Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Gv Nguyễn Thị Hà - Trường Tiểu học Thạch Hòa

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Gv Nguyễn Thị Hà - Trường Tiểu học Thạch Hòa

 Học vần

 Tiết 2+ 3

 Bài 55. eng, iêng.

I-Mục tiêu:

- HS đọc đơợc: eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng.

- Từ và câu ứng dụng: Dù ai nói ngả, nói nghiêng.

 Lòng ta vẫn vững nhơ kiềng ba chân.

- Hs khá, giỏi có thể đọc trơn bài.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.Tích hợp nội dung GD BVMT

qua một số câu hỏi gợi ý

II- Chuẩn bị.

- Tranh minh họa nhơ sgk.

III- Hoạt động dạy- học:

 Hoạt động của thầy.

 1-Kiểm tra:

 - Đọc, viết: bài 54

- Nhận xét, đánh giá.

 2- Bài mới:

 a-Giới thiệu bài

- GV ghi bài mới: Vần eng, iêng.

 b- Dạy vần mới:

 *- Dạy vần eng.

 - Ghi vần eng

 Giới thiệu vần eng đợc cấu tạo nên từ 2 âm e và ng.

- Cho hs cài vần, eng

- Cho hs cài tiếng, xẻng

- Quan sát tranh rút ra từ mới:

 lỡi xẻng.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Gv Nguyễn Thị Hà - Trường Tiểu học Thạch Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14.
 Ngày soạn: 21 .11. 2009
 Ngày dạy: 22 .11. 2009
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
 Chào cờ: Tập trung đầu tuần.
 ------------------------------------------------------------- 
 Học vần
 Tiết 2+ 3 
 Bài 55. eng, iêng.
I-Mục tiêu:
- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Từ và câu ứng dụng: Dù ai nói ngả, nói nghiêng.
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Hs khá, giỏi có thể đọc trơn bài. 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.Tích hợp nội dung GD BVMT 
qua một số câu hỏi gợi ý
II- Chuẩn bị.
- Tranh minh họa như sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy.
 1-Kiểm tra:
 - Đọc, viết: bài 54
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài
- GV ghi bài mới: Vần eng, iêng.
 b- Dạy vần mới:
 *- Dạy vần eng.
 - Ghi vần eng
 Giới thiệu vần eng được cấu tạo nên từ 2 âm e và ng.
- Cho hs cài vần, eng
- Cho hs cài tiếng, xẻng
- Quan sát tranh rút ra từ mới: 
 lưỡi xẻng.
 *- Dạy vần iêng.(tương tự vần eng)
 - Ghi vần iêng , 
 Giới thiệu vần iêng được cấu tạo nên từ 2 âm iê và ng.
- Cho hs cài vần, tiếng mới.
- Quan sát tranh rút ra từ mới trống chiêng.
 * Đọc cả bài.
c- Viết bảng con:
- Hướng dẫn viết. 
- Nhận xét, sửa lỗi
 d- Đọc tiếng từ ứng dụng:
- Hướng dẫn hs đọc bài:
 cái xẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- Tìm tiếng có vần mới.
- giải nghĩa từ.
 - *** Giải lao ***
 Tiết 2.
3- Luyện tập 
a- Luyện đọc:
 - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1.
b- Đọc câu ứng dụng
 - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. 
 Dù ai nói ngả, nói nghiêng. 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
 c- Luyện nói
 - Cho hs quan sát tranh.
 - Tranh vẽ gì?
 - HS chỉ đâu là cái giếng?
 - Những tranh này đều nói về điều gì?
 - Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
- Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?
- Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
d- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
 4- Củng cố- Tổng kết:
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
 5-Dặn dò :
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- HS viết bảng con: cây sung, vui mừng.
- Đọc bài ứng dụng: 2 hs.
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Nhận diện vần eng, so sánh với ong.
- Cài vần,đọc cn, n, cl 
- Hs cài,phân tích, đánh vần.cn,n,cl
- Hs đọc cn, n,cl
.
- So sánh: iêng với eng.
 + Giống nhau, khác nhau.
- Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn.
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 - Nhận xét.
- 2 - 3 hs đọc
- Hs tìm và phân tích
- Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
( đánh vần, đọc trơn)
- Nhận xét.
- đọc toàn bài
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng.
 + HS thảo luận.
- 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Viết vở tập viết
- Đọc lại bài trên bảng + sgk. 
--------------------------------------------------------------------
	Tiết 4 Âm nhạc ( GV bộ môn )
-------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
 Tiết 5 Đi học đều và đúng giờ. ( T1 ) 
I- Mục tiêu :
 - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện quyền học tập của mình.
- Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.
- Giáo dục các em có ý thức đi học đều và đúng giờ.
II-Đồ dùng:
 -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk.
 III-Hoạt động dạy -học
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò. 
 1-Kiểm tra bài cũ
- Khi chào cờ em phải làm gì?
 2-Bài mới :
 a-Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1và thảo luận nhóm.
- GV giới thiệu bài tập 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đoán xem chuyện gì sảy ra với 2 bạn?
+ Nội dung tranh: Đến giờ đi học, bác gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà , nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp.
 - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
* Qua câu chuyện trên , em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
 Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
2-Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống: " Trước giờ đi học"
* Kết luận: được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ các em thực hiện tốt quyền đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải: 
+ Chuẩn bị quần áo sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya.
+ để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
* Hoạt động 3: Liên hệ
 - ở lớp mình bạn nào đi học đúng giờ?
 - để đi học đúng giờ em chuẩn bị những gì?
 * Kết luận : 
 4- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- (Đứng nghiêm trang, bỏ mũ nón, sửa lại đầu tóc chỉnh tề.)
- HS quan sát tranh bài tập 1.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS trình bày kết hợp chỉ tranh.
. 
- HS làm bài tập 2.
- HS đóng vai cặp đôi theo tình 
 huống ở bài tập 2. 
____________________________________________________________
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
 Ngày soạn: 22 .11. 2009
 Ngày dạy: 23 .11.2009
 .Học vần
 Tiết 1+ 2 
 Bài 56. uông, ương.
I-Mục tiêu:
- HS đọc được: uông,ương, quả chuông, con đường.
- Đọc được từ và câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.Trai gái bản mường cùng vui vào hội. 
- Viết được uông, ương, quả chuông, con đường
- Hs khá, giỏi có thể đọc trơn bài. 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II- Chuẩn bị.
- Tranh minh họa như sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy.
 1-Kiểm tra:
 - Đọc, viết: bài 55
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: 
 a--Giới thiệu bài.
- GV ghi bài mới: Vần uông, ương.
 b- Dạy vần mới:
 *- Dạy vần uông.
 - Ghi vần uông, Giới thiệu vần uông được cấu tạo nên từ 2 âm uô và ng.
- Cho hs cài vần, uông
- Cho hs cài tiếng, chuông
- Quan sát tranh rút ra từ mới: 
 quả chuông.
* Dạy vần ương( Tương tự 
 vần uông).
 - Ghi vần ương , 
 Giới thiệu vần ương được cấu tạo nên từ 2 âm ươ và ng.
- Cho hs cài vần, tiếng mới.
- Quan sát tranh rút ra từ mới: con đường.
 * Đọc cả bài.
c- Viết bảng con:
- Hướng dẫn viết. 
- Nhận xét, sửa lỗi
 d- Đọc tiếng từ ứng dụng:
- Hướng dẫn hs đọc bài:
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- Hs tìm tiếng có vần mới.
- Giải nghĩa từ.
- Gv nhận xét
- Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 * Giải lao 
 Tiết 2.
3- Luyện tập 
a- Luyện đọc:
 - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1.
b- Đọc câu ứng dụng
 - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.Trai gái bản mường cùng vui vào hội. 
 c- Luyện nói: 
 - Cho hs quan sát tranh.
 - Tranh vẽ gì?
 - Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? Ai trồng? 
- Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì?
- Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì khác?
 d- Luyện viết:
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
4- Củng cố- Tổng kết:
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
5-Dặn dò :
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- HS viết bảng con: Cái xẻng, bay liệng.
- Đọc bài ứng dụng:
 Dù ai nói ngả, nói nghiêng.
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Đọc :uông . 
- Nhận diện vần uông, so sánh với iêng.
- Cài vần, đọc cn, n, cl
- Hs cài, phân tích, đánh vần.cn, n, cl
- Hs đọc cn , n, cl.
- So sánh: ương với uông.
 + Giống nhau, khác nhau.
- Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn.
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường.
 - Nhận xét.
- 2 - 3 hs đọc
- Hs tìm, đọc , phân tích
- Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
( đánh vần, đọc trơn)
- Nhận xét.
- Hs đọc toàn bài
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói: Đồng ruộng.
 + HS thảo luận.
- 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Viết bài vào vở
- Đọc lại bài trên bảng + sgk. 
-------------------------------------------------------
Tiết 3	
 Toán:
 Phép trừ trong phạm vi 8.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 b- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV hướng dẫn hs thành lập phép trừ: 8-1= 7 8-2=6 8 -3=5 8-4=4
 8- 7=1 8-6=2 8-5=3
- Cho hs nêu bài toán và trả lời bài toán.
* Cho hs cài các phép tính đã nêu.
 Giải lao.
3- Thực hành.(73)
 Bài 1: Tính.(73)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 Bài 2: Tính.(73)
- Hướng dẫn hs làm bài.
 Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
 Bài 3: Tính.(73)
- Hướng dẫn hs làm bài.
 3 hs lên bảng làm
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 Hướng dẫn hs làm bài 
 4- Củng cố, tổng kết
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 5- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- 2 hs thực hiện: Đọc phép cộng trong phạm vi 8.
- Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán.
- Đọc: 
 - Cài phép tính. đọc 
 8-1= 7 8-2=6 8 -3=5 8-4=4
 8- 7=1 8-6=2 8-5=3
- Hs làm bài, chữa bài( Bảng con)
 8 8 8 8 8 8
- - - - - -
 1 2 3 4 5 6
 7 6 5 4 3 2
- Hs làm bài, chữa bài:
1+7=8 2+6=8 4+4= 8 
8-1 =7 8- 2=6 8- 4 =4 
8-7 =1 8-6=2 8- 8=0
- Hs làm bài, chữa bài:
 8-4=4 8-5=3 8- 8=0
 8-1-3=4 8-2-3=3 8- 0=8 
 8-2-2=4 8-1-4=3 8+0=8
 - HS làm bài.
+ Nêu bài toán
+ Điền phép tính.
 8 - 4 = 4
 5 - 2 = 3
---------------------------------------------------------------------------
	 Tiết 4 
 Mĩ thuật ( GV bộ môn )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tự nhiên- xã hội: 
Tiết 5 An toàn khi ở nhà.
 I- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Kể 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy . Số điện thoại cứu hỏa 114.
- HS biết ... - Đọc tiếng từ ứng dụng:
- Hướng dẫn hs đọc bài: 
 đình làng bệnh viện 
 thông minh ễnh ương
- Tìm tiếng có vần mới.
 - Giải nghĩa từ.
 * Giải lao 
 Tiết 2.
3- Luyện tập 
a- Luyện đọc:
 - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1.
b- Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng: 
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra ngay
 c- Luyện nói: 
 - Cho hs quan sát tranh.
 - Tranh vẽ gì?
 - HS nhận biết từng máy trong tranh.
+ Máy cày dùng làm gì? Thường thấy ở đâu?
+ Máy nổ dùng làm gì?
+ Máy khâu dùng làm gì?
+ Máy tính dùng làm gì?
+ Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
d- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
4- Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đọc lại cả bài.
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- HS đọc: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
 - Đọc bài ứng dụng:
 Không có chân, có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá, có cành
 Sao gọi là ngọn gió.
- HS đọc : cá nhân, lớp.
- Nhận diện vần inh, so sánh với anh
- Cài vần,đọc cn, n, cl 
- Hs cài, phân tích, đánh vần.cn, n, cl.
- Hs đọc cn, n, cl
- Hs đọc lại bài
- So sánh: ênh với inh
 + Giống nhau, khác nhau.
- Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn.
- Đọc cả bài.
+Viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 - Nhận xét.
- 2 - 3 hs đọc
 - Hs tìm, đọc, phân tích
- Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
( đánh vần, đọc trơn)
- Nhận xét.
- Đọc lại bài
- Luyện đọc bài.
- Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Đọc tên bài luyện nói : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
+ HS thảo luận.
- 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài trên bảng + sgk. 
 ----------------------------------------------------------------------------
Toán:
Tiết 3 : Phép cộng trong phạm vi 9.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 .
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
 ---------------------------------------------------------------------------
 Hoạt động của thầy.
 1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 b- Giới thiệu phép cộng.
- GV hướng dẫn hs thành lập bảng cộng:
8+1=9 6+3=9 5+4=9 
1+8=9 3+6=9 4+5=9 
GV ghi phép tính, hs ghi nhớ công thức.
 Giải lao.
3- Thực hành.
 Bài 1: Tính.( 76)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 - Cho hs làm bảng con
 Bài 2: Tính.(76)
- Hướng dẫn hs làm bài.
 - Hs nối tiếp nêu kết quả
 Bài 3: Tính.(77)
 3 Hs lên bảng làm
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
: Hướng dẫn hs làm bài 
- Nhận xét.
 4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 5- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện.
 5+3=8 4+3+1=8
 3+5=8 6+2- 5=3
 8-5 =3 7- 3+4=8
 8-3 =5 
- Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán.
- Cài phép tính, đọc.
- Hs làm bài, chữa bài:
 1 3 4 7 6 3
+ + + + + +
 8 5 5 2 3 4
 9 8 9 9 9 7
 - Hs làm bài, chữa bài:
2+7=9 4+5=9 8+1=9 
0+9=9 4+4=9 5+2=7 
8-5= 3 7-4 =3 6-1= 5
- HS làm bài.
 4+5= 9 6+3=9 1+8=9
 4+1+4=9 6+1+2=9 1+2+6=9
 4+2+3=9 6+3+0=9 1+5+3=9
- HS làm bài.
+ Nêu bài toán.
+ Điền phép tính.
 a) 8 + 1 = 9
 b) 7 + 2 = 9
-------------------------------------------------------------
Tiết 4 Thủ công
Gaỏp caực ủoaùn thaỳng caựch ủeàu
 I .Muùc tieõu :
- Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp vaứ gaỏp ủửụùc caực ủoaùn thaỳng caựch ủeàu theo ủửụứng keỷ. Caựcự neỏp gaỏp coự theồ chửa thaỳng, phaỳng. ẹoỏi vụựi HS kheựo tay caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi phaỳng, thaỳng.
- Giuựp caực em gaỏp nhanh,thaỳng.
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
- GV : Maóu gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu.Quy trỡnh caực neỏp gaỏp.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,buựt chỡ,buựt maứu,hoà daựn,khaờn,vụỷ.
III .Hoaùt ủoọng daùy hoùc :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ :
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu gaỏp ủoaùn thaỳng caựch ủeàu 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh nhaọn bieỏt ủửụùc caực ủaởc ủieồm cuỷa maóu gaỏp : caựch ủeàu nhau,coự theồ choàng khớt leõn nhau khi xeỏp chuựng laùi.
 - Giaựo vieõn cho hoùc sinh quan saựt maóu gaỏp,neõu nhaọn xeựt.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : Giụựi thieọu caựch gaỏp 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caực ủoaùn thaỳng caựch ủeàu nhau.
 Giaựo vieõn hửụựng daón maóu caựch gaỏp.
 ỉ Neỏp thửự nhaỏt : Giaựo vieõn ghim tụứ giaỏy maứu leõn baỷng,giaựo vieõn gaỏp meựp giaỏy vaứo 1 oõ theo ủửụứng daỏu.
 ỉ Neỏp thửự hai : Giaựo vieõn ghim laùi tụứ giaỏy,maởt maứu ụỷ phớa ngoaứi ủeồ gaỏp neỏp thửự hai,caựch gaỏp nhử neỏp moọt.
 ỉ Neỏp thửự ba : Giaựo vieõn laọt tụứ giaỏy vaứ ghim laùi maóu gaỏp leõn baỷng,gaỏp vaứo 1 oõ nhử 2 neỏp gaỏp trửụực.
Ÿ Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh gaỏp ủửụùc caực ủoaùn thaỳng caựch ủeàu.
 Giaựo vieõn nhaộc laùi caựch gaỏp theo quy trỡnh cho hoùc sinh thửùc hieọn.
 Giaựo vieõn theo doừi giuựp ủụừ caực em yeỏu.
 Hửụựng daón caực em laứm toỏt daựn vaứo vụỷ.
4. Cuỷng coỏ :
 Goùi hoùc sinh neõu laùi caựch gaỏp caực ủoaùn thaỳng caựch ủeàu,chuự yự saỷn phaồm hoaứn thaứnh khi xeỏp laùi phaỷi choàng khớt leõn nhau.
 5. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
 - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
 - Kyừ naờng gaỏp vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh.
 - Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc.
 Hoùc sinh quan saựt maóu,phaựt bieồu,nhaọn xeựt.
 Hoùc sinh quan saựt giaựo vieõn laứm maóu vaứ ghi nhụự thao taực laứm.
 Hoùc sinh laộng nghe vaứ nhaộc laùi.
 Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp.Khi thaứnh thaùo hoùc sinh gaỏp theõm giaỏy maứu.
 Trỡnh baứy saỷn phaồm vaứo vụỷ.
__________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
 Ngày soạn: 25 .11. 2009
 Ngày dạy: 26 .11.2009
 Học vần
 Tiết 1+ 2 
 Bài 59. Ôn tập.
I.Mục tiêu:
- Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học trong tuần kết thúc bằng âm ng và nh.
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: 
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về trời.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Quạ và công.
- Hs khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị.
 - Bảng ôn, tranh minh hoạ SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 1.Kiểm tra.
- Kiểm tra: bài 58
- Nhận xét, đánh giá.
 2.Dạy bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b.Bài ôn.
 *- Các vần vừa học. 
-Gv ghi các âm đã học trong tuần.
 c,Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Gv ghi từ, giải thích từ.
d-Viết bảng con.
 -Hướng dẫn: 
	* Giải lao 
Tiết 2.
 3.Luyện tập.
 a,Luyện đọc.
- Luyện đọc bài ở tiết 1.
 b- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
 Gv nhận xét , sửa sai cho hs
 c- Kể chuyện. Quạ và công..
- Gv kể cả câu chuyện.
- Gv kể theo nội dung
tranh.
 - Câu chuyện có mấy nhân vật? gồm những ai?
-ý nghĩa câu chuyện 
d- Luyện viết:
- GV hướng dẫn.
4.Củng cố - Tổng kết:
- Hs đọc bài SGK.
- Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò:
- Xem trước bài sau. 
 Hoạt động của trò
- Viết: Đình làng, thông minh, bệnh viện .
- Đọc câu ứng dụng. 
- Hs đọc: ôn tập.
- Hs chỉ và đọc vần, ghép tiếng.( cá nhân).
- Hs đọc bài ở bảng ôn. ( n, cl, cn ) 
(dòng ngang, cột dọc với dấu thanh).
- Hs đọc từ: 
 bình minh
 nhà rông
 nắng chang chang
- Hs luyện bảng con: 
 bình minh
 nhà rông
 nắng chang chang
- Đọc bài ở tiết 1.
- Hs mở sgk, đọc bài 1 lượt.
- Hs đọc bài.
- Hs đọc tên bài kể chuyện.
- HS thi kể theo nhóm.
- HS viết vở tập viết.
 Toán:
Tiết 3 Phép trừ trong phạm vi 9.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 b- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9.
- GV hướng dẫn hs thành lập phép trừ: 9-1= 8 9-2=7 9 -3=6 9-5=4
 9- 8=1 9-7=2 9-6=3 9-4=5
- GV nêu mẫu bài toán.
- Cho hs nêu bài toán và trả lời bài toán.
* Cho hs đọc bảng trừ
 Giải lao.
3- Thực hành.(78)
 Bài 1: Tính.(78)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 Bài 2: Tính.(79)
- Hướng dẫn hs làm bài.
 - 4 hs lên bảng làm
 Bài 3: Số ?.(79)
- Hướng dẫn hs làm bài.
	-4
 +2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 Hướng dẫn hs làm bài 
4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 5- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- 2 hs thực hiện: Đọc phép cộng trong phạm vi 9.
- Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán.
- Cài phép tính. đọc.
- Hs làm bài, chữa bài( nêu miệng kết quả)
 9 9 9 9 9 
- - - - - 
 2 3 4 5 6
 7 7 6 5 4 
 9 9 9 9 9 
- - - - - 
 6 7 8 9 0 
 3 2 1 0 9 
- Hs làm bài, chữa bài:
8+1=9 7+2=9 6+3= 9 5+4=9 
9-1 =8 9- 2=7 9- 3 =6 9-4=5 
9-8 =1 9-7 =2 9- 6=3 9-5=4
- Hs làm bài, chữa bài:
 7 4 3 8
 9
 2 5 6 1 4
9 
8
7
6
5
4
5 
4
3
2
1
0
7 
6
5
4
3
2
- HS làm bài.
+ Nêu bài toán
+ Điền phép tính.
 9 - 4 = 5
-------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp:
Tuần 14
I.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Phương hướng tuần 15.
II.Nội dung:
-Các tổ tự kiểm điểm tổ mình, tổ trưởng báo cáo
- Gv nhận xét
1.Nền nếp:
-Thực hiện tốt nền nếp.
2.Học tập.
-Có nhiều cố gắng trong học tập.
-Vẫn còn có học sinh chưa chăm học.
- Tuyên dương em: 
3.Phương hướng tuần 15.
-Đi học đúng giờ.
-Học tốt, đạt kết quả cao chào mừng ngày 22- 12.
-Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
_________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14_1.doc