Giáo án Lớp 1 Tuần 15 - Trường TH Mỹ Lạc A

Giáo án Lớp 1 Tuần 15 - Trường TH Mỹ Lạc A

Học vần:

om - am

A. Mục tiêu:

 - HS(cả lớp) nhận biết được cấu tạo vần om, am, làng xóm, rừng tràm

 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần om, am để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá:làng xóm, cánh buồn

 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi

 B. Đồ dùng dạy - học

- Sách tiếng việt 1, tập 1

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

 C. Các hoạt động dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 15 - Trường TH Mỹ Lạc A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng
 Tuần 15
Thứ
Môn
Bài dạy
Đồ dùng
Giảm tải
Thứ hai
TV
om -am
x
1/12/08
T
Luyện tập
x
Đ Đ
Đi học điều đúng giờ
x
Thứ ba
TV
ăm - âm
x
2/12/08
T
Phép công trong phạm vi 10
TC
Gấp cái quạt(t1)
x
N
Ôn tập:Sắp đến tết rồi
 Đàn gà con
Thứ tư
TV
TV
Nhà trường, buôn làng
đỏ thắm, mầm non
x
3/12/08
T
Luyện tập
x
TNXH
An toàn khi ở nhà
x
Thứ năm
TV
ôm - ơm
x
4/12/08
T
Phép trừ trong phạm vi 10
x
MT
Vẽ cây vẽ nhà
Thứ sáu
TV
em - êm
x
5/12/08
TD
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi vận động
AOI
T(1): Hội thi hàm răng đẹp
x
Chiều
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng
Giảm tải
Thứ ba
TV
Ôn tập
2/12/08
TV
Phụ đạo HS(Y) bồi HS(G)
T
Ôn tập
Thứ sáu
TV
Ôn tập
5/12/08
T
Ôn tập
T
Phụ đạo HS(Y) bồi HS(G)
Thứ hai
Ngày soạn:30/11/08
Ngày dạy:1/12/08
Học vần:
om - am
A. Mục tiêu:
 - HS(cả lớp) nhận biết được cấu tạo vần om, am, làng xóm, rừng tràm
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần om, am để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá:làng xóm, cánh buồn
 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
 B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 C. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: bình minh, nhà rông, nắng chanh chang
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS viết bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
 om:
a- Nhận biết vần:
- Hãy phân tích vần uôm ?
- Vần uôm có âm uô đứng trước, âm m đứng sau.
b- Đánh vần:
- HS(K) đánh vần
- HS cả lớp o-m-om
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần om ?
- Tìm thêm chữ ghi âm x và dấu sắc gài với vần om ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài om, xóm 
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- HS(K) đọc: xóm.
- GV ghi bảng: xóm
- Hãy phân tích tiếng xóm ?
- Tiếng xóm có âm xđứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên o.
- Hãy đánh vần tiếng xóm ?
- x - om - xom – sắc - xóm
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm , lớp)
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ làng xóm
- Ghi bảng: làng xóm 
c- Viết
- HS đọc ĐT
- GV viết mẫu: om, tiếng làng xóm lên bảng và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
am: (quy trình tương tự)
- So sánh vần om và am
Giống nhau: kết thúc bằng m
Khác: Vần om bắt đầu bằngo, vần am bắt đầu bằng a.
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- GV giải thích
- HS(K) đọc, HS(TB,Y) đọc lại
- HS tìm tiếng có vần vừa học
Tiết 2:
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quán sát và hỏi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ mưa và nắng
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS(K) đọc HS(TB,Y) đọc lại
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- HD HS viết om, am, làng xóm, rừng tràm vào vở tập viết.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết, lưu ý viết nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS tập viết theo HD vào vở tập viết.
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói
- GV hướng dẫn và giao việc
- Tranh vẽ những gì ?
- Khi nào em nói lời cảm ơn?
- 2 HS đọc: Nói lời cảm ơn.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Khi nào nói lời xin lỗi?
- Em đã mấy lần nói lời cảm ơn?
4- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ?
- Hãy đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
- HS: vần om, am
- 3HS đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:30/11/08
Ngày dạy:1/12/08
Đạo đức
đi học đều và đúng giờ (T2)
A. Mục tiêu:
 1 Kiến thức: - Nắm được ích lợi của việc di học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quền lợi học tập của mình.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ.
3. Thái độ: - Có ý thức đi học đều đúng giờ. 
B. Tài liệu và phương tiện:
- Phóng to tranh BT4.
- Bài hát "tới lớp, tới trường"
- Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:	 
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? 
- GV nhận xét và bình điểm 
- 1 vài em nêu 
II- Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. 
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh.
- Cho HS lên đóng vai trước lớp 
- Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì 
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. 
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh đó. 
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 
- Được nghe giảng đầy đủ 
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5 
- GV nêu yêu cầu thảo luận 
- Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
- Yêu cầu đại diện từng nhóm len thảo luận trước lớp. 
KT: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đẻ đi học. 
- 
- HS thảo luận nhóm 4 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp 
- Đi học đều có ích lợi gì? 
- Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ 
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? 
- Chúng ta nghỉ học khi nào? 
- Nừu nghỉ học cần phải làm gì? 
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài 
- Bắt nhịp cho HS hát bài "tới lớp tới trường"
- Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên được đi học của mình. 
- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Khi bị ốm 
- Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp 
- HS chú ý nghe 
5 - Củng cố - dặn dò: 
- Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học được đúng giờ? 
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương
- 2HS nêu 
Ngày soạn:30/11/08
Ngày dạy:1/12/08
Toán:
Luyện tập
 A. Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức.
	-HS(cả lớp)củng cố các bảng cộng và trừ đã học.
	-HS(cả lớp) so sánh các số trong phạm vi 9.
	-HS(K,G) đặt đề toán theo tranh.
	-HS(cả lớp) nhận dạng hình vuông.
 B. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng giấy màu, bút màu.
 C. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
I. Kiẻm tra bài cũ:
- Cho 2 học sinh lên bảng:
 9 - 0 = 9 - 6 = 
 9 - 3 = 9 - 4 = 
- Hs làm bảng con
 9 - 0 = 9 9 - 6 = 3
 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. 
- 2 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét bình điểm.
II. Hướng dẫn học sinh làm lần lượt các BT trong SGK.
Bài 1: Tính.(cả lớp)
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- Tính nhẩm.
-GV nhận xét, củng cố quan hệ phép cộng và phép trừ)
-HS làm SGK
-HS sửa bài (trò chơi đố bạn)
Bài 2: Số?(cả lớp)
- GV cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HD HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
 4 + 5 = 9 9 - 3 = 6
 4 + 4 = 8 7 - 2 = 5
 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8
- Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3:HS(TB,K) làm 2 cột đầu
- Bìa yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên cho cả lớp làm bài sau đó gọi học sinh xung phong lên bảng chữa
- Thực hiện phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại.
 5 + 4 = 9 6 <5 + 3
 9 - 2 5 + 1
- Giáo viên chấm bài nhận xét
Bài 4: Viết phép tính tích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh sau đó nêu bài toán
- Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con ngoài lồng & 3 con gà ở trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
6 + 3 = 9.
- Cho HS đặt đề toán và viết phép tính.
- Có 6 còn gà ở ngoài lồng và 3 con trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
 6 + 3 = 9
- Lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau.
-HS làm SGK sửa bài
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 5 : (cả lớp)
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
-Tranh vẽ gồm mấy hình vuông?
- Tranh vẽ có tất cả 5 hình vuông.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ lại hình vuông đó cho cả lớp xem.
- HS theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương
* DặnHS học thuộc các bảng tính đã học.
Thứ ba
Ngày soạn: 1/12/08
Ngày dạy:2/12/08 
Học vần
ăm - âm
 A. Mục tiêu:
 - HS(cả lớp) nhận biết được cấu tạo vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần âm,ăm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá:nuôi tằm , hái nấm
 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày , tháng, năm
 B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 C. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS viết bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
 ăm:
a- Nhận biết vần:
- Hãy phân tích vần ăm ?
- Vần ăm có ă đứng trước, âm m đứng sau.
b- Đánh vần:
- HS(K) đánh vần
- HS cả lớp ă-m-ăm
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ăm ?
- Tìm thêm chữ ghi âm t và dấu sắc gài với vần ăm ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài ăm, tằm
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- HS(K) đọc: tằm.
- GV ghi bảng: tằm
- Hãy phân tích tiếng tằm ?
- Tiếng xóm có âm t đứng trước, vần ăm đứng sau, dấu huyền trên ă
- Hãy đánh vần tiếng tằm ?
- t -ăm –tăm –huyền tằm
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm , lớp)
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ nuôi tằm
- Ghi bảng: làng xóm 
c- Viết
- HS đọc ĐT
- GV viết mẫu:ăm tiếng nuôI tằm lên bảng và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
ăm: (quy trình tương tự)
- So sánh vần âm và ăm
Giống nhau: kết thúc bằng m
Khác: Vần ăm bắt đầu bằng ă, vần âm bắt đầu bằng â.
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- GV giải thích
- HS(K) đọc, HS(TB,Y) đọc lại
- HS tìm tiếng có vần vừa học
Tiết 2:
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứ ...  yêu quý giữ gìn các đồ
- HS làm việc cá nhân, các em quan sát lớp học của mình và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp học của mình.
- 1 số em đứng dậy kể, một số em khác nghe, NX và bổ sung.
.
đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô và các bạn.
- HS nghe và ghi nhớ.
+ Mục đích: HS nhận dạng một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi cho HS.
+ Cách làm:
- Giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và 1 tấm bìa nhỏ ghi tên các đồ dùng có và không có trong lớp học. Y/c gắn nhanh tên những đồ vật có trong lớp học vào tấm bìa to.
- Đội nào gắn nhanh sẽ thắng.
- NX chung giờ học.
ờ: Chuẩn bị trước bài 16
- HS chơi thi giữa các tổ.
Thứ năm:
Ngày soạn:3/12/08
Ngày dạy;4/12/08
Học vần
ôm - ơm
 A. Mục tiêu:
 - HS(cả lớp) nhận biết được cấu tạo vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần âm,ăm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá:con tôm, đống rơm
 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm
 B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 C. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS viết bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
 ôm
a- Nhận biết vần:
- Hãy phân tích vần ôm
- Vần ăm có ô đứng trước âm m đứng sau
b- Đánh vần:
- HS(K) đánh vần
- HS cả lớp ô- m- ôm
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ôm
- Tìm thêm chữ ghi âm t với vần ôm
- HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài ôm, tôm
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- HS(K) đọc: tôm
- GV ghi bảng: tôm
- Hãy phân tích tiếng tôm
- Tiếng tôm t đứng trước, vần ôm đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng tôm
- t- ôm –tôm
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm , lớp)
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ con tôm
- Ghi bảng: con tôm
c- Viết
- HS đọc ĐT
- GV viết mẫu: ôm tiếng tôm lên bảng và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
ơm: (quy trình tương tự)
- So sánh vần ôm và ơm
Giống nhau: kết thúc bằng m
Khác: Vần ôm bắt đầu bằng ô vần ơm bắt đầu bằng ơ.
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- GV giải thích
- HS(K) đọc, HS(TB,Y) đọc lại
- HS tìm tiếng có vần vừa học
Tiết 2:
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quán sát và hỏi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS(K) đọc HS(TB,Y) đọc lại
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS tập viết theo HD vào vở tập viết.
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói
- GV hướng dẫn và giao việc
- Tranh vẽ những gì ?
- Trong bữa cơm em thấy những ai?
- 2 HS đọc: Bữa cơm 
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Nhà em thường ăn mấy bữa cơm trong ngày?Ai rửa chén ?Ai đi chợ?
- Em thích nhất món gì?
- Mổi bữa em ăn mấy bát cơm ?
- Em thích nhất món gì?
4- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ?
- Hãy đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
- HS: vần ôm, ơm
- 3HS đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:3/12/08
Ngày dạy;4/12/08
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10:
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS :
- HS(cả lớp) tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- HS(cả lơp) thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10
- HS(K,G) củng cố cấu tạo số 10 và so sánh các số trong phạm vi 10
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK
- Sử dụng bộ đồ dùng toán 1
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
7 - 2 + 5 = 2 + 8 - 9 = 
5 + 5 - 1 = 4 - 2 + 8 = 
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- GV nhận xét bình điểm.
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 cột
7 - 2 + 5 = 10 2 + 8 - 9 = 1
5 + 5 - 1 = 9 4 - 2 + 8 = 10
- 3 HS.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV gắn lên bảng mô hình như SGK
- Y/c HS quan sát, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp.
+ Cho HS đọc thuộc bảng trừ bằng cách xóa dần và thiết lập lại
- HS tự lập bảng trừ theo HD và thao tác trên que tính
10 - 1 = 9 10 - 9 = 1
10 - 2 = 8 10 - 8 = 2
10 - 3 = 7 10 - 7 = 3
10 - 4 = 6 10 - 6 = 4
10 - 5 = 5 10 - 5 = 5
- HS đọc thuộc bảng trừ.
3 Luyện tập
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện phép tính theo cột dọc
- GV đọc phép tính cho HS làm theo tổ
- HS ghi vào bảng con và là
- GV nhận xét và sửa sai
b- Tính nhẩm:
- Bài y/c gì ?
- Tính nhẩm
- Cho cả lớp làm vào SGK 
- HS làm SGK,sửa bài(trò chơi đố bạn)
- Cho HS quan sát các phép tính trong 1 cột tính để khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2:
- Bài y/c gì ?
- Y/c HS nêu cách làm ?
- Cho HS làm vào SGK sau đó gọi HS lên bảng chữa
 - GV nhận xét , sửa sai
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Ta điền vào ô trống các số sao cho khi lấy các số đó cộng với các số tương ứng ở hàng trên thì được tổng bằng 10
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung
 Bài 3:
- Cho HS nêu y/c của bài
- Y/c HS nêu cách làm
- HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Tính kết quả của phép tính trước rồi lấy kết quả để so sánh
9 < 10 6 + 4 = 10
3 + 4 < 10 6 = 10 – 4
Bài 4: 
- Cho HS quan hệ tranh, đặt đề toán và ghi phép tính tương ứng.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- HS thực hiện theo HD
Bài toán: Có 10 quả bí, mang đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả ? 
10 - 4 = 6
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương,giao bài ở nhà
- 1 vài em đọc
Ngày soạn:3/12/08
Ngày dạy;4/12/08
Mỹ thuật
Vẽ hoạc xé dán lọ hoa
( GV chuyên dạy)
Thứ sáu:
Ngày sọan;4/12/08
Ngày dạy:5/12/08
Học vần
em - êm
 A. Mục tiêu:
 - HS(cả lớp) nhận biết được cấu tạo vần em, êm con tem, sao đêm
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần âm,ăm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá:con tem, sao đêm
 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
 B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 C. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: chó đốm, chôm chôm,sáng sớm, mùi thơm
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS viết bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
 em
a- Nhận biết vần:
- Hãy phân tích vần em
- Vần ăm có e đứng trước âm m đứng sau
b- Đánh vần:
- HS(K) đánh vần
- HS cả lớp e- m- em
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần em
- Tìm thêm chữ ghi âm t với vần em
- HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài em, tem
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- HS(K) đọc: tem
- GV ghi bảng: tem
- Hãy phân tích tiếng tem
- Tiếng tem t đứng trước, vần em đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng tem
- t- em –tem
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm , lớp)
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ con tem
- Ghi bảng: con tem
c- Viết
- HS đọc ĐT
- GV viết mẫu: em tiếng tem lên bảng và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
êm: (quy trình tương tự)
- So sánh vần em và êm
Giống nhau: kết thúc bằng m
Khác: Vần em bắt đầu bằng e vần êm bắt đầu bằng ê
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- GV giải thích
- HS(K) đọc, HS(TB,Y) đọc lại
- HS tìm tiếng có vần vừa học
Tiết 2:
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quán sát và hỏi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ con cò, ban đêm
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS(K) đọc HS(TB,Y) đọc lại
- HS đọc cn, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- HD HS viết em êm, con tem, sao đêm vào vở tập viết.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết, lưu ý viết nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS tập viết theo HD vào vở tập viết.
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói
- GV hướng dẫn và giao việc
- Tranh vẽ những gì ?
- Bố mẹ thích anh chị em trong nhà phải như thế nào?
- 2 HS đọc: Anh chị em trong nhà 
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Em hãy kể anh chị em trong nhà em cho các bạn nghe
4- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ?
- Hãy đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
- HS: vần em, êm
- 3HS đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày sọan;4/12/08
Ngày dạy:5/12/08
Thể dục:
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi vận động
( GV chuyên day) 
Ngày sọan;4/12/08
Ngày dạy:5/12/08
AOI (t1): Hội thi hàm răng đẹp
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu được 3 thói quen tốt cho sức khỏe răng miệng
- Xếp tranh thành truyện
- Nhìn tranh và tưởng tượng kể ra câu chuyện
- Nhớ nội dung chính của câu chuyện
 II. Nội dung và hình thức:
* Khởi động:
 1. Giới thiệu:
 2. Hoạt động nhóm
 - Gv chia nhóm
 - Gv phát tranh và hướng dẫn Hs xép thành truyện
 - GV kể dựa theo tranh
 - Khuyr61n khích hS kể theo tranh
 - Gv phát phiếu sinh hoạt cho tong nhóm
 - GV hướng dẫn HS làm
 Kết luận:Rút ra bài học liên hệ thực tế
 - Còn các em thế nào?
 - ở nhà các em chảy răng như thế nào?
 - Em có ao giờ đi khám răng chưa? 
 - Em có thể làm gì ở nhà để răng miệng luôn tốt hơn?
 Rút ra ghi nhớ:
- Chảy răng sao khi ăn và chảy răng đúng phương pháp
- Hạn chế thức ăn ngọt vì gây sâu răng
- Đi khám răng định kỳ và điều trị sớm

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 15(5).doc