Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Trịnh Thị Dung - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Trịnh Thị Dung - Trường tiểu học Luận Thành 1

HỌC VẦN:

 THANH HỎI – THANH NẶNG

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

 - Đọc được: bẻ, bẹ.

 -Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.

II. Chuẩn bị:

II.Đồ dùng dạy học:

 - Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.

 - Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.

 - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng và tiếng học mới.

III.Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ: .

- Gọi 3 em viết dấu sắc.

- Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.

 - Viết bảng con dấu sắc.

 - GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

Dấu hỏi.

GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.

 + Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?

GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Trịnh Thị Dung - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN2 Ngày soạn: 01/09/2012
 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
HỌC VẦN:
 THANH HỎI – THANH NẶNG
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
 - Đọc được: bẻ, bẹ.
 -Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị: 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
 - Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
 - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng và tiếng học mới.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
H§BT
1.Bài cũ: .
- Gọi 3 em viết dấu sắc.
- Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
 - Viết bảng con dấu sắc.
 - GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Dấu hỏi.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
 + Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
GV viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi. 
GV viết dấu hỏi lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu hỏi.
* Dấu nặng: 
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
 + Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
GV viết dấu nặng lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu nặng.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu hỏi lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: + Dấu hỏi giống nét gì?
Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?
- GV đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng.
- Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ của học sinh.
- Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống vật gì?
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ.
Viết tiếng bẻ lên bảng.
- Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
- Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ.
Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ?
GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi - GV phát âm mẫu : bẻ
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ.
GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng bẻ.
Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
 + So sánh tiếng bẹ và bẻ ?
- Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
Viết dấu hỏi
Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
- GV viết mẫu tiếng bẻ và hd hs đặt dấu ? trên âm e
- Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ
- Sửa lỗi cho học sinh.
Viết dấu nặng: 
Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì?
- GV vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát.
* Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng.
GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e.
Viết mẫu bẹ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
 -Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
 - Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết
 Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ.
+ Trong tranh vẽ gì?
 + Các tranh này có gì khác nhau? 
 + Các bức tranh có gì giống nhau?
 + Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
 + Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? 
 + Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng
-GV đưa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhưng không có dấu thanh. GV cho học sinh điền dấu: hỏi, nặng.
-Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh điền 1 đấu thanh.
Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo
* Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- HS đọc bài, viết bài.
- Thực hiện bảng con.
- Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
 - Dấu hỏi
 - Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ.
 - Dấu nặng.
 - Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược.
 - Thực hiện trên bộ đồ dùng.
- Giống móc câu để ngược.
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
- Giống hòn bi, giống một dấu chấm.
- Học sinh thực hiện trên bảng cài
- Vài em phân tích.
- Đặt trên đầu âm e.
- Học sinh đọc lại.
- Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
- Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e.
- Học sinh đọc.
- Giống một nét móc.
- Học sinh theo dõi 
- Hs viết b/c.
- Hs qsát .
- Viết bảng con: bẻ
- Giống hòn bi, giống dấu chấm,
-Viết bảng con dấu nặng.
- Hs qsát.
- Viết bảng con: bẹ
- Học sinh đọc bài trên bảng.
 -Viết trên vở tập viết.
Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đi học.
+Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
+Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn.
- Các người trong tranh khác nhau: me, bác nông dân, bạn gái.
- Hoạt động bẻ.
Học sinh tự trả lời theo ý thích.
Có.
- Bẻ gãy, bẻ ngón tay,
- Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi.
- Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé.
- Dấu nặng: bẹ chuối.
- Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
......................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn
Ghép các hình đã học thành hình mới
II/ Đồ dùng: 
Bộ đò dùng Toán 1: que tính, các hình tam giác, hình vuông, hình tròn
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 GV
HS
HĐBT
1.HDHS sử dụng sách Toán 1: 5’
-Đưa các hình:
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài: 3’
-Giới thiệu ngắn gọn (ghi đề bài)
3.Thực hành: 22’
-Yêu cầu HS làm bài tập
+ Lưu ý:
 Hình vuông tô cùng một màu
 Hình tròn tô cùng một màu
 Hình tam giác tô cùng một màu
-HDHS cách ghép hình: ghép 1 hình vuông, 2 hình hình tam giác để được hình mới.
-Theo dõi HS ghép hình
-Giúp đỡ sửa chữa
-Nhận xét, dặn dò
-Yêu cầu HS dùng các que tính để xếp hình: hình vuông, hình tam giác
4.Trò chơi: 5’ Nêu tên đồ vật 
-Cách chơi
-Luật chơi
-Chia nhóm
5.Củng cố-Nhận xét, dặn dò
-4 HS Xem và nêu nhận xét
-Nghe, nhớ
-Nêu đề bài
-Nêu yêu cầu bài tập
Bài 1: Tô màu vào các hình
Bài 2: Thực hành ghép hình
-HS các nhóm lên bảng ghép
Thực hành xếp hình
-HS dùng que tình để xếp hình
-Nắm cách chơi
-Nắm luật chơi
-Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
-Nhóm nào nêu được nhiều tên sẽ thắng.
HS lắng nghe
..
	 ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học .
- Biết tên trường , tên thầy , cô giáo, một số bạn bè trong lớp .
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp .
II.Chuẩn bị : 	
	Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
* Kĩ năng trình bày ý tưởng ngày đầu tiên đi học được gặp thầy gặp bạn.
Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp.
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Học sinh kể trước lớp.
GV kết luận
	Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học.
GV tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố -dặn dò Hỏi tên bài.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài học sinh kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới.
Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cô giáo và trường lớp của mình.
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lại.
Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
------------------------ã-------------------------
 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Học vần
THANH HUYỀN – THANH NGÃ
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
-Đọc được: bè, bẽ.
-Trả lời được 2 -3 câu hỏi về trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 - Bộ chữ cái
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con: ?, bẻ, bẹ,và đọc lại..
2. Dạy - học bài mới:
 Hoạt động 1: 
* Dấu huyền
- Ycầu hs quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Các bức tranh này vẽ ai và vẽ cái gì ? 
+ Các tiếng: dừa, mèo, cò, gà có gì giống nhau ?
- Giáo viên chỉ vào dấu \ và nói: Tên của dấu \ là dấu huyền.
- Học sinh đọc đồng thanh: Dấu huyền.
Hoạt động 2: Dấu ngã
*Giáo viên đính dấu ` , ~ lên bảng.
a. Nhận diện dấu:
* Dấu huyền :
- Giáo viên viết lại dấu ` và nói: Dấu ` là một nét sổ nghiêng trái. Giáo viên đưa ra các hình, mẫu vật có hình giống dấu` để học sinh nhớ.
- Học sinh thảo luận và trả lời:
+ Dấu ` giống vật gì?
* Dấu ~: ( Tương tự như dạy dấu `).
b. Ghép chữ và phát âm:
* Dấu `: 
-Giáo viên nói: Khi thêm dấu ` vào tiếng be ta được tiếng bè.
- Giáo viên viết bảng: bè và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bè.
-Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Vị trí của dấu ` trong tiếng bè được đặt ở đâu ?
-Giáo viên phát âm mẫu tiếng: bè.
Học sinh đọc lần lượt: Cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
-Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh .
*  ... h đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4
- GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SK.
- GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?
Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ).
- Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,
- Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác, trong bộ đồ dùng học toán.
GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5
(Tương tự như với số 4)
Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5
GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
Cho quan sát các cột hình vuông và nói: Một hình vuông – một.
Hai hình vuông – hai,
Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT.
Bài 4: GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
- Học sinh viết bảng con.
Học sinh đếm.
Nhắc lại
Học sinh thực hiện.
4 học sinh.
4 chiếc kèn, 4 chấm tròn,
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.
Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.
Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.
Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm.
1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm).
5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một).
1, 2, 3, 4, 5.
Thực hiện.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh quan sát và điền.
- Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống.
- Thực hiện VBT và nêu kết quả. 
- Đại diện 2 nhóm thực hiện.
- Nêu tên bài.
- 3 em xung phong đọc.
- Thực hiện ở nhà. 
Bài 4 giành cho HS K-G
..........................................................................
Tù nhiªn x· héi
bµi 2: chóng ta ®ang lín
I.môc tiªu: 
- NhËn ra sù thay ®æi cña b¶n th©n vÒ sè ®o , chiÒu cao, c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt cña b¶n th©n. 
*HSKG: Nªu ®­îc vÝ dô cô thÓ sù thay ®æi cña b¶n th©nvÒ sè ®o chiÒu cao c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt .
II.§å dïng d¹y häc: 
-Tranh vÏ h×nh SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
HĐBT
A.KiÓm tra bµi cò:
? KÓ tªn c¸c bé phËn chÝnh cña c¬ thÓ ng­êi?.
NhËn xÐt.
B.D¹y häc bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: Khëi ®éng trß ch¬i vËt tay.
Theo dâi
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t tranh
B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp.
-Yªu cÇu HS quan s¸t ho¹t ®éng cña em bÐ trong tõng h×nh, ho¹t ®éng cña hai b¹n nhá vµ H® cña hai anh em ë d­íi h×nh
B­íc 2: H§ c¶ líp.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
B­íc 1: Mçi nhãm 2 em ¸p l­ng vµo nhau cÆp kh¸c quan s¸t b¹n nµo cao h¬n.
B­íc 2: Dùa vµo kÕt qu¶ thùc hµnh ®o lÉn nhau, c¸c em thÊy c¸c b¹n b»ng tuæi nhau, nh­ng lín lªn cã gièng nhau kh«ng .
- Em h·y nªu vÝ dô cô thÓ vÒ sù thay ®æi vÒ sè ®o, chiÒu cao, c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt cña b¶n th©n. 
Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: VÏ vÒ c¸c b¹n trong nhãm.
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi vÏ.
NhËn xÐt, tÝnh ®iÓm thi ®ua.
C.Cñng cè – dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
-VÒ nhµ lµm bµi tËp TNXH.
-Xem tr­íc bµi 3.
HS: Tr¶ lêi.
- Ch¬i theo nhãm.
- Quan s¸t h×nh trong SGK, tr¶ lêi c©u hái.
- Thùc hµnh theo nhãm 2 ng­êi.
- C¸ nh©n .
-HS nãi vÒ ho¹t ®éng cña tõng h×nh, líp theo dâi vµ bæ sung
- Quan s¸t b¹n nµo cao h¬n, gÇy h¬n, bÐo h¬n,...
- C¸c b¹n b»ng tuæi nhau , nh­ng lín lªn cã gièng nhau kh«ng gièng nhau.
HS kh¸ giái nªu ®­îc vÝ dô cô thÓ vÒ sù thay ®æi vÒ sè ®o, chiÒu cao, c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt cña b¶n th©n. 
- C¸c nhãm vÏ b¹n cña nhãm m×nh.
- Chän bµi vÏ ®Ñp - nhËn xÐt.
.
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
TẬP VIẾT
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
 - Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập một.
 - Hs viết đúng, đẹp, sạch sẽ.
 - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: 
 T: Các nét cơ bản
 H : Bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
I. Bài cũ: 
- GV ghi các nét cơ bản.
 - Gọi hs lên bảng đọc lại cơ bản.
 - Nhận xét 
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: hs quan sát – nhận xét.
Đưa lần lượt các nét cơ bản
Vừa viết vừa vừa hỏi
- Đây là nét gì? Và được viết như thế nào?
- Và hỏi tương tự các nét còn lại.
* Hoạt động 3: Luyện viết bảng con
 GV viết mẫu từng nét lên bảng
Theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4: Luyện viết vở.
Gv giao nhiệm vụ
Theo dõi, uốn nắn.
Thu vở chấm – nhận xét.
IIII. Củng cố - dặn dò: 
- Về học thuộc các nét đã viết
- Về nhà viết thêm.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số em.
Nhận xét bạn.
Quan sát GV viết mẫu trên bảng.
 Nét ngang, được viết từ trái sang phải.
- Trả lời – Lớp nhận xét.
Viết vào bảng con.
Lần lượt viết các nét.
Viết vào vở.
Viết lần lượt các dòng.
- Lắng nghe.
------------------------ã-------------------------
 TẬP VIẾT:
TẬP TÔ: E, B, BÉ.
I.Mục tiêu:
 - Giúp học sinh tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở tập viết 1, tập một.
 -Viết đúng độ cao các con chữ.
 - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 2, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐBT
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- Chữ e cao mấy li, điểm đặt bút điểm dừng bút
- Chữ b cao mấy li? Gồm mấy nét được viết như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ được viết như thế nào?
HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
2 học sinh lên bảng viết: các nét cơ bản.
Học sinh viết bảng con các nét trên.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
e, b, bé.
Học sinh nêu :
- Chữ e cao 2 li gồm 1 nét thắt.
- các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: b (bé). Con chữ viết cao 2 dòng kẽ.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
- HS thực hành bài viết.
HS nêu: e, b, bé.
............................................................................
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T1)
I.Mục tiêu:	
-Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác 
-Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đương xé có thể chư thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.Với h/s khéo tay : xé, dán được hình chữ nhật .Hình dán tương đối phẳng .Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
 -Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng).
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh: -Giấy thủ công màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐBT
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình chữ nhật
GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Vẽ và xé hình tam giác
GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
Đếm từ trái qua phải 4 ô đánh dấu để làm đỉnh tam giác. Từ đỉnh đánh dấu dùng bút chì vẽ nối 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác.
Hoạt động 4: Dán hình
Sau khi xé xong hình CN, hình tam giác. GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình: 
Lấy một ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ đi đều, sau đó bôi lên các góc hình và đi dọc theo các cạnh.
Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán.
Miết tay cho phẳng các hình. 
Hoạt động 5: Thực hành
GV yêu cầu học sinh xé một hình CN, một hình tam giác, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không đều còn nhiều vết răng cưa.
Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
4.Đánh giá sản phẩm: 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa.
Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
Dán đều, không nhăn.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại lại các xé dán hình CN, tam giác.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
Hát 
-Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
- Cửa ra vào, bảng lớp, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật, chiếc khăn quàng đỏ có dạng hình tam giác.
-Xé hình CN trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Lắng nghe
hình tam giác trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Lắng nghe và thực hiện.
Xé một hình CN dán vào vở thủ công.
Nhận xét bài làm của các bạn.
Nhắc lại cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Chuẩn bị ở nhà.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
1. Nhận xét tuần 2: 
- Nề nếp
- Học tập
2. GV hướng dẫn cho học sinh:
 - Cho học sinh ra sân và tập xếp hàng , điểm số báo cáo.
 - Hướng dẫn cách ra vào lớp
 - Đọc năm điều Bác Hồ dạy.
3 . Kế hoạch tuần 3
..........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2- 2012.doc