Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần in, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần in.

Lớp cài vần in.

GV nhận xét.

Gọi học sinh đọc vần in.

So sánh vần in với an.

HD đánh vần vần in.

Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào?

Cài tiếng pin.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.

Gọi phân tích tiếng pin.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin.

Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.

Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học

Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

Vần 2: vần un (dạy tương tự)

So sánh 2 vần.

Đọc lại 2 cột vần.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

HD viết bảng con: in, lá đèn pin, un, con giun.

 

doc 19 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 Tuần 12: ( Từ ngày 16 / 11 đến 20 / 11 năm 2009) 
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Học vần 
Mỹ thuật 
Đạo đức
Bài 48: in,un
Vẽ tự do 
Nghiêm trang khi chào cờ (T1) 
Ba
Thể dục
Học vần 
Toán
Bài 12: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động 
Bài 49: iên,yên
Phép cộng trong phạm vi 6
Tư
Thủ công 
Học vần 
Toán
Ôn tập chương 1- kỷ thuật xé ,dán 
Bài 50: uôn,ươn 
Phép trừ trong phạm vi 6
Năm
Học vần 
Toán
TN-XH 
Bài 51: Ôn tập 
Luyện tập 
Ở nhà 
Sáu
Âm nhạc 
Toán
Học vần 
Ôn tập bài hát : Đàn gà con 
Phép cộng trong phạm vi 7
Bài 52: Ong,ông 
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Học vần: 
BÀI48: IN - UN
I.Mục tiêu - Sau bài học hs
 - Đọc được in, un, đèn pin, con giun, từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Viết được: in, un, đèn pin, con giun
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề nói lời xin lỗi 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần in, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần in.
Lớp cài vần in.
GV nhận xét.
Gọi học sinh đọc vần in.
So sánh vần in với an.
HD đánh vần vần in.
Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào?
Cài tiếng pin.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.
Gọi phân tích tiếng pin. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin. 
Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần un (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: in, lá đèn pin, un, con giun.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Nói lời xin lỗi.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy?
Khi đi học muộn con có xin lỗi không?
Khi không thuộc bài con phải làm gì?
Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn con có xin lỗi bạn không?
Con đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa, trong trường hợp nào?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần in, un.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần in và un. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: áo len. N2: mũi tên. 
Học sinh nhắc tựa.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
6 em.
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: in bắt đầu bằng i.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm p đứng trước vần in.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng pin.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: i và u đầu vần.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
in, xin, phùn, vun.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần in, un.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Lớp học có cô giáo và các bạn.
Bạn đi học bị trể.
Có xin lỗi.
Con phải xin lỗi.
Có xin lỗi bạn.
Có, xin lỗi bạn khi làm bạn không vui, xin lỗi cô khi đi học trể, khi không thuộc bài.
Học sinh nêu nói.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Học sinh đọc bài.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
 Đạo đức:
BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.
I.Mục tiêu: Sau bài học hs
 - Biết được tên nước,nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca, của Tổ Quốc Việt Nam 
 - Nêu được : Khi chào cờ cân phải bỏ mũ nón đứng nghiêm mắt nhìn Quốc Kỳ 
 - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần 
 -- Tôn kính Quốc Kỳ và yêu quý tổ Quốc Việt Nam 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
GV đính tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên hoặc không nên cho phù hợp.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại.
GV nêu câu hỏi:
Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan.
Hoạt động 2:
QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3)
Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).
Hoạt động 3:
Học sinh làm bài tập 3.
Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài học.
4 học sinh lên nối.
Vài HS nhắc lại.
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào
Vài em nhắc lại.
Học sinh đàm thoại.
Nghiêm trang khi chào cờ.
Rất nghiêm trang.
Họ tôn kính Tổ quốc.
Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Vài em nhắc lại.
Theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Học sinh vỗ tay.
 	Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
THỂ DỤC
 THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : Sau bài học sinh 
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay giang ngang,đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
 - Biết cách đứng kiểng gót, hai tay chống hông đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông 
 - Bước đầu thực hiện được đứng đưa 1 chân ra sao ( Mũi bàn chân chạm mặt đất) hai tay giơ cao thẳng đứng 
 - Làm quen với trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
Đứng tại chỗ hát (1 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 30 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.”
2.Phần cơ bản:
Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông: 4 đến 5 lần.
GV nêu tên động tác và sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác vừa cho học sinh tập theo 4 nhịp:
Nhịp 1:
Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 2:
Về TTĐCB.
Nhịp 3:
Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 4:
Về TTĐCB.
Sau mỗi lần tập GV sửa động tác cho học sinh.
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 10 đến 12 phút.
GV nêu trò chơi sau đó tập trung học sinh thành 2 hàng dọc (theo tổ), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 mét. Tổ trưởng đứng đầu hàng giơ cao bóngvà hạ xuống. GV làm mẫu cách chuyền bóng, cho học sinh làm thử đến khi học sinh biết cách làm rồi mới thực hành trò chơi.
3.Phần kết thúc :
Đi thườngtheo nhịp thành 2 đến 4 hàng dọc trên bãi tập, vừa đi vừa hát. Sau đó cho học sinh đứng tại chỗ xoay thành 2 đến 4 hàng ngang.
GV hệ thống bài.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh đứng tại chố hát.
Giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh chạy theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hành theo YC của GV.
Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh lắng nghe và nhẫm theo GV.
Học sinh thực hiện 4 -> 5 lần mỗi động tác.
HS đứng thành hai hàng dọc, lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
Học sinh làm thử.
Học sinh thực hành.
Học sinh đi  ... ïa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp.
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm 8 em để nêu được các đồ dùng trong nhà.
Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
 Thứ sau ngày 20 tháng 11 năm 2009
Aâm Nhạc: ÔN TẬP BÀI: ĐÀN GÀ CON
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát: Đàn gà con
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát.
- Học sinh khá hát đúng hai lời của bài hát 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài hát.
Giáo viên hát mẫu.
Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
Hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
HS hát lại bài hát vừa ôn.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách
Hát thi giữa các tổ.
Các tổ thi biểu diển.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.
 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở bài tập toán .
+Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán 
+2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai cho học sinh .+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 .
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán 
- Sáu cộng một bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 
-Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ?
-Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại 
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 
- 1 + 6 = 7 
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 
 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 
-Tiến hành như trên 
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
 -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần -Hỏi miệng : 
 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 
 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? ,7 = ? + ? 
-Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
-Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 
 0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 =
-Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm 
-Tính : 5+1 +1 = ? 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
-Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh.Lớp dùng bảng con 
-Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 
-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
 6 + 1 = 7 
-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 
 1 + 6 = 7 
-Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = 
-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí 
- không đổi 
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 .
-Viết 7 sau dấu = 
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 6 + 1 = 7 
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 3 = 7 
-2 em lên bảng 
-Cả lớp làm bảng con 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em )
- Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập .
- Chuẩn bị trước bài hôm sau.
Học vần
BÀI 52 : ONG - ÔNG
I.Mục tiêu -HS :
 - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông, từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Viết được : : ong, ông, cái võng, dòng sông, 
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ong, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ong.
Lớp cài vần ong.
GV nhận xét.
So sánh vần ong với on.
HD đánh vần vần ong.
Có ong, muốn có tiếng võng ta làm thế nào?
Cài tiếng võng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng.
Gọi phân tích tiếng võng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng võng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ cái võng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ông (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: ong, cái võng, ông, dòng sông.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Con ong, vòng tròn, cây thông, công việc.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Con ong, vòng trò, cây thông, công việc.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Con có thích xem bóng đá không? Vì sao?
Con thường xem bóng đá ở đâu?
Con thích đội bóng, cầu thủ nào nhất?
Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt?
Con có thích trở thành cầu thủ bóng đá không?
Con đã bao giờ chơi bóng chưa?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần ong, ông.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ong và ông. Chia lớp thành 2 đội. Các em dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: cuồn cuộn. N2: con vượn. 
Học sinh nhắc tựa.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: bát đầu bằng o.
Khác nhau: ong kết thúc bằng ng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm v đứng trước vần ong thanh ngã trên đầu vần ong.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng võng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ông bắt đầu băng ô.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Ong, vòng, thông, công.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ong, ông.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Các bạn đang đá bóng.
Con thích xem vì đây là môn thể thao vua mà.
Ở sân bóng.
Tuỳ học sinh trả lời.
Thủ môn.
Rất thích
Đã chơi đá bóng rồi.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc