Giáo án Lớp 1 Tuần 10 (đủ)

Giáo án Lớp 1 Tuần 10 (đủ)

Học vần

Tiết 83+ 84: AU - ÂU

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu.

- Đọc được câu ứng dụng “Chào mào có áo màu nâu; Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bà cháu.

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh (SGK).

H: Bộ ghép chữ.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 21 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 10 (đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: 25/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2008
	Học vần	
Tiết 83+ 84: au - âu
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được câu ứng dụng “Chào mào có áo màu nâu; Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bà cháu.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh (SGK).
H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
1,Đọc bài 38 (SGK)
2,Viết: ngôi sao, chú mèo
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Dạy vần:
a) Nhận diện vần au (3 phút)
b)Phát âm và đánh vần (12 phút)
au âu
cau cầu
cây cau cái cầu
Nghỉ giải lao (5 phút)
c)Viết bảng con (7 phút)
 au - âu, cây cau – cái cầu 
d) Đọc từ ứng dụng (7 phút)
rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
Tiết 2:
3,Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK 
 (19 phút)
“Chào mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về”
Nghỉ giải lao
b) Luyện viết vở tập viết (7 phút)
c) Luyện nói theo chủ đề bà cháu (7 phút)
4.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần au - âu
*Vần au:
G: Vần au gồm 2 âm a-u
H: So sánh au – ao giống và khác
H: Đánh vần au -> ghép vần au
Phân tích -> đọc trơn
Ghép tiếng cau - đánh vần – phân tích - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh (SGK) cây cau giải thích
H: Ghép từ cây cau -> đọc trơn – phân tích
*Vần âu:
G: Vần âu gồm â-u
H: So sánh âu – au giống và khác nhau (qui trình dạy tương tự)
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Đọc từ tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới -> phân tích tiếng có vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Đọc bài trên bảng -> đọc nhóm bàn – cá nhân
H: Quan sát tranh (SGK) nhận xét nội dung bài
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong (SGK) đọc nhóm – bàn – cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (SGK)
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
Tiểu kết
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau
 _______________________________________________
Toán
Tiết 37: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại tính chất của phép cộng và phép trừ trong phạm vi 3.
- Biết làm các bài tập.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính.
II.Đồ dùng dạy- học:
G: 3 phiếu học tập
H: sgk – bộ ghép chữ
III.Các họat động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
1 + 2 3 - 1 3 - 2
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Luyện tập ( 27 phút)
 Bài tập 1: Tính
1 + 2 = 1 +1 =
1 + 3 = 2 – 1 =
1 + 4 = 2 + 1 =
 Nghỉ giải lao
Bài 2: Tính
 -1 
 3
Bài 3: ( + -)
1... 1 = 2 2 ... 1 = 3
2 ... 1 = 1 3 ... 2 = 1
Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: lên bảng làm bài ( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu BT.
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
- làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Lên bảng làm bài (2 em).
- làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Lên bảng làm bài (2 em).
- làm bài vào vở ô li
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
H: Quan sát kênh hình SGK
- nêu đề toán
- Nêu miệng phép tính
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện nốt bài còn lại ở buổi 2
 _________________________________________________
Đạo đức
Tiết 10: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ biết đoàn kết hoà thuận với anh chị.
- Biết cơ xử, lễ phép nhường nhịn em nhỏ.
-Yêu quý anh chị em mình.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Trò chơi
H: Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4P)
 Hát bài: Cả nhà thương nhau
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Các hoạt động:
a-HĐ1: (13 phút) Trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
- Em đã vâng lời, nhường nhịn những ai? Nếu không vâng lời? Việc gì xảy ra? Nếu em vâng lời? Kết quả như thế nào?
b-HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3) (7 phút)
- Nối chữ “nên” hành vi đúng
- Nối chữ “không nên” hành vi sai
Kết luận: 
Tranh 3: Hành vi đúng
Tranh 4: Hàng vi sai
Tranh 5: Hành vi đúng
Nghỉ giải lao:
c-HĐ3: Trò chơi sắm vai: BT2 
 (7 phút)
Tranh 1: mẹ, chị, em
Tranh 2: anh, em
Kết luận: Làm anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, biết đoàn kết với anh chị trong gia đình
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
G: Cho học sinh hát
G: Giới thiệu bài
H: Kể trước lớp những hành vi mình đã thực hiện ở gia đình
G: Đặt câu hỏi gợi mở
G: Khen những học sinh đã thực hiện tốt
H: Quan sát tranh 3, 4, 5 để nối với hành vi
H: Trình bày
H: Nhận xét
Kết luận
G: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh phân tích tình huống để sắm vai? Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? Người anh chị phải làm gì cho đúng quả cam?
G: Phân vai để học sinh thể hiện trò chơi
H: Chơi
G: Hướng dẫn trò chơi
->Kết luận:
G: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần thực hiện tốt
Ngày soạn: 26/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008
Học vần
Tiết 85+86: iu – êu
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng iu – êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc từ và câu ứng dụng: “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”.
- Phát triển theo chủ đề: ai chịu khó.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh giáo khoa.
H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
1,Đọc: bài 39 (SGK)
2,Viết: lau sậy, châu chấu
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Dạy vần:
a)Nhận diện vần iu (3 phút)
b) Phát âm và đánh vần (12 ph)
iu êu
riud phễu
lưỡi rìu cái phễu
Nghỉ giải lao: (5 phút)
c)Hướng dẫn viết bảng con 
 (7 phút)
iu – lưỡi rìu, êu – cái phễu
d)Đọc từ ứng dụng (7 Phút)
líu lo, chịu
Tiết 2
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – SGK 
 (19 phút)
“cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”
Nghỉ giải lao
b)Luyện viết vở tập viết (7 Phút )
c)Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó (7 Phút)
4.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (SGK) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần iu – êu
*Vần iu:
G: Vần iu gồm 2 âm i-u
H: So sánh iu – au giống khác nhau
H: Đánh vần -> ghép iu -> phân tích - đọc trơn – ghép tiếng rìu -> phân tích- đánh vần - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh lưỡi rìu giải thích tranh
H: Ghép lưỡi rìu -> đọc trơn -> phân tích tìm tiếng đã học
*Vần êu:
G: Vần êu gồm ê – u
H: So sánh êu – iu giống khác nhau
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Đọc bài trên bảng -> đọc nhóm, cá nhân, lớp,..
H: Quan sát tranh (SGK) nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài (SGK) đọc nhóm, bàn , cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh -> nhận xét nội dung tranh vẽ
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Tiểu kết nội dung tranh vẽ
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
 ______________________________________________
Toán
Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
II.Đồ dùng dạy - học:
 G: sử dụng BĐD toán, mô hình phù hợp.
H: sgk - BĐD toán.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 3 phút )
 4 3 2
- 2 - 1 - 1
B.Bài mới: ( 34 phút )
1,Giới thiệu bài:
2,Hình thành kiến thức mới:
a-Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
*Học phép trừ:
4-1
4-2
4-3
*Công thức: 4 – 1= 3
 4 – 2 = 2
 4 – 3 = 1
	b-Thực hành:
*Bài tập 1: Tính
 4–1= 4-2= 1+3=
3-1= 3-2= 4-3=
2-1= 4-3= 4-1=
*Bài tập 2: Tính
 4 4 3 4 2
 - - - - -
 2 1 2 3 1
3.Củng cố – dặn dò: (3 Phút)
H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đưa tranh vẽ
H: Quan sát nêu đề bài toán “Trên cành có 4 quả cam ngắt đi một quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam.”
H: Trả lời: “Trên cành có 4 quả cam ngắt đi 1 quả trên cành còn 3 quả cam”
G: Nhắc lại và giới thiệu “4 qủa cam bớt 1 quả cam còn 3 quả cam”
H: Nêu và dùng 4 que tính bớt 1 quả cam vừa làm vừa nêu “4 bớt 1 còn 3”
G: Ghi 4 – 1 = 3
H: Đọc đồng thanh – cá nhân
H: Cả lớp lập phép tính (sử dụng BĐD)
*Học phép trừ 4 – 2; 4-3
Cách dạy tương ứng
H: Đọc đồng thanh – cá nhân đọc
G: Lần lượt xoá kết quả từng phép tính
H: Đọc kết quả
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào vở
H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài
->Tiểu kết
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính
H: Lên bảng làm (3H)
Cả lớp làm vào vở (SGK)
H+G: Nhận xét, chữa bài
->Tiểu kết
H: Nêu tên bài
G: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh về nhà làm bài 3
Tự nhiên xã hội
Tiết 10:Con người và sức khoẻ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
-Thực hành vệ sinh cá nhân hàng ngày, các hoạt động các thức ăn cho sức khoẻ.
- Có ý thức thực hiện tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: 1 số tranh, ảnh về hoạt động học tập, hoạt động bảo vệ mắt và tai.
H: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4P)
 Chơi trò chơi: “Alibaba”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Các hoạt động:
a-HĐ1: Làm việc với phiếu học tập (17P)
MT: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
Kết luận: Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, chân và tay
Nghỉ giải lao:
b-HĐ2: (10 phút) Kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày
MT: Khắc sâu hiểu biết các hành vi cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt
Kết luận: Hàng ngày chúng ta phải vệ sinh cá nhân, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
G: Hát “Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thậ ... ài hát	
B. Chuẩn bị :
 - 1 số dụng cụ đơn giản 
C. Các hoạt động dạy - học
 Giáo viên
 Học sinh
I. Kiẻm tra bài cũ
- Giờ trước các em học bài gì ?
- Hãy hát lại bài hát hôm trước? 
- 1 vài em
- GV nhận xét cho điểm
II. Dạy - học bài mới 
1. Giới thịêu bài (linh hoạt)
2. hoạt động 1: ôn tập bài hát ''tìm bạn thân" ? bài hát "tìm bạn thân" của tác giả nào?
- tác giả việt anh
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS hát ôn: Tổ lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách
- HS thựchiện hát và vỗ tay theo phách
(cả lớp)
- GV theo dõi hướng dõi thêm 
- chia nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay (dổi bên)
+ Cho học sinh hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện: CN, nhóm ,lớp
- GV nhận xét và cho điểm
- nghỉ giữa tiết
- lớp trưởng điều khiển
3. hoạt động 2: Ôn bài hát "Lýcây xanh"
- Bài hát "Lý cây xanh" là dân ca vùng nào?
- Nam bộ
- GV hướng dãn và giao việc
- HS hát theo tổ, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách(cả tổ, ,lớp)
+ Cho học sinh tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn: nhóm, CN
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát
- học sinh thực hiẹn T2 và 9
4. củng cố- dặn dò:
- Chúng ta vừa ôn những bài nào?
- HS nêu
- Cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần
- HS hát cả lớp
- Nhận xét chung giờ học
* Học thuộc 2 bài hát kết hợp biểu diễn
 ________________________________________________________
Ngày soan: 28/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2008
Học vần
tiết 89+ 90: Kiểm tra giữa kì I
( Đề bài do trường ra)
 _________________________________________________
Toán
Tiết 39: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố lại bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4.
+ Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Rèn kỹ năng làm bài tập đúng
Biết quan sát tranh lập phép tính tương ứng.
II.Đồ dùng dạy - học:
 G: 3 phiếu học tập
H: sgk – BĐD toán
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4P)
 4 4 3
- 2 -1 - 2
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính (7P)
 4 3 4 4 2 3 
 - - - - - -
 1 2 3 2 1 1
*Bài tập 2: Số (6P)
4
 -1
3
 -1
4
 -3
3
 -2
2
 +3
*Bài tập 3: Tính (6P)
4 – 1 = 4 – 1 - 2= 4 – 2 – 1 =
*Bài tập 4: (8P)
 3 - 1... 2 3 – 1 ... 3 - 2
>
<
=
 4 - 1... 2 4 – 3 ... 4 - 2
 4 - 2... 2
 4 - 1... 3 + 1
3.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Lên bảng làm (3H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài tập -> nêu cách làm tính
H: Lên bảng làm -> cả lớp làm bảng con (mỗi dãy 2 phép tính)
H+G: Nhận xét, chữa bài
->Tiểu kết
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Làm vào VBT
H: Nêu phép tính và kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài
->Tiểu kết
H: Nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện phép tính
H: Cả lớp làm vào bảng con 
H: Nêu phép tính và kết quả (3H)
H+G: Nhận xét, chữa bài
->Tiểu kết
H: Nêu yêu cầu bài tập -> nêu cách tính
G: Chia nhóm (3N) giao phiếu bài tập chi từng nhóm
H: Thảo luận theo nhóm -> đại diện nhóm trưng bày
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh về nhà làm bài tập 5 (SGK)
Thủ công
Tiết 10:Xé dán hình con gà con
I.Mục tiêu:
- Biết xé dán hình con gà đơn giản.
- Xé được hình con gà, dán cân đối, phẳng.
- HS ham thích xé dán
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Bài mẫu, có trang trí.
H: Giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 3 phút)
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2,Nội dung: ( 2 8 phút)
a) Quan sát và nhận xét
b)Hướng dẫn mẫu
- Thân: hình chữ nhật 8ô x 10 ô
- Đầu: hình vuông 5 ô
- Đuôi: 4 ô vẽ thành tam giác
- Chân: hình tam giác nhỏ
- Mắt, mỏ
*Dán hình:
3.Củng cố – dặn dò: ( 3 phút )
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đưa bài mẫu, nêu câu hỏi gợi mở
- Đây là hình con gì? 
- Con gà có lông màu gì? Mỏ...
- Thân hình gì...
G: Tiểu kết: con gà con có lông màu vàng mỏ đỏ. Thân có hình tròn, mắt đen, ta nên chọn màu tương đối giống để xé.
G: Làm mẫu
G: Treo quy trình và giới thiệu quy trình: muốn xé được thân con gà phải xé được thân con gà phải xé hình chữ nhật có cạnh 10 ô X 8 ô
Đếm ô đánh dấu -> xé hình -> sửa hình
G: Dán mẫu
H: Quan sát các thao tác bôi hồ...
G: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình
H: Nhắc lại (2-3H)
G: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 29/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 31 tháng 10 năm 2008
Học vần
Tiết 91+92: iêu – yêu
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được iêu – diều sáo, yêu – yêu quý.
- Đọc đúng câu “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bé tự giới thiệu”.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
1,Đọc: bài 40 (SGK)
2,Viết: lưỡi rìu, cây nêu
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Dạy vần:
a)Nhận diện vần iêu (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
iêu yêu
diều yêu
diều sáo yêu quý
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
iêu – diều sáo
yêu – yêu quý
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài giá yếu
Tiết 2
3,Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“Tu Hú kêu, báo hiệu mùa vái thiều đã về”
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“Bé tự giới thiệu”
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2H) (SGK)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần iêu – yêu
*Vần iêu:
G: Vần iêu gồm iê – u
H: So sánh iêu – iu giống khác nhau
H: Phát âm iêu phân tích -> ghép iêu -> ghép diều đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ diều sáo - đọc trơn – phân tích – tiếng đã học
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK -> đọc nhóm – cá nhân – lớp
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết baì vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 _____________________________________________
Toán
Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
II.Đồ dùng dạy- học:
G: bộ đồ dùng tóan – mô hình, đồ vật
H: sgk – BĐD
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
 4 4 4
 - - -
 2 3 1
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 p)
2,Hình thành kiến thức mới:
a-Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 (15P)
*Học phép trừ 5 – 1
5- 2 = 5 – 3 = 5 – 4 =
* Công thức 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2
 5 – 4 = 1
Nghỉ giải lao
b- Luyện tập (17 phút)
 Bài tập 1: Tính
2 – 1 = 3 - 2 =
 3 – 1 = 4 – 2 =
 4 – 1 = 5 – 2 =
Bài tập 3: Tính
 5 5 5 5 
- - - - 
 3 2 1 4 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng làm (3H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu gián tiếp (que tính)
G: Treo tranh vẽ -> giới thiệu tranh vẽ cành cam
H: Quan sát nêu bài toàn “Trên cành có 5 quả cam hái đi 1 quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam”. (2H)
H: Trả lời: “Có 5 quả cam hái 1 quả cam. Còn lại 4 quả cam.
G: Nhắc lại: “5 bớt 1 còn 4”
H: Đọc 5 bớt 1 còn 4
H: Thực hiện que tính 5 bớt 1 còn 4
G: Ghi phép tính 5-1 = 4
H: Đọc đồng thanh
G: HD học sinh hình thành phép tính ( 5 – 2, 5 – 3, 5 - 4) tương tự
H: Đọc công thức( nhóm, cá nhân,...)
G: HD học sinh đọc thuộc bằng cách xoá dần
G: Nêu yêu cầu.
H: Nêu miệng kết quả( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách tính theo cột dọc
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
 _________________________________________________
Thể dục
Tiết 10: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I.Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đứng chính xác.
- Ôn động tác rèn luyện thân thể cơ bản: đưa hai tay về trước, đưa hai tay dang ngang, lên cao. Yêu cầu thực hành ở mức tương đối chính xác.
- HS biết rèn luyện để có sức khoẻ tốt
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Địa điểm trên sân trường, 1 còi.
HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp
- Khởi động
B. Phần cơ bản
 * Ôn đội hình đội ngũ
C.Phần kết thúc:
H: Tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học (1-2P)
H: Đứng vỗ tay, chạy nhẹ nhàng thành 2 hàng dọc, đi theo hàng vòng tròn và hít thở sâu, đứng quay mặt vào trong
Trò chơi diệt các con vật có hại
G: HD học sinh ôn lại các động tác
- Ôn tư thế đứng cơ bản đội hình vòng tròn
- Ôn: đưa tay ra trước, hai tay dang ngang 2 tay lên cao
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái
H: Tập lại theo HD của GV và cán sự lớp
 ( nhóm, tổ, cá nhân, cả lớp)
G: Quan sát, uốn nắn
G+H: Cùng hệ thống lại bài
G: Nhận xét, giờ học
- Giao bài tập cho HS
- Ôn lại bài ở nhà
______________________________________________
Sinh hoạt lớp 
Tiết 10:Sơ kết tuần 10
I. yêu cầu:
- Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 10.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
 - ưu điểm:..............................................................
 - Tồn tại: .............................................................
2/ Phương hướng tuần 11:	
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
	- Rèn chữ cho 1 số em.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 1 du Tuan 10.doc