Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

Tiết 1-2 : Tiếng việt bài 55: eng – iêng

I.mục tiêu: Giúp học sinh :

- Đọc, viết đợc vần eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng.

- Đọc đợc câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao hồ, giếng.

II.Đồ dùng dạy học:

 Bộ chữ tiếng việt.

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết cây sung, trung thu.

Nhận xét.

2.Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

GV: Ghi eng – iêng

b.Dạy vần: eng

b1.Nhận diện vần: eng

Vần eng đợc tạo nên từ e và ng.

? So sánh eng với ong?

Ghép vần eng

Phát âm eng

b2.Đánh vần:

 e– ng – eng

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 Thứ 2 ngày 29tháng 11 năm 2010
Tiết 1-2 : Tiếng việt bài 55: eng – iêng
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao hồ, giếng.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
 6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết cây sung, trung thu.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi eng – iêng
b.Dạy vần: eng
b1.Nhận diện vần: eng
Vần eng được tạo nên từ e và ng.
? So sánh eng với ong?
Ghép vần eng
Phát âm eng
b2.Đánh vần: 
 e– ng – eng
Nhận xét.
? Muốn có tiếng xẻng thêm âm và dấu thanh gì?
Hãy ghép tiếng: xẻng
GV: Ghi: xẻng
? Tiếng xẻng có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau có dấu thanh gì?
Đánh vần: 
 xờ –eng–xeng- hỏi- xẻng
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: lưỡi xẻng.
GV: lưỡi xẻng.
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần eng, lưỡi xẻng.
GV: Viết mẫu: eng, lưỡi xẻng.
Vần eng có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ e nối liền với ng.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần iêng qui trình tương tự như vần eng.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần eng, vần iêng?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Ao hồ, giếng.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ những gì?
? Nhà em có giếng không?
? Làng em có ao hồ không?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm tiếng có vần eng, iêng.
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 56.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu là e. 
HS: Ghép và phát âm eng.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : xẻng
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: eng
 xẻng
 lưỡi xẻng 
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết eng, lưỡi xẻng.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần eng, iêng.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bài.
HS : Ao hồ, giếng.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc 
Tiết 3 : Tiếng viêt làm bài tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần và từ ngữ: eng, iêng, xà beng, củ riềng.
- Làm được bài tập nối phù hợp với tranh.
- Điền đúng từ ngữ thích hợp. 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài 1, 2. 
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: trung thu, vui mừng.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối.
Nhận xét.
Bài 2: Điền eng hay iêng?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền từ.
Cái x ; cái k.; bay l..
Yêu cầu HS đọc lại cac từ ngữ. 
Nhận xét.
Bài 3: Viết: xà beng, củ riềng.
GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Nhận xét.
Chấm một số bài- nhận xét. 
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 56.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các câu đã nối.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các từ đã điền.
HS: Viết: xà beng, củ riềng.
 Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tiết 1-2 : Tiếng việt bài 56: uông – ương
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần uông, ương, quả chuông, con đường.
- Đọc được câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
 6’
10’
5’
18’
7’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết cái kẻng, xàg beng.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi uông – ương
b.Dạy vần: uông
b1.Nhận diện vần: uông
Vần uông được tạo nên từ uôvà ng.
? So sánh uông với ong?
Ghép vần uông
Phát âm uông
b2.Đánh vần: 
 uô– ng – uông
Nhận xét.
? Muốn có tiếng chuông thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng: chuông
GV: Ghi: chuông
? Tiếng chuông có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 chờ –uông– chuông
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: lưỡi xẻng.
GV: chuông.
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần uông, chuông.
GV: Viết mẫu: uông, chuông.
Vần uông có độ cao 2 li, được ghi bằng 4 con chữ uô nối liền với ng.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ương qui trình tương tự như vần uông.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần uông, vần ương?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Đồng ruộng.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Lúa, ngô, khoai sắn được trồng ở đâu?
? TRên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
? Em ở nông thôn hay thành phố.
Trò chơi: Tìm từ có vần uông, ương?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 56.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng ng.
Khác: uông bắt đầu là uô. 
HS: Ghép và phát âm uông.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : chuông
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: uông
 chuông
 quả chuông
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết uông, quả chuông.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần uông,]ơng.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bài.
HS : Ao hồ, giếng.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần uông, ương?
Cả lớp đọc 
Tiết3 : Toán phép trừ trong phạm vi 8 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 .
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
10’
13’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
 Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn lập phép trừ: 8- 1 = 7 ; 8- 7 = 1 
Bước 1: Gợi ý HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
Bước 2: 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình tam giác.
Bước 3:GV:Nêu và viết: 8- 1 = 7
Nhận xét.
c.Hướng dẫn lập phép tính 8- 2 = 6; 8- 6 = 2; 8- 3 = 5; 8- 5= 3
8- 4 = 4 
Hướng dẫn tương tự như phép tính 8- 1 = 7
d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố bảng trừ trong phạm vi 8.
Số?
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét..
Bài 3: Tính. (HS giỏi)
Giúp HS trừ hai số bằng nhau cho kết quả bằng 0.
Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó.
Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài4: Viết phép tính thích hợp. 
Bài toán mở HS có thể làm được bằng các phép tính cộng hoặc trừ.
Nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS viết được phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8
HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
HS: Theo dõi.
HS: Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
HS: Lập phép tính 8- 1 = 7
HS: Nêu phép tính.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
toán làm bài tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố phép trừ trong phạm vi 8.
- Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS 
làm:
 7+ 1 = 8- 1 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
Củng cố về phép trừ trong phạm vi 8.
 Nhận xét.
Bài 2: Tính
Giúp HS biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét.
Bài 3: Tính (HS giỏi)
Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Củng cố về ghi phép tính thích hợp với tranh vẽ.
 Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bảng trừ trong phạm vi 8.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiêt 1-2 : Tiếng việt bài 57: ang – anh
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần ang, anh, cây bàng, cây chanh.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
 6’
10’
5’
18’
7’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết rau muống, luống cày.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ang, anh
b.Dạy vần: ang
b1.Nhận diện vần: ang
Vần ang được tạo nên từ a và ng.
? So sánh ang với ong?
Ghép vần ang
Phát âm ang
b2.Đánh vần: 
 a– ng – ang
Nhận xét.
? Muốn có tiếng bàng thêm âm và dấu thanh gì?
Hãy ghép tiếng: bàng
GV: Ghi: bàng
? Tiếng bàng có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 bờ –ang– bang – huyền - bàng
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: cây bàng.
GV: cây bàng
 Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ang, cây bàng.
GV: Viết mẫu: ang, bàng.
Vần ang, an c ...  Làm bảng con.
Nhận xét.
HS: Quan sát hình vẽ SGK.
HS: Nêu bài toán.
Tám thêm 1 là chín.
HS: Ghép 8+ 1 = 9; 1+ 8 = 9
HS: Đọc các phép cộng.
HS: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
 HDTH : Luyện viết vở thực hành viết đung viết đẹp bài 57,58
 Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tiết 1-2 : Tiếng viêt : ôn tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc, viết chắc chắn các vần có âm cuối là ng, nh.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Nghe kể chuyện quạ và công.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng ôn
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
6’
10’
5’
7’
16’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: đinh lăng, bệnh viện.
Nhận xét
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy ôn vần đã học
GV: Treo bảng ôn
b1. Ghép âm thành vần.
Yêu cầu HS đọc các vần đã ghép.
Nhận xét.
b2.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ ứng dụng.
Nhận xét.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
b3.Viết từ ngữ: bình minh, nhà rông.
GV: Viết mẫu: bình minh, nhà rông.
Quy trình viết: Tiếng bình gồm 3 con chữ nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
 Nhận xét. 
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1.
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát HS viết, chú ý tư thế ngồi viết của HS.
Chấm một số bài.
c.Kể chuyện: Quạ và công.
GV: Giới thiệu chuyện.
GV: Kể lần 1:
Kể lần 2: kèm theo tranh.
Yêu cầu HS kể theo nhóm.
Mỗi nhóm kể một tranh.
Nhận xét bổ sung.
ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam thì chẳng bao giờ làm được việc gì cả.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 60.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc âm, vần đã học.
HS: Ghép các âm cột dọc với chữ ở dòng ngang.
3- 4 em đọc.
HS: Viết bảng con: bình minh, nhà rông.
HS: Đọccá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh, nhận xét.
3- 4 em đọc câu.
HS: Viết bài.
HS: Đọc quạ và công.
HS: Theo dõi.
Thi kể trong nhóm.
Cử đại diện nhóm kể chuyện.
HS: Nêu lại ý nghĩa.
Cả lớp đọc. 
 Tiết 3 : Toán : phép trừ trong phạm vi 9
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 .
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
10’
13’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
 Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn lập phép trừ: 9- 1 = 8 ; 9- 8 = 1 
Bước 1: Gợi ý HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
Bước 2: 9 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác.
Bước 3:GV:Nêu và viết: 9- 1 = 8
Nhận xét.
c.Hướng dẫn lập phép tính 9- 2 = 7 9- 7 = 2 
9- 3 = 6 9- 6 = 3
9- 4 = 5 9- 5 = 5 
 Hướng dẫn tương tự như phép tính 9- 1 = 8
d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố bảng trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét..
Bài 3: Tính. (HS giỏi)
Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài4: Viết phép tính thích hợp. 
Giúp HS viết được phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
Nhận xét.
Bài 5: Số?
Củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
 GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
HS: Theo dõi.
HS: Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
HS: Lập phép tính 9- 1 = 9
HS: Nêu phép tính.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
 SHTT : Nhận xột cỏc hoạt động tuần 13
 Phổ biến kế hoach tuần 14
BUỔI CHIỀU Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1-2 : Tiếng viêt : ôn tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc, viết chắc chắn các vần có âm cuối là ng, nh.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Nghe kể chuyện quạ và công.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng ôn
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
6’
10’
5’
7’
16’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: đinh lăng, bệnh viện.
Nhận xét
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy ôn vần đã học
GV: Treo bảng ôn
b1. Ghép âm thành vần.
Yêu cầu HS đọc các vần đã ghép.
Nhận xét.
b2.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ ứng dụng.
Nhận xét.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
b3.Viết từ ngữ: bình minh, nhà rông.
GV: Viết mẫu: bình minh, nhà rông.
Quy trình viết: Tiếng bình gồm 3 con chữ nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
 Nhận xét. 
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1.
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát HS viết, chú ý tư thế ngồi viết của HS.
Chấm một số bài.
c.Kể chuyện: Quạ và công.
GV: Giới thiệu chuyện.
GV: Kể lần 1:
Kể lần 2: kèm theo tranh.
Yêu cầu HS kể theo nhóm.
Mỗi nhóm kể một tranh.
Nhận xét bổ sung.
ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam thì chẳng bao giờ làm được việc gì cả.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 60.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc âm, vần đã học.
HS: Ghép các âm cột dọc với chữ ở dòng ngang.
3- 4 em đọc.
HS: Viết bảng con: bình minh, nhà rông.
HS: Đọccá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh, nhận xét.
3- 4 em đọc câu.
HS: Viết bài.
HS: Đọc quạ và công.
HS: Theo dõi.
Thi kể trong nhóm.
Cử đại diện nhóm kể chuyện.
HS: Nêu lại ý nghĩa.
Cả lớp đọc. 
Tiết 3 : Toán : phép trừ trong phạm vi 9
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 .
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
10’
13’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
 Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn lập phép trừ: 9- 1 = 8 ; 9- 8 = 1 
Bước 1: Gợi ý HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
Bước 2: 9 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác.
Bước 3:GV:Nêu và viết: 9- 1 = 8
Nhận xét.
c.Hướng dẫn lập phép tính 9- 2 = 7 9- 7 = 2 
9- 3 = 6 9- 6 = 3
9- 4 = 5 9- 5 = 5 
 Hướng dẫn tương tự như phép tính 9- 1 = 8
d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố bảng trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét..
Bài 3: Tính. (HS giỏi)
Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài4: Viết phép tính thích hợp. 
Giúp HS viết được phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
Nhận xét.
Bài 5: Số?
Củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
 GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
HS: Theo dõi.
HS: Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
HS: Lập phép tính 9- 1 = 9
HS: Nêu phép tính.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Luyện tập viết : caựi keoự, traựi ủaứo, saựo saọu , lớu lo, hieồu baứi, yeõu caàu.
I.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: caựi keựo, traựi ủaứo, saựo saọu, lớu lo, hieồu bai 
2.Kú naờng : -Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi. - Kú naờng vieỏt lieàn maùch.
 -Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ.
3.Thaựi ủoọ : -Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
-HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng.
 III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tieỏt1 
 1.Khụỷi ủoọng : Oồn ủũnh toồ chửực ( 1 phuựt )
 2.Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt )
-Vieỏt baỷng con: ủoà chụi, tửụi cửụứi, ngaứy hoọi, vui veỷ ( 2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng )
-Nhaọn xeựt , ghi ủieồm -Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ.
 3.Baứi mụựi :
TG
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu caựi keựo, traựi ủaứo, saựo saọu, lớu lo, hieồu baứi.
 +Muùc tieõu: Bieỏt teõn baứi taọp vieỏt hoõm nay 
 +Caựch tieỏn haứnh : Ghi ủeà baứi
 Baứi 9 : caựi keựo, traựi ủaứo, saựo saọu, lớu lo, hieồu baứi,
 yeõu caàu.
. 2.Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con
 +Muùc tieõu: Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng : 
 caựi keựo, traựi ủaứo, saựo saọu, lớu lo, hieồu baứi, yeõu caàu.
 +Caựch tieỏn haứnh :
 -GV ủửa chửừ maóu 
 -ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ?
 -Giaỷng tửứ khoự
 -Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu
 -GV vieỏt maóu 
 -Hửụựng daón vieỏt baỷng con:
 GV uoỏn naộn sửỷa sai cho HS
 3.Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh 
 +Muùc tieõu: Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt
 +Caựch tieỏn haứnh : 
 -Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt?
 -Cho xem vụỷ maóu
 -Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ
 -Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ:
HS quan saựt
4 HS ủoùc vaứ phaõn tớch
HS quan saựt
HS vieỏt baỷng con:
caựi keựo, traựi ủaứo
saựo saọu, lớu lo
2 HS neõu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 1.doc