
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
d) Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 Hướng dẫn qui trình viết.
-HS KT viết lần lượt : iu,êu,rìu 
- GV sửa chữ viết sai cho HS.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc.
Số 1: viết rau cải.
Số 2: viết châu chấu.
-HS khuyết tật viết :cau 
- Âm i đứng trước ,u đứng sau
 -Giống nhau: i 
- Khác nhau: iu có thêm u.
- HS ghép iu.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS ghép: rìu.
- 1 HS phân tích + đánh vần.
- HS đọc CN - ĐT.
- Tranh vẽ lưỡi rìu.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS đọc.
- 2 hs lên bảng tìm 
-HS đọc CN - ĐT.
-HS viết bảng con.
-HS KT viết 
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1. 
- Đọc câu ứng dụng:
+ Cho HS quan sát tranh & nêu nhận xét.
+ Cho HS đọc câu ứng dụng.
+ Tìm tiếng mới.
+ GV đọc mẫu.
b) Luyện viết:
- HD cách viết trong vở tập viết.
-GV bao quát giúp đỡ hs khuyết tật –hs viết chậm 
c) Luyện nói: 
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 1, 2 cặp trình bày trước lớp.
- GV & HS nhận xét- tuyên dương cặp trình bày tốt 
III. Củng cố dặn dò:
- HS đọc toàn bài trong SGK.
-Thi tìm tiếng mới 
- Về nhà đọc bài - xem trước bài ôn tập để giờ sau kt giừa kì 1
- Đọc CN- nhóm - lớp.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh 
- HS đọc CN. 
- 1 HS lên bảng gạch chân tiếng mới 
- HS đọc CN - ĐT.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc, lớp ĐT.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
-HS đọc ĐT
-HS thi tìm .
Toán:
Tiết 38: phép trừ trong phạm vi 4.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
-HS khuyết tật làm các phép tính ở bài tập 1 trên que tính,2 phép tính bt 2 
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ toán TH.
- HS: Bộ toán, bảng con, que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Tính:
2 - 1 = 3;
3 - 2 = 1;
- 2 - 1 = 
 Cho HS nhận xét.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4:
a) GV giới thiệu lần lượt các phép trừ:
4 - 1 = 3;
4 - 2 = 1;
4 - 3 = 1
- GV Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, trả lời,
b) GV cho HS đọc lại và học thuộc các công thức ghi trên bảng.
- GV xoá từng phần rồi xóa toàn bộ công thức.
- Tổ chức cho HS thi đua lập lại các công thức đó.
c) Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính:( HS KT làm bài 1 vào vở li )
- GV cho HS làm vào bảng con.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2: Tính
-( HS KT làm 2 phép tính vào vở li )
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở, chữa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán.
- Tổ chức cho 2 HS thi viết nhanh, đúng phép tính.
- GV và HS cổ vũ, động viên.
- Khen HS thắng cuộc.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4.
- Yêu cầu HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
-CB trước bài luyện tập 
- HS làm bảng con 
-HS khuyết tật làm bảng con 
- HS nhận xét.
- HS nêu bài toán + trả lời theo nhóm –N1 nêu bài toán ,N2 trả lời ,N3 nêu phép tính 
- HS thi đua đọc bảng trừ 4.
.
- 1 HS nêu cách làm bài.
- HS làm bảng con 
- 3HS làm trên bảng làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1, 2 HS nêu.
- 2 HS thi đua làm trên bảng:
4 - 1 = 3
- Đọc ĐT.
 Đạo đức 
 Chiều:	Luyện đọc:
 Tiết 17: eo - ao, au - âu.
A. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố:
- Đọc đúng các vần: eo, ao, au, âu.
- HS đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Làm đúng các bài tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở BTTV.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và viết: leo trèo, lau sậy, sáo sậu.
- GV nhận xét.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a) Luyện đọc vần:
- Cho HS đọc các vần: eo, ao, au, âu.
- GV chỉnh sửa lỗi đọc cho HS.
b) Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV đưa ra bảng phụ có các từ ứng dụng:
cái kéo, leo trèo, chào cờ, lau sậy, sáo sậu, rau cải
- Cho HS đọc các từ ứng dụng:
cái kéo, leo trèo, chào cờ, lau sậy, sáo sậu, rau cải
c) Luyện đọc câu ứng dụng:
- Cho HS đọc các câu ứng dụng.
d) Làm bài tập Tiếng việt.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài tập.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại các vần vừa ôn.
- Dặn HS xem trước bài 40.
- 3 HS đọc.
- HS viết theo nhóm.
- HS đánh vần + đọc trơn: CN - ĐT.
- HS đọc CN - nhóm - lớp.
- HS đọc CN - ĐT.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS đọc ĐT.
Âm nhạc:
Tiết 17: học hát tự chọn: quả thị.
I. Mục tiêu:
- HS biết hát bài hát “Quả thị”.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS hát đồng đều, rõ lời.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát “Quả thị”.
- Thanh phách. 
III. Các hoạt động  ... ững HS hát hay, múa dẻo, kể chuyện hay, đọc thơ hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS thực hiện trong nhóm.
- HS thực hiện trước lớp.
- Nhận xét.
 Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ 3, 
Sáng:	Học vần:
 Tiết 95 + 96: Bài 43: ôn tập.
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u hay o.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
B. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng ôn.
- HS: Bảng con.
Tiết 1:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc từ: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con: chú cừu, bầu rượu.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn tập:
a) Các vần vừa học:
- GV đọc âm.
b) Ghép âm thành vần:
- Cho HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng. 
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu.
d) Viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- GV chỉnh sửa chữ viết sai cho HS.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS viết theo nhóm.
- HS chỉ chữ.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS đọc CN - ĐT.
- 2, 3 HS đọc.
- HS viết vào bảng con: cá sấu, kì diệu.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1. 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đọc câu ứng dụng:
+ Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
+ Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- GV HD HS cách viết trong vở tập viết.
c) Kể chuyện: Sói và Cừu.
- Gọi HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể kèm theo tranh minh hoạ.
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại 1 lượt bài trong SGK.
- Dặn HS về đọc lại bài, tìm chữ vừa học trong báo.
- HS đọc CN - nhóm - cả lớp.
- HS quan sát tranh nêu ND tranh.
- HS đọc CN - ĐT.
- 1, 2 HS đọc.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc tên câu chuyện.
- HS theo dõi.
- Mỗi HS kể một đoạn.
- HS theo dõi.
- HS đọc ĐT.
Toán:
Tiết 42: số 0 trong phép trừ.
A. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nắm được:
- 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ toán.
- HS: Bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: Tính:
5 - 1 = 4
5 - 2 = 3
4 + 1 = 5
3 + 2 = 5
5 - 4 = 1
5 - 3 = 2
- GV nhận xét, chấm điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau:
a) GT phép trừ: 1 - 1 = 0.
- Cho HS quan sát tranh 1 và nêu bài toán:
Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi còn lại mấy con vịt?
GV viết: 1 - 1 = 0
b) GT phép trừ 3 - 3 = 0 (tương tự).
c) Nêu thêm một số phép trừ nữa như:
2 - 2 = 0; 4 - 4 = 0
- Giúp HS nhận xét: Một số trừ đi số đó thì bằng 0.
3. GT một số phép trừ đi 0:
a) GT phép trừ 4 - 0 = 4:
- HD HS quan sát hình vẽ bên trái, phía dưới bài học và nêu vấn đề, chẳng hạn: “Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?”
- GV ghi bảng: 4 - 0 = 4.
b) Phép trừ: 5 - 0 = 5.
- HD tương tự.
c) Cho HS nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0: 1 - 0 = 1; 3 - 0 = 3.
- Cho HS nêu nhận xét.
3. Thực hành:
- Bài 1: Tính.
+ Cho HS nêu miệng kết quả.
- Bài 2: Tính.
+ Cho HS làm vào vở.
+ Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
- Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
+ Cho HS quan sát tranh nêu bài toán.
+ Tổ chức cho HS thi làm nhanh, đúng phép tính.
+Khen HS làm nhanh, đúng.
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhấn mạnh nội dung bài: Một số trừ đi số đó thì bằng 0, một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.	
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- HS nêu bài toán.
- 1 con vịt bớt 1 con còn 0 con vịt. 1 trừ 1 bằng 0.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS nhận xét.
- HS nêu bài toán: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.
- 4 trừ 0 bằng 4.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS nhận xét: 1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu kết quả.
- HS làm bài.
- HS chữa bài. 
- 2, 3 HS nêu.
- HS làm bài.
Chiều:	Âm nhạc:
Tiết 20: Vận động phụ họa.
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát, biết múa phụ hoạ cho các bài hát đã học.
- HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV& HS: Một vài động tác múa vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Cho HS ôn lại các bài hát đã học và múa phụ hoạ cho các bài hát.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS. 
3) Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa phụ hoạ cho các bài hát đã học.
- GV khen nhóm, cá nhân biểu diễn tốt.
- Khuyến khích HS tự nghĩ ra những điệu múa và vận động phụ hoạ phù hợp với bài hát, đúgn nhịp điệu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS luyện tập theo nhóm.
- Từng nhóm, cá nhân xung phhong biểu diễn trước lớp.
- HS xung phhong biểu diễn trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn những bạn múa đẹp. 
Mĩ thuật:
Tiết 19: xé - dán tranh.
I. Mục tiêu: 
- HS xé, dán được bức tranh phong cảnh hoặc bức tranh trường em.
- Giáo dục HS yêu mến cảnh đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị:
	- GV: 1 bức tranh phong cảnh hoặc bức tranh trường em.
	- HS: Giấy thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài.
1. GV giới thiệu tranh phong cảnh (trường em).
- Cho HS xem tranh, yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Bức tranh vẽ những gì? Màu sắc của tranh như thế nào?
2. HD HS cách xé, dán: Xé, dán tranh phong cảnh.
- Tranh phong cảnh thường có nhà cửa, cây cối, người, con vật.
- HD HS nhanh về cách xé, dán nhà cửa, cây cối, người, con vật.
3. Thực hành:
- Y/c HS lấy giấy thủ công ra để thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhắc HS: Xé, dán các hình chính trước, hình phụ sau, tự chọn màu giấy để xé, dán.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá một số bài xé, dán đẹp.
- Tuyên dương những bài xé, dán đẹp.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS xem tranh.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV HD.
- HS thực hành theo HD của GV.
- HS nhận xét bài của bạn.
Toán:
	Tiết 28: luyện tập về phép trừ trong phạm vi 5.
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy - học:
- HS: Vở, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: Tính:
4 - 1 - 2 = 1
5 - 3 - 1 = 1
3 - 2 - 1 = 0
5 - 1 - 2 = 2
- GV nhận xét.
II. Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Cho HS làm vào bảng con.
Bài 2: Tính.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS nêu bài toán.
- Tổ chức cho HS thi viết nhanh, đúng phép tính.
- GV và HS nhận xét.
- Khen HS làm nhanh, đúng.
Bài 4: Số?
- GV HD cách làm.
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về học thuộc bảng cộng trừ.
- 2 HS làm trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài .
- 1 HS yêu cầu.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
5 - 2 - 1 =2
5 - 2 - 2 = 1
4 - 2 - 1 = 1
3 - 1 - 1= 1
4 - 2 - 1 = 1
5 - 1 - 1 = 3
- 1 HS yêu cầu.
- HS làm vào vở.
5 - 2 < 4
5 - 2 = 3
5 - 2 > 2
5 - 4 < 2
4 + 1 = 5
5 - 3 < 4
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2, 3 HS nêu bài toán.
- 2 HS thi làm bài trên bảng.
a) 5 - 3 = 2;
b) 5 - 1 = 4
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
3 +
0
= 5 - 2
 Ngày soạn: 
Ngày giảng: Thứ 4, 
Sáng:	Học vần:
Tiết 97 + 98: Bài 44: on - an.
A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ chữ học vần.
- HS: Bộ chữ học vần, bảng con.
Tiết 1:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT đọc: Đọc từ: cá sấu, kì diệu.
- Đọc câu ứng dụng.
- KT viết: cá sấu, kì diệu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
* Vần on:
a) Nhận diện vần:
- Cho HS phân tích vần on.
- So sánh on với oi. 
b) Đánh vần:
- Cho HS đánh vần: o - nờ - on.
- Cho HS gài vần mới.
- Y/c HS lấy thêm âm c và gài thành tiếng con.
- Cho HS đọc trơn tiếng: con.
- Cho HS phân tích tiếng: con.
- Cho HS đánh vần cờ - on - con.
- GV giới thiệu tranh & ghi từ: mẹ con.
- Cho HS đọc: on, con, mẹ con
* Vần an: Dạy tương tự.
 c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
d) Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu & HD quy trình viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- GV sửa chữ viết sai cho HS.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS viết theo nhóm.
- HS đọc trơn: CN - ĐT.
- Vần on gồm có âm o đứng trước âm n đứng sau.
- 1 HS so sánh.
+ Giống nhau: bắt đầu bằng o.
+ Khác nhau: on kết thúc bằng âm n, oi kết thúc bằng âm i.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS gài vần: on.
- HS gài: con.
- HS đọc CN - ĐT.
- 1 HS phân tích.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS đánh vần + đọc trơn: 
 CN - ĐT.
- HS đọc CN - ĐT.
- 4 HS đọc.
- HS đọc CN - ĐT.
- HS viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1. 
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đọc câu ứng dụng:
+ Cho HS quan sát tranh & nêu nhận xét.
+ Cho HS đọc câu ứng dụng.
+ GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS.
+ GV đọc mẫu.
b) Luyện viết:
- HD HS cách viết trong vở tập viết.
c) Luyện nói: 
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói.
- GV cho HS quan sát tranh & thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 1, 2 nhóm trình bày trước lớp.
- GV & HS nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài.
- Dặn HS về nhà đọc bài - xem trước bài 45.
- Đọc CN- nhóm - lớp.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh minh họa.
- HS đọc CN - nhóm. 
- 2, 3 HS đọc.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc, lớp ĐT.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS đọc ĐT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l 1 tuan 10 co ND HS khuyet tat.doc