Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo Viên: Trần Thị Khánh Ninh - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo Viên: Trần Thị Khánh Ninh - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình

HỌC VẦN

eng – iêng

I/ Mục tiêu: ( LGBVMT )

1 HS đọc được : eng, iêng, từ ứng dụng có vần eng –iêng .

2.1 Đọc được từ ứng dụng có vần eng –iêng ; câu ứng dụng:“Dù ai nói ngả ”.

2.Hs viết được: eng, iêng, từ ứng dụng .

2.2.Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: “Ao hồ, giếng”.

* Luyện nói 4- 5 câu theo chủ đề: “Ao hồ, giếng”.

3.GD hs tự giác đọc, viết bài

II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa

 - HS: Vở + SGK+ Hộp ĐDTV.

III/ Lên lớp:

* HĐ1: giải quyết MT1

- HĐ lựa chọn: bảng cài

- Hình thức tổ chức: cá nhân

* eng: - Nhận diện chữ:

- Vần eng được tạo nêu từ : e và ng

 - So sánh: eng với ong

- Y/c hs ghép vần eng

- GV đọc mẫu - HD học sinh đọc

- Gv theo dõi – sửa sai.

- Ghép thêm phụ âm vào trước vần eng và dấu thanh để tạo thành tiếng ?

- Y/c hs ghép tiếng – đánh vần.

- Gv theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs và ghi bảng .

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo Viên: Trần Thị Khánh Ninh - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
HAI
22/11
1
2
3
4
Chào cờ Học vần 
Học vần 
Đạo đức 
Sinh hoạt dưới cờ tuần 14
Eng -iêng .
nt
Đi học đều và đúng giờ .
BA
23/11
1
2
3
4
Toán 
Học vần
Học vần
TNXH
Phép trừ trong phạm vi 8 .
Uông-ương .
Nt
An toàn khi ở nhà 
TƯ
24/11
1
2
3
4
Toán 
Học vần 
Học vần 
Mĩ thuật
Luyện tập 
Ang -anh 
Nt
Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông 
NĂM
25/11
1
2
3
4
Toán 
Học vần 
Học vần 
Thủ công
Phép cộng trong phạm vi 9 .
Inh –ênh .
Nt
Gấp các đoạn thẳng cách đều .
SÁU 
26/11
1
2
3
4
5
Hát nhạc 
Học vần 
Học vần Toán 
HĐTT
Oân tập bài hát :Sắp đến tết rồi 
Oân tập 
nt
Phép trừ trong phạm vi 9 .
Sinh hoạt lớp tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
eng – iêng
I/ Mục tiêu: ( LGBVMT )
1 HS đọc được : eng, iêng, từ ứng dụng có vần eng –iêng .
2.1 Đọc được từ ứng dụng có vần eng –iêng ; câu ứng dụng:“Dù ai nói ngả ”.
2.Hs viết được: eng, iêng, từ ứng dụng .
2.2.Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: “Ao hồ, giếng”.
* Luyện nói 4- 5 câu theo chủ đề: “Ao hồ, giếng”.
3.GD hs tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Vở + SGK+ Hộp ĐDTV.
III/ Lên lớp:	
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* eng: - Nhận diện chữ:
- Vần eng được tạo nêu từ : e và ng
 - So sánh: eng với ong
- Y/c hs ghép vần eng
- GV đọc mẫu - HD học sinh đọc
- Gv theo dõi – sửa sai.
- Ghép thêm phụ âm vào trước vần eng và dấu thanh để tạo thành tiếng ?
- Y/c hs ghép tiếng – đánh vần.
- Gv theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs và ghi bảng .
* iêng :
- Vần iêng được tạo nêu từ iê và ng
- So sánh: eng với iêng
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
-Gọi hs nêu từ ứng dụng . GV viết lên bảng – HS đọc cá nhân 
+ Chơi giữa tiết : “Nào mời anh”
* Hd hs viết bảng con
- GV viết mẫu lên bảng – HD học sinh viết
- GV theo dõi sửa sai
* HĐ3:HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài
- T/c: Tìm tiếng có vần vừa học
- Gd hs – Nx tiết học.
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
– HSTD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi.
- Giống nhau: Có ng 
- Khác nhau : eng có e
- Hs ghép và đánh vần
- xẻng ,kẻng .
- HS đọc cn + đt
- Giống nhau: ng đứng cuối
- Khác nhau : iêng có iê
- Hs đọc từ ngữ ứng dụng: cn, đt
- Hs lắng nghe
- Cả lớp tham gia 
- Hs viết vào bảng con
- Hs thi tìm tiếng
- Hs thực hiện.
eng - iêng ( tiết 2)
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
*HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1, 2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi hs đọc bài vừa học ở tiết 1.
- Gv theo dõi – sửa sai
- Đọc từ ngữ ứng dụng
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Gv viết lên bảng – gọi hs đọc.
- GV đọc mẫu - GV giải nghĩa từ
* HĐ2: Luyện viết, giải quyết Mt2
- HĐ lựa chọn: bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu lên bảng
–GV hướng dẫn cách viết.
- GV nhắc HS viết theo mẫu.
- Gv thu – Chấm – Nx.
* HS chơi giữa tiết: “Hai bàn tay”
* HĐ3: Luyện nói, giải quyết Mt2.2, *
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Cho học sinh chỉ đâu là hồ đâu là giến?
+ Ao, hồ và giếng đều giống nhau ở chỗ nào ?
+ Ao, hồ và giếng khác nhau ở chỗ nào ?
+ Nhà em thường dùng nước ở đâu ?
+ Theo em nước ăn lấy ở đâu là tốt?
+ Để giữ vệ sinh nước ăn em và các bạn phải làm gì ?
* HĐ4: Hđ kết thúc ( LGBVMT )
- Nếu nước ao, hồ, giêng bẩn thì sức khẻo sẻ như thế nào?
- Vậy, chúng ta có xả xác xuốngao, hồ, giêng k? => GDHSBVMT
- Gọi1 em đọc cả bài 
- LHGD – Nx tiết học
– HD học sinh làm BT .
- Về hà đọc lại bài và làm BT
- Chuẩn bị bài sau: uông – ương.
- HS đọc cn nhiều em 
- Hs quan sát và nêu nx.
- Hs đọc : cn , đt.
- Hs lắng nghe.
- HS viết vào vở 
- Cả lớp tham gia.
- Hs quan sát và TLCH
- Hồ, giếng 
- Học sinh chỉ
- Có nước
- Ao, hồ rộng, giếng nhỏ và sâu
- Hs nêu
- Nước máy hoặc nước giếng
- Giữ vệ sinh môi trường
- Hs nêu
- 1 em đọc lại bài
- Hs thực hiện.
.
ĐẠO ĐỨC
Đi học đều và đúng giờ 
I/ Mục tiêu : 
1.HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
2.Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ
* Nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ
3. Hs có ý thức thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ 
II/ Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức
 - Điều 28 công ước quốc tế 
 - Bài hát “Tới trường, tới lớp” 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: tranh
- Hình thức tổ chức: nhóm nhỏ
- Y/c hs Quan sát tranh BT1 và thảo luận 
- Thỏ đi học muộn vì sao ? 
- Vì sao Rùa lại đi hocï đúng giờ ?
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen 
+ HS thảo luận đóng vai ( BT2)
- Học sinh đóng vai theo tình huống 
- Lớp nhận xét và thảo luận
- Kể những việc làm để đi học đúng giờ ?
* HĐ2: giải quyết MT2,*
- Hình tức tổ chứ: cá nhân
- Bạn nào trong lớp mình đi họcđúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
* Kết luận : 
- Được đi học là quyền lợi của trẻ em, đi học đúng giờ các em thực hiện tốt được quyền đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài học
- LHGD – Nx tiết học
- Hd hs làm bài tập
- Về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau thực hành
- Hs quan sát và thảo luận.
- La cà dọc đường 
- Đi một mạch không la cà dọc đường 
- Thấy bạn Rùa đáng khen
- Hs nghe
- Hs đóng vai theo tình huống.
- Học sinh nhận xét và thảo luận 
- Học sinh nêu 
- Hs liên hệ trong lớp
- Chuẩn bị quần áo, sách vở, 
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hiện
.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 8
I/ Mục tiêu
1.HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 
2. HS biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
* HS làm được hết các bài tập
3.GD HS có ý thức trong học bài.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ 
 - HS : Sách, vở và bộ đồ dùng toán học.
III/ Lên lớp:
Tg 
Giáo viên 
Học sinh
15’
20’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: nhóm đồ vật
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ 
- GV cài 8 hình nhôi sao trên bảng và hỏi :
- Có mấy hình ngôi sao?
- GV dùng gạch ngang đi 1 ngôi sao và hỏi cô bớt mấy ngôi sao? Vậy có 8 ngôi saobớt 1 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao?
- Vậy 8 – 1 = mấy ?
 - Ngược lại : 8 – 7 = mấy ?
Tương tự :
- GV dùng que tính để giải thích phép tính 
* Học sinh chơi giữa tiết “Cúi mãi” 
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
BT1: HS nêu y/c
- Y/c hs thực hiện bảng con.
- Gv nx – sửa sai.
BT2: HS nêu yêu cầu bài toán 
- Ch hs làm bài vào phiếu học tập.
- Gv nx – sửa sai.
BT3: HS nêu cách làm và tự làm vào sgk.
- Gv chấm – Nx.
BT4: HS nhìn tranh vẽ nhận xét và nêu phép tính thích hợp 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- HS nêu lại bảng trừ 
- LHGD – Nx tiết học.
- HD học sinh làm bài tập 
- Về xem lại bài và làm Bt
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Có 8 ngôi sao.
- Còn lại 7 ngôi sao.
- Bằng 7.
- Bằng 1.
- Cả lớp tham gia 
BT1:
 8 8 8 8 8 8 8 
 -1 - 2 -3 - 4 - 5 - 6 - 7 
 7 6 5 4 3 2 1
BT2:
 1 + 7 = 8 ; 2 + 6 = 8 ; 4 + 4 = 8
 8 – 1 = 7 ; 8 – 2 = 6 ; 8 – 4 = 4
 8 – 7 = 1 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 8 = 0
BT3:
 8 – 4 = 4 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 8 = 0
 8 – 1 – 3 = 4; 8 – 2 – 3 = 3; 8 – 0 = 8
 8 – 2 – 2 = 4 ; 8 – 1 – 4 = 3 ; 8 + 0 = 8
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện
HỌC VẦN
uông – ương
I/ Mục tiêu:
1. HS đọc được : uông, ương,và từ ứng dụng có vần : uông, ương
2.1. Đọc được từ từ ứng dụng có vần : uông, ương ; câu ứng dụng:“Nắng  vào hội”.
2.HS viết được: uông, ương, quả chuông, con đường 
2.2. Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Đồng ruộng”.
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Đồng ruộng”.
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Vở + SGK+ Hộp ĐDTV.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* uông: - Nhận diện chữ:
- Vần uông được tạo nêu từ : uô và ng
 - So sánh: uông với ung
- Y/c hs ghép vần uông
- GV đọc mẫu - HD học sinh đọc
- gv theo dõi – sửa sai.
- Ghép thêm phụ âm vào trước vần uông và dấu thanh để tạo thành tiếng ?
- GV đánh vần mẫu – hd đọc.
- HS nêu từ có chứa vần uông .
- Gv theo dõi – chỉnh sửa cho hs. 
* ương :( tương tự vần uông )
- Vần ương được tạo nêu từ ươ và ng
- So sánh: uông với ương
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gọi học sinh nêu từ ngữ ứng dụng 
- Học sinh chơi giữa tiết : “Đàn gà con”
* Hd hs viết bảng con
- GV viết mẫu lên bảng – HD học sinh viết vào bảng con.
- GV theo dõi – sửa sai 
* HĐ3:HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài
- T/c: Tìm tiếng có vần vừa học
-  ... áp nếp thứ hai.
+. Gấp nếp thứ ba :
- GV lật tờ giấy và ghim lại gấp vào như hai nếp gấp trên.
+. Gấp các nếp gấp tiếp theo 
- GV nhắc lại cách gấp
- Chơi giữa tiết: “ Đèn xanh, đèn đỏ”
* HĐ2:giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- GV nhắc lại quy trình gấp. 
- Y/c hs thưc hành trên giấy màu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
* HS trưng bày sản phẩm 
- Mời các tổ trưng bày sản phẩm
- Gv và cả lớp nx – tuyên dương.
* HĐ3: HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại bài
- LHGD – Nx tiết học.
- Về nhà tập làm để tiết sau thực hành.
- HS quan sát kỹ để nêu ra nhận xét
- Chúng cách đều và có thể chồng khít lên nhau.
 - HS quan sát 
 - HS quan sát 
- HS quan sát
 - HS quan sát
 - Hs chơi giữa tiết.
- HS thực hành trên giấy nháp trước khi gấp trên giấy màu.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
 Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I.Mục tiêu :
 	-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản .
-Yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh mô tả ngày tết với tuổi thơ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 :10’
Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.
GV treo tranh quang cảnh ngày tết cho học sinh nhận xét nội dung tranh.
Hát kết hợp vỗ tay theo phách (gõ thanh phách, song loan)
Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 : 10’
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp nhún chân.
Hoạt động 3:10’
Chia lớp thành 4 nhóm. Một nhóm đọc lời theo tiết tấu, các nhóm khác đệm theo bằng nhạc cụ gõ.
Hoạt động 4:Kết thúc (5’)
Hỏi tên bài hát.
HS biểu diễn bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò về nhà:
Học sinh quan sát tranh và nhận xét nêu nội dung tranh.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh hát theo nhóm.
Học sinh theo dõi GV thực hiện.
Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu.
Học sinh 2 em một hát song ca và biểu diễn động tác phụ hoạ.
Lớp hát đồng thanh.
.
HỌC VẦN
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. HS đọc được các vần có kết thúc bằng ng và nh.
2.1. Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng từ bài 52 đến 59.
2.HS viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến 59.
2.2. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Quạ và Công”
* HS khá, giỏi kể lại được 2 -3 đoạn truyện theo tranh truyện kể “Quạ và Công”
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Sách + Vở TV.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết Mt1
- HĐ lựa chọn: bảng ôn 
- Hình tức tổ chức: cá nhân, lớp
* Ôn các vần vừa học:
- GV viết bài ôn lên bảng 
 - GV đọc âm -HS chỉ chữ 
- Y/c hs chỉ chữ và đọc âm.
* Ghép âm thành vần:
- Y/c hs đọc các vần ghép từ cột dọc với chữ ở cột ngang.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
+ Chơi giữa tiết: “ Đèn xanh, đèn đỏ”
*- Hd hs viết bảng con
- Gv viết mẫu theo quy trình
- GV hướng dẫn HS viết 
- Y/c hs viết vào bảng con.
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- GV viết từ ứng dụng lên bảng 
- HD học sinh đọc
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh 
- Gv đọc mẫu – giải nghĩa.
 * HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài
- Tìm tiếng có chứa các vần đã học
- GDhs – Nx tiết học.
- Đọc lại bài C/bị ch tiết 2.
- Cho học sinh TD chuyển tiết
- Hs theo dõi
- HS chỉ các chữ đã học
- HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- HS ghép các âm và vần tạo thành tiếng
HS đọc cn + đt
- Cả lớp tham gia.
- Hs viết vào bảng con.
 - HS đọc cn vài em
- Hs lắng nghe.
- Hs tìm tiếng
- Hs thực hiện.
Ôn tập ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gọi hs đọc bài trên bảng lớp
- Gv theo dõi – sửa sai cho hs.
- Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh minh hoạ và nêu nhận xét
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs.
- GV đọc mẫu – Giải nghĩa câu
* HĐ2: giải quyết MT2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình
- Y/c hs viết vào vở
- GV cho HS hoàn thành bài viết 
- Thu – Chấm – Nx.
* Học sinh chơi giữa tiết : “Cúi mãi” 
* HĐ3: giải quyết MT2.2, *
-Kể chuyển: “Quạ và Công”
- GV kể chuyện nội dung chuyện 2 lần có kèm tranh minh hoạ 
+ Tranh 1: Quạ và Công 
+ Tranh 2: Vẽ xong Công xoè đuôi cho khô 
+ Tranh 3: Công khuyên Quạ mãi không được đành làm theo lời bạn 
+ Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc
Ýù nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham ăn nữa thì chẳng bao giờ làm gì được 
* HĐ4: HĐ kết thúc
-GV chỉ bảng cho HS đọc cá nhân bài ôn 
- Học sinh thi đua ghép chữ trên bảng cài 
- HD học sinh làm bài tập 
- Về đọc lại bài – C/bị bài sau:om – am.
- Nhận xét tiết học.
 - Hs đọc bài ở tiết 1.
- Hs quan sát và nêu nx.
 - HS đọc trơn câu ứng dụng
 - Hs lắng nghe.
- HS viết vào vở 
- Cả lớp tham gia 
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
- GV cho HS xung phong kể lại nội dung từng đoạn 
- Học sinh xung phong kể cả câu chuyện
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Hs đọc lại bài
- Hs thực hiện.
..
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 9
I/ Mục tiêu
1. Hs thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 
2. Biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
* HS khá giỏi làm hết các bài tập
3.GDHS tính cẩn thận, chính xác. 
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Hộp đồ dùng dạy toán + Các vật mẫu 
 - HS: Sách, vở + Hộp đồ dùng toán học.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: nhóm đồ vật
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Thành lập và ghi nhớ bảng trừ. 
- GV dùng các mẫu vật để giới thiệu lần lượt các công thức trừ trong phạm vi 9 (Trình tự giống như các tiết trước)
- GV xoá dần cho đến hết bảng cộng 
- HS đọc thuộc bảng trừ  9
* Học sinh chơi giữa tiết: “ Cúi mãi”
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán 
- Y/c hs thục hiện vào bảng con.
- Gv nx – sửa sai.
Bài 2: HS nêu y/c
- Tổ chức cho hs chơi t/c: “Truyền điện”
- Cho hs đọc lại bài.
Bài 3: HS nêu cách làm 
- Y/c hs làm vào sgk, gọi 1 em lên thực hiện bảng lớp.
- GV nhận xét theo dõi tuyên dương 
Bài 4: HS quan sát tranh nêu nhận xét và ghi phép tính thích hợp 
- Có 9 con ong , 4 con bay đi tìm mật. Hỏi trong tổ còn mấy con?
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bảng trừ 
- LHGD – Nx tiết học.
– GV hưóng dẫn HS cách làm BT.
- Về xem lại bài và học thuộc bảng trừ 9.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Hs lần lượt nêu các phép tính như sgk
- HS đọc cá nhân + đồng thanh
 - Cả lớp tham gia 
BT1: HS làm bảng con 
 9 9 9 9 9
 -1 - 2 - 3 - 4 - 5
 8 7 6 5 4
BT2:
 8 + 1 = 9;7 +2 = 9;6 + 3 = 9; 5 + 4 = 9
 9 – 1 = 8;9 – 2 = 7;9 –3 = 6;9 – 4 = 5
 9 – 8 = 1;9 –7 = 2; 9 – 6 = 3;9 – 5= 4
BT3: Điền số thích hợp vào ô trống 
- Ta điền số vào ô trên (ô dưới )sao cho hai số cộng lại có kết quả bằng 9
- Cả lớp làm bài –sữa bài 
-BT4:Viết phép tính thích hợp 
- Phép tính : 9-4 = 5
- Không đúng , phép tính 9-5 = 4 tướng ứng với đề sau “có 9 con ong , 5 con ở trong tổ. Hỏi có mấy con ra ngoài?
- Hs nhắc lại
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs thực hiện
.....................................................
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 14
I/ Mục tiêu:	
Hs biết được những việc đã làm được và những việc chưa làm dược tuần qua .
HS biết phương hướng tuần tới .
HS có tiến bộ rõ trong mỗi tuần 
II/Chuẩn bị:
 -Bản theo dõi thi đua.
III/ Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định :
2.Sinh hoạt lớp :
a/ Nhận xét trong tuần :
- GV cho lớp trưởng lên lớp nhận xét .
- GV nhận xét chung , tuyên dương cá nhân , tổ được bình chọn xuất sắc, nhắc nhỡ cá nhân,tổ còn yếu trong học tập và rèn luyện .
- GV nhận xét :
- Trong tuần cả lớp có nhiều tiến bộ hơn , viết bài và làm bài tập đầy đủ .Nhiều bạn hăng hái phát biểu xây dựng bài như bạn: 
- Gv cho cả lớp tuyên dương.
* Tồn tại :một số bạn còn quên đồ dùng học tập:an,
- Một số em viết xấu, đọc yếu như:
b/ Phương hướng hđ tuần tới :
- Tiếp tuc ổn định , duy trì nề nếp học tập , khắc phục tồn tại trong tuần qua .
- Không quên sách vở, ĐDHT
- Viết chữ nắn nót , đẹp hơn.
3. Củng cố:
- Gv hệ thống lại nội dung sinh hoạt
- Gv và cả lớp vui văn nghệ
4. Dặn dò:
- Tích cực học bài và viết bài nhaiều hơn nữa.
- Hát .
- Cả lớp hú ý nghe .
-Lớp trưởng nhận xét các mặt trong tuần 
- Các tổ bình chọn cá nhân xuất sắc nhất 
-Lớp bình chọn tổ xuất sắc nhất .
- Cả lớp chú ý lắng nghe .
- Các tổ đăng ký thi đua .
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Hs chú ý
- Hs thực hiện
- Hs hệ thống lại
- Hs lắng nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 CKTKN.doc