Giáo án Lớp 1 - Tuần 22-23 - Ngọc Thị Giang

Giáo án Lớp 1 - Tuần 22-23 - Ngọc Thị Giang

1. Ổn định tổ chức : hát .

2. Bài tập :

a, HS làm vở luyện

Bài 1 : Hs nêu yêu cầu của bài tập ( viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán )

- Gv gợi ý - hs làm bài vào vở .

- Gọi hs đọc bài toán vừa điền - hs khác nhận xét ,

a) Trên cành trên có 3 quả cam , cành dưới có 4 quả cam . hỏi tất cả có mấy quả cam ?

b) Trên bờ có 5 con vịt . dưới ao có 3 con vịt . hỏi có mấy con vịt ?

Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:

- Hs quan sát hình vẽ và đọc thầm bài

- Gv gợi ý - hs làm bài

* Trên bến xe có 6 ô tô , có 3 ô tô nữa vào bến . hỏi tất cả có mấy ô tô ?

- Gv chấm bài cho hs - gv nhận xét , chữa chung

Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:

- Ngoài vườn có 5 con gà , trong lồng có 4 con gà . Hỏi tất cả có mấy con gà ?

- Gv gọi hs đọc bài toán - gọi hs khác nhận xét .

 

doc 38 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22-23 - Ngọc Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Sáng 1B
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010.
Học vần
Bài 91: oa - oe
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Sức khẻo là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv:
I - Kiểm tra bài cũ:
 - Hs đọc bài trong sgk
 - Cho hs viết: đón tiếp, ấp trứng.
 - Gv nhận xét
II- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: Gv nêu
 2- Dạy vần: oa
- Gv giới thiệu vần oa và ghi bảng
- Đánh vần và đọc vần oa
- Phân tích vần oa
- Viết vần oa
- Viết tiếng họa
- Đánh vần và đọc tiếng họa.
- Phân tích tiếng họa.
- Gv viết bảng: họa
- Gv cho hs quan sát tranh Họa sĩ.
+ Tranh vẽ ai?
+ Họa sĩ là những người làm công việc gì?
- Gv viết bảng họa sĩ.
- Đọc: oa, họa, họa sĩ.
* Vần oe: (thực hiện như trên)
- So sánh vần oa với vần oe.
* Đọc từ : Sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
- Đọc thầm và tìm tiếng mới
- Đọc lại các từ ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Đọc sgk:
- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.
- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oe.
- Đọc câu ưd 
- Đọc toàn bài trong sgk
b. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất.
- Gv hỏi: + Tranh vẽ gì?
+ Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? 
+ Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? 
+ Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: họa sĩ, múa xòe.
- Luyện viết vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét
III- Củng cố- dặn dò:
 - Đọc lại bài trong sgk
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
Hoạt động của hs:
- 3hs
- Hs viết bảng con
- 5hs
- 1 vài hs nêu
- Hs viết bảng con
- Hs viết bảng con
- 5 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 hs nêu
- 10 hs
- 1hs nêu
- vài hs nêu
- Vài hs đọc.
- 10hs
- 1hs nêu
- 1vài hs nêu
- 1vài hs nêu
- Vài hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs viết bài
Âm nhạc
GV bộ môn soạn và dạy
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 82: Giải toán có lời văn
I- Mục tiêu:
1. Giúp hs bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn.
- Tìm hiểu bài toán.
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán:
+ Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
+ Trình bày bài giải.
2. Bước đầu tập cho hs tự giải bài toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng các tranh vẽ trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
- Yêu cầu hs xem tranh, đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv ghi tóm tắt lên bảng.
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào?
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán.
Bài giải
Nhà An có tất cả số con gà là:
5+ 4= 9 (con gà )
Đáp số: 9 con gà
2. Thực hành:
a. Bài 1: Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs tự điền vào tóm tắt rồi giải bài toán.
Bài giải
Cả hai bạn có số quả bóng là:
4+ 3= 7 (quả bóng )
Đáp số: 7 quả bóng
- Nhận xét bài giải.
b. Bài 2: - Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs tự điền vào tóm tắt rồi giải bài toán.
Bài giải
Tổ em có tất cả số bạn là:
6+ 3= 9 (bạn )
Đáp số: 9 bạn
- Gọi hs nhận xét.
c. Bài 3: - Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs tự điền vào tóm tắt rồi giải bài toán.
Bài giải:
Có tất cả số con vịt là:
5+ 4= 9 (con )
Đáp số: 9 con vịt
Yêu cầu hs nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
Hoạt động của hs:
- Vài hs đọc.
- Vài hs nêu. 
- Vài hs nêu. 
- Vài hs nêu. 
- Hs theo dõi. 
- 1 hs đọc. 
- Vài hs nêu. 
- Vài hs nêu. 
- Hs làm bài giải. 
- 1 hs lên bảng làm. 
- Hs nêu. 
- 1 hs đọc. 
- Vài hs nêu. 
- Vài hs nêu. 
- Hs làm bài giải. 
- 1 hs lên bảng làm. 
- Hs nêu. 
- 1 hs đọc. 
- Vài hs nêu. 
- Vài hs nêu. 
- Hs làm bài giải. 
- 1 hs lên bảng làm. 
- Hs nêu. 
Chiều 1A
Âm nhạc (LT)
Gv bộ môn soạn và dạy
-------------------------------------------------
Toán (LT)
Ôn giải toán có lời văn
I . mục tiêu: 
- Củng cố và rèn luyện cho hs về giải toán có lời văn ,.
II . đồ dùng dạy học; 
- Vở luyện toán trang13, b/p, b/c
III . các hoạt động dạy học;
1. ổn định tổ chức : hát .
2. bài tập :
a, HS làm vở luyện
Bài 1 : Hs nêu yêu cầu của bài tập ( viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán )
- Gv gợi ý - hs làm bài vào vở .
- Gọi hs đọc bài toán vừa điền - hs khác nhận xét ,
a) Trên cành trên có 3 quả cam , cành dưới có 4 quả cam . hỏi tất cả có mấy quả cam ?
b) Trên bờ có 5 con vịt . dưới ao có 3 con vịt . hỏi có mấy con vịt ?
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: 
- Hs quan sát hình vẽ và đọc thầm bài 
- Gv gợi ý - hs làm bài 
* Trên bến xe có 6 ô tô , có 3 ô tô nữa vào bến . hỏi tất cả có mấy ô tô ?
- Gv chấm bài cho hs - gv nhận xét , chữa chung 
Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:
- Ngoài vườn có 5 con gà , trong lồng có 4 con gà . Hỏi tất cả có mấy con gà ?
- Gv gọi hs đọc bài toán - gọi hs khác nhận xét .
b, HS khá giỏi
- Ba năm nữa Hùng mới có số tuổi bằng số lớn nhất có một chữ số, Hỏi năm nay Hùng mấy tuổi?
3. Dặn dò : 
Vn xem lại bài 
Nhận xét giờ học .
---------------------------------------------------------------------------
Tự học - Tiếng việt
Ôn bài: Ôn tập
I . mục tiêu :
- Củng cố lại cách đọc , viết các vần có âm cuối P 
- Rèn luyện cách làm bài tập cho hs .
II . đồ dùng dạy học :
- Vở luyện tiếng việt 
III . các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức : hát .
2. bài tập :
a, HS mở sách giáo khoa đọc bài 90 .
Gọi hs lần lợt đọc bài - hs khác nhận xét .
Gv nhận xét cho điểm 
b, Hướng dẫn hs làm bài tập ở vở luyện tiếng việt bài 90
Bài 1 : Điền từ . 
Hs nêu yêu cầu của bài 
Hs quan sát hình vẽ và điền đúng từ vào chỗ chấm 
Hs lên bảng chữa bài 
Gv nhận xét và chữa chung trên bảng 
Bài 2 :NH: HS nêuyêu cầu và làm bài vào vở .
Gọi hs chữa bài - gv nhận xét chữa chung.
Bài 3 : Viết 
Hs đọc từ : xếp hàng, đắp đập
-HS viết bài vào vở theo mẫu .
Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng 
Chấm bài , chọn bài viết đẹp tuyên dương trước lớp 
3 . củng cố - dặn dò :
Nhận xét giờ học 
Vn đọc lại bài .
Sáng 1A
Thứ năm 28 tháng 1 năm 2010
Thể dục
Bài 22: Bài thể dục - Trò chơi vận động
I- Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác td đã học. Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được 4 động tác ở mức độ tương đối chính xác, riêng động tác bụng chỉ yêu cầu ở mức cơ bản đúng.
- Làm quen với trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy.
II- Chuẩn bị:
- Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Có kẻ sẵn sân chơi.
- 1 cái còi.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Hoạt động 1: 
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1- 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1- 2 phút.
* Chạy nhẹ nhàng trên sân trường.
* Đi thường và hít thở sâu.
2. Hoạt động 2: - Động tác bụng: 
+ Gv tập mẫu, hô cho hs tập theo.
+ Lần tập 4, 5 gv ko tập mẫu.
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
* Điểm số hàng dọc.
- Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
+ Gv nêu tên trò chơi.
+ Gv tổ chức cho hs chơi.
3. Hoạt động 3: - Đi thường trên sân trường.
- Trò chơi Diệt các con vật có hại.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
Hoạt động của hs:
- Hs đứng 4 hàng ngang. 
- Hs hát tập thể. 
- Hs tập đồng loạt. 
- Hs chạy theo 1 hàng dọc. 
- Hs đi theo đội hình vòng tròn. 
- Hs tập theo. 
- Hs tự tập. 
- Cán bộ lớp điều khiển. 
- Cả lớp tập. 
- Hs điểm số theo tổ. 
- Hs chơi thi đua theo tổ. 
- Hs đi theo 1 hàng dọc. 
- Cả lớp tham gia chơi. 
Học vần
Bài 93: oan - oăn
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc được các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Con ngoan, trò giỏi.
B- Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh minh họa bài học.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv:
I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk
 - Viết điện thoại, gió xoáy.
 - Gv nhận xét
II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu
 2- Dạy vần: oan
 - Gv giới thiệu vần oan và ghi bảng
 - Đánh vần và đọc vần oan.
 - Phân tích vần oan.
 - Viết vần oan.
 - Viết tiếng khoan.
 - Đánh vần và đọc tiếng khoan.
 - Phân tích tiếng khoan. 
 - Gv viết bảng: khoan
 - Gv cho hs quan sát tranh giàn khoan.
 + Tranh vẽ gì?
 - Gv giới thiệu về giàn khoan.
 - Gv viết bảng giàn khoan.
 - Đọc: oan, khoan, giàn khoan.
 oăn (thực hiện như trên)
 - So sánh vần oan với vần oăn
 - Đọc : oăn, xoăn, tóc xoăn,
 * Đọc từ ưd: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng. 
 - Đọc thầm và tìm tiếng mới
 - Đọc lại các từ ứng dụng.
Tiết 2
 3-Luyệntập: 
 a- Đọc bài trong sgk:
 - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.
 - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oan.
 - Đọc câu ưd 
 -Đọc toàn bài trong sgk
 b- Luyện nói:
 - Nêu chủ đề luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.
 - Tranh vẽ gì?
 - Ơ lớp, bạn hs đang làm gì?
 - Ơ nhà, bạn đang làm gì?
 - Người hs như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
 - Nêu tên những bạn Con ngoan, trò giỏi ở lớp mình.
c- Luyện viết:
 - Giáo viên viết mẫu: giàn khoan, tóc xoăn.
 - Gv nhắc hs tư thế ngồi viêt và cách cầm bút.
 - Luyện viết vở tập viết
 - Gv chấm bài và nhận xét
III- Củng cố- dặn dò:
 - Đọc lại bài trong sgk
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
 - Xem trước bài 94.
Hoạt động của hs:
- 3hs
- Hs viết bảng con
- 5hs
- 1 vài hs nêu
- Hs viết bảng con
- Hs viết bảng con
- 5 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 hs nêu
- 10 hs
- 1hs nêu
- 10 hs đọc.
- Vài hs nêu
- Vài hs đọc.
- 1vài hs nêu
- 1vài hs nêu
- 5hs
- 10hs
- 1hs nêu
- 1vài hs nêu
- 1vài hs nêu
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài
Toán
Tiết 84: Luyện tập
A- Mục tiêu: Giúp hs rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải.
B- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc số đo: 4 cm,  ...  hãy lập các phép tính đúng
 HS làm bài, gọi HS lên trình bày bài làm, GV nhận xét, chữa bài.
 3.Củng cố, dặn dò:
 Dặn những HS cha nắm chắc cm, về cộng trừ về nhà đọc, viết nhiều lần.
-------------------------------------------------------------
Tự học - Tiếng việt
Luyện viết chữ đẹp
I.MỤC TIấU:
 - Học sinh biết viết đỳng mẫu chữ.
 - Rốn HS viết đỳng, viết đẹp.
 - Giỏo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV cú mẫu chữ 
 - HS đầy đủ vở luyện chữ, bỳt viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:
 1.Kiểm tra vở, bỳt của HS Nhận xột
2. Luyện viết:
a Luyện viết vần:. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- HS viết vào vở nháp.
b. Luyện viết từ:
HS đọc từ trong bài.
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- HS viết vở nháp.
3. Vở luyện: 
 HS mở vở luyện 
- HS đọc.
- HS viết theo mẫu.
c.Cho HS viết, GV đi quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS ngồi không đúng tư thế, cầm bút, để vở, viết không đúng cự li, dòng kẻ.
 - GV chấm một số bài, nhận xét
 4. Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, về tốc độ viết của 1 số HS và tuyên dương những HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
Thể dục (LT)
 Ôn bài thể dục . Trò chơi vận động
I. Mục tiêu: 
- Học động tác phối hợp . 
- Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng. 
- Làm quen với trò chơi “ nhảy đúng , nhảy nhanh”. 
II. Địa điểm và phương tiện dạy học:
 - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 - Phương tiện: còi, 
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 1 - 2
- Đi thường và hít thở sâu 
2. Phần cơ bản :
Học động tác phối hợp
- GV làm mẫu – giải thích 
- HD từng động tác 
- Quan sát giúp em cha thực hiện chính xác
*Ôn phối hợp 6 động tác đã học .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Nêu tên trò chơi
- Chỉ vào hình vẽ trên sân rồi làm mẫu – hớng dẫn học sinh thực hiện.
3.Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp quanh sân tập
- Hệ thống bài .
- Dặn dò
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng1B
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010.
Học vần
Bài 96: uơ - uya
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B- Đồ dùng dạy học:
 	-Tranh minh họa bài học.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv:
I - Kiểm tra bài cũ:- Hs đọc bài trong sgk
 - Viết: bông huệ, huy hiệu.
 - Gv nhận xét
II- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: Gv nêu
 2- Dạy vần: uơ
 - Gv giới thiệu vần uơ và ghi bảng
 - Đánh vần và đọc vần uơ.
 - Phân tích vần uơ.
 - Viết vần uơ
 - Viết tiếng huơ
 - Đánh vần và đọc tiếng huơ.
 - Phân tích tiếng huơ 
 - Gv viết bảng: huơ
 - Gv cho hs quan sát tranh Voi huơ vòi.
 + Tranh vẽ con voi đang làm gì?
 - Gv giới thiệu về hàmh động của con voi.
 - Gv viết bảng huơ vòi.
 - Đọc: uơ, huơ, huơ vòi.
 uya (thực hiện như trên)
 - So sánh vần uơ với vần uya.
 - Đọc: uya, khuya, đêm khuya.
 * Đọc từ ưd: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ- luya. 
 - Đọc thầm và tìm tiếng mới.
 - Đọc lại các từ ứng dụng.
Tiết 2
 3-Luyệntập: 
 a- Đọc sgk:
 - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.
 - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần uya.
 - Đọc đoạn thơ ưd 
 - Đọc toàn bài trong sgk
 b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
 - Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?
 -Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì? Em tưởng tơựng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
 - Nói về 1 số công việc của em hoặc 1 người nào đó trong gia đình em thường làm vào các buổi trong ngày.
c- Luyện viết:
 - Giáo viên viết mẫu: huơ vòi, đêm khuya.
 - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. 
 - Luyện viết vở tập viết
 - Gv chấm bài và nhận xét
III- Củng cố- dặn dò:
 - Đọc lại bài trong sgk
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
 - Xem trước bài 100.
Hoạt động của hs:
- 3hs
- Hs viết bảng con
- 5hs
- 1 vài hs nêu
- Hs viết bảng con
- Hs viết bảng con
- 5 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 hs nêu
- 10 hs
- 1hs nêu
- 10 hs đọc.
- Vài hs nêu
- Vài hs đọc.
- 1vài hs nêu
- 1vài hs nêu
- 5hs
- 10hs
- 1hs nêu
- 1vài hs nêu
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài
Toán
Tiết 89: Các số tròn chục
A- Mục tiêu: Bước đầu giúp hs:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90).
- Biết so sánh các số tròn chục.
B- Đồ dùng dạy học: - 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90).
- Yêu cầu hs lấy 1 chục que tính.
+ 1 chục còn gọi là bào nhiêu?
- Yêu cầu hs lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính.
+ 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- Yêu cầu hs lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính.
+ 3 chục còn goị là bao nhiêu?
- Tương tự gv hướng dẫn hs như trên để hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.
- Đếm theo chục từ 10 đến 90 và đọc theo thứ tự ngược lại.
- Gv giới thiệu: các số tròn chục là các số có hai chữ số.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Nêu cách làm từng phần. 
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- Đọc bài và nhận xét. 
b. Bài 2: Số tròn chục?
- Yêu cầu hs tự điền các số tròn chục vào ô trống. 
- Nhận xét bài làm.
- Đọc lại kết quả.
c. Bài 3: (>, <, =)?
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- Đọc kết quả và nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà làm bài.
Hoạt động của hs:
- Hs tự lấy. 
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự lấy. 
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự lấy. 
- 1 vài hs nêu. 
- Vài hs.
- 1 hs nêu yc. 
- Vài hs nêu. 
- Hs làm bài. 
- 6 hs lên bảng làm. 
- Vài hs đọc và nêu. 
- 1 hs nêu yc. 
- Hs tự làm bài. 
- 1 vài hs nêu. 
- Vài hs đọc. 
- 1 hs nêu yc. 
- Hs tự làm bài. 
- Vài hs đọc. 
Tự nhiên và xã hội
Bài 23: Cây hoa
I- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
- Hs có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, ko bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh các cây hoa trong bài.
- Khăn bịt mắt. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. 
- Gv chia nhóm, yêu cầu hs: 
+ Chỉ rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?
+ So sánh các loại hoa có trong nhóm, tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của chúng.
- Gọi hs lên trình bày trước lớp.
- Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, 
2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Gọi hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì”?
- Gv bịt mắt hs, đưa cho hs 1 bông hoa và yêu cầu hs đoán xem đó là hoa gì?
- Gv tổng kết cuộc thi.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học - Dặn hs chăm sóc và bảo vệ cây.
Hoạt động của hs:
- Hs làm việc theo nhóm 4.
- Hs đại diện trình bày.
- Hs thảo luận theo cặp. 
- Vài cặp hs thực hành hỏi và trả lời. 
- Vài hs đại diện các tổ tham gia chơi. 
Tự nhiên và xã hội (LT)
Ôn bài cây hoa
I.MụC TIÊU:
 -Học sinh nêu được tên một số cây hoa và nơi sống của chúng.
 -Học sinh biết quan sát, nói tên các bộ phận chính của cây hoa.Biết được ích lợi của cây hoa.
 -Giáo dục HS ý thức cùng bố mẹ chăm sóc cho hoa.
 II.CHUẩN Bị:
 Cây hoa:hoa hồng, hoa cúc, hoa 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
 1, Kiểm tra :Em hãy kể tên một số loại hoa mà em biết?
 -Trong vườn nhà em có những loại hoa gì?
 2.Cho HS làm bài tập trong vở luyện:
 Bài 1.HS nêu yêu cầu:Hãy điền các bộ phận của cây hoa(hoa, lá, rễ)
Hãy ghi tên các bộ phận của cây hoa theo các số :1, 2, 3
 HS ghi xong nêu tên cho cả lớp cùng nghe, GV và HS nhận xét, chữa bài.
 Bài tập 2:Cho HS làm vở luyện .
Hãy nêu tên một số hoa mà em biết.
Gọi một số HS trả lời, GV và HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:Điền từ vào chỗ chấm:
 Các từ cần điền là:làm thuốc, trang trí
GV và HS chữa bài, nhận xét.
3.Nhận xét, dặn dò: 
 Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Tự học - Toán
Ôn: xăng-ti-mét. Đo độ dài
I.Mục tiêu:
 	- Củng cố lại xăng-ti-mét, đo độ dài.
 	- Rèn HS đọc đúng, viết đúng những số có kèm theo đơn vị đo độ dài.
 	- Hướng dẫn HS làm tốt các BT trong vở luyện.
II.Chuẩn bị :
 	- HS đầy đủ vở luyện, b/c, b/p
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
 1.Kiểm tra :Gọi HS lên bảng thực hiện:
 Đọc 4 cm, 6 cm, 8cm
 Viết 2cm, 8cm, 1cm
 2.Cho HS lấy vở luyện trang 15 để làm bài tập
HS nêu yêu cầu từng bài 
HS làm bài, lên bảng trình bày,
Bài 1: 1cm, 7cm, 5cm, 4cm. 
GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 2: 9cm, 3cm, 10 cm, 4cm.
 3.Bài tập nâng cao:
Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải:
 	Hà có : 5 cái bánh
 	An có : 10 cái bánh
 	Cả hai bạn có cái bánh?
 HS làm bài, gọi HS lên trình bày bài làm, GV nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
--------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 23
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
	- HS phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để cố gắng vươn lên trong tuần tới.
II/ Các hoạt động chính:
1. ổn định tổ chức : hát .
2. gv sơ qua tình hình học tập và các nền nếp của lớp trong tuần :
- về học tập : nhận xét từng tổ , từng cá nhân xem bạn nào đạt được nhiều điểm cao , chăm chỉ học tập , thực hiện tốt các nền nếp của lớp tuyên dương. Bạn nào lười học phê bình trước lớp. 
- về các nền nếp khác: 
- vệ sinh cá nhận , vệ sinh lớp học , tham gia các hoạt động thể dục giữa giờ , múa hát tập thể.
- Bình bầu cá nhân , tổ chăm ngoan học giỏi tuyên dương trước lớp. 
3. phương hướng tuần tới :
- Thực hiện tốt các nền nếp 
.
Tổ trưởng kiểm tra
BGH kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22- 23 - 2010.doc