Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc:

BÀN TAY MẸ (2T)

 I.Mục tiêu:

 -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

 -Hiểu được nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK)

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC :

Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình.

Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra đề bài ghi bảng.

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:

+Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN26
 Thứ hai ngày1 tháng 3 năm 2010 
Tập đọc:
BÀN TAY MẸ (2T)
 I.Mục tiêu:
 -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng 
 -Hiểu được nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
 -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn)
Xương xương: (x ¹ s)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần an, at.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáo viên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 HS nhắc lại
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Bàn,
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at.
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm  3 em thi đọc diễn cảm.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
d²c
Đạo đức: 
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)
 I.Mục tiêu: 
 1. Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
	2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
	* Học sinh khá giỏi Biết được ý nghĩa của cảmơn và xin lỗi.
3.Thực hành theo những điều đã học.
 II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
	-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
	-Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy định.
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.	
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1
Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3
Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: 
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng.
Giáo viên chốt lại: 
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi.
d²c
 Mó Thuaät: VEÕ CHIM VAØ HOA
I.Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh:
 	-Hieåu ñöôïc noäi dung baøi veõ chim vaø hoa.
-Bieát veõ ñöôïc tranh coù chim vaø hoa.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Moät vaøi tranh aûnh chim vaø hoa.
-Moät soá baøi veõ chim vaø hoa lôùp tröôùc.
-Hình minh hoaï caùch veõ chim vaøo hoa.
-Hoïc sinh: Vôû taäp veõ , buùt chì, buùt daï, saùp maøu.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.KTBC : 
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa caùc em.
2.Baøi môùi :
Qua tranh giôùi thieäu baøi vaø ghi töïa.
Œ Giôùi thieäu tranh veõ chim vaø hoa
Giôùi thieäu cho hoïc sinh xem moät soá tranh veõ chim vaø hoa ñeå hoïc sinh thaáy ñöôïc veõ ñeïp cuûa tranh vaø nhaän ra:
Teân cuûa hoa ( hoa hoàng, hoa hueä, hoa cuùc, hoa sen ), maøu saéc cuûa caùc loaïi hoa.
Caùc boä phaän cuûa hoa (ñaøi, caùnh, nhò hoa )
Teân cuûa caùc loaïi chim ( saùo, boà caâu, yeán )
Caùc boä phaän cuûa chim (ñaàu, caùnh, mình )
Maøu saéc cuûa chim.
Giaùo vieân toùm taét:Coù nhieàu loaïi chim vaø hoa, moãi loaïi coù hình daùng maøu saéc vaø veõ ñeïp ¹ nhau.
 Höôùng daãn hoïc sinh veõ tranh:
Giaùo vieân gôïi yù ñeå hoïc sinh caùch veõ.
Veõ hình chim vaø hoa.
Veõ maøu vaøo hình theo yù thích.
Cho hoïc sinh xem baøi veõ trong SGK ñeå hoïc sinh lieân töôûng vaø veõ.
3.Hoïc sinh thöïc haønh
Daën hoïc sinh veõ vöøa trong khuoân khoå tôø giaáy
Theo doõi, giuùp ñôõ uoán naén nhöõng hoïc sinh yeáu giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi veõ cuûa mình taïi lôùp.
3.Nhaän xeùt ñaùnh giaù:
Chaám baøi, höôùng daãn caùc em nhaän xeùt baøi veõ veà:
Caùch theå hieän ñeà taøi.
Caùch veõ hình.
Maøu saéc coù phong phuù hay khoâng?
4.Daën doø: Quan saùt theâm caùc tranh veõ chim vaø hoa khaùc veõ vaøo giaáy A4 (khaùc baøi veõ ôû lôùp)
Vôû taäp veõ, taåy, chì
Hoïc sinh nhaéc töïa.
Hoïc sinh quan saùt theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Neâu teân caùc loaïi chim vaø hoa.
Hoïc sinh theo doõi vaø laéng nghe.
Hoïc sinh theo doõi, laéng nghe vaø hình dung caùch veõ cho baøi veõ cuûa mình.
Hoïc sinh thöïc haønh baøi veõ cuûa mình theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Hoïc sinh tham gia cuøng giaùo vieân nhaän xeùt baøi veõ maøu cuûa caùc baïn theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Nhaéc laïi caùch veõ chim vaø hoa.
Quan saùt vaø thöïc hieän ôû nhaø.
Toán TC : LUYÖN TËP
Bµi 1 :
ViÕt c¸c sè cã 2 ch÷ sè mµ sè hµng chôc h¬n sè hµng ®¬n vÞ lµ 5
Bµi 2 :
T×m sè liÒn tr­íc cña sè bÐ nhÊt cã 2 ch÷ sè 
Bµi 3:
H×nh vÏ bªn cã ............®iÓm
 Cã ..........tam gi¸c	
	Cã ..........®o¹n th¼ng
Thủ công :
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
 I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông.
	 -Cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
 - Rèn luyện tính chính xác cho H.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1)
Hình 1
Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ?
Giáo viên nêu: Như vậy hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hỏi:
Từ những nhận xét trên muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào? 
Giáo viên gợi ý học sinh. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình vuông ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, AD,DC, BC được hình vuông.
Giáo viên gợi ý để ... o viên:
Coi em, lau bàn, quét nhà, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
d²c
 Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
 Toán:
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	-Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99.
	-Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
 II.Đồ dùng dạy học:
-9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 50 đến 69 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự (các số từ 50 đến 69)
Nhận xét KTBC 
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Giới thiệu các số từ 70 đến 80
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.
Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại.
Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được các số từ 70 đến 80.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một”.
74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ”.
75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi năm”.
*Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99
Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Sau khi học sinh làm xong giáo viên khắc sâu cho học sinh về cấu tạo số có hai chữ số.
Chẳng hạn: 76 là số có hai chữ số, trong đó 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng đơn vị.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 50 đến 69)
Học sinh nhắc lại.
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai). 
5 - >7 em chỉ và đọc số 71. 
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 70 đến 80.
Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, , Tám mươi)
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 80 đến 99.
Học sinh viết : 
Câu a: 80, 81, 82, 83, 84,  90.
Câu b: 98, 90, 91,  99.
Học sinh thực hiện VBT và đọc kết quả.
Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
95 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị.
83 là số có hai chữ số, trong đó 8 là chữ số hàng chục, 3 là chữ số hàng đơn vị.
90 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị.
Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 70 đến 99.
d²c
Chính tả	 Cái Bống
 I. MỤC TIÊU: 
- Hs nhìn bảng chép lại đúng bài đồng dao “Cái Bống”, trong khoảng 10- 15 phút.
- Điền đúng anh hoặc ach, ng hay ngh vào chỗ trống .Làm đúng bài tập 2-3( SGK)
- H có ý thức rèn chữ giữ vở.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẵn bài “Cái Bống” lên bảng
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
* Bài cũ:
- KTBC: KT vở BTVN.
- Viết bảng: nhà ga, cái ghế.
* Bài mới: 
1, Hd hs nghe viết.
- Gv đọc một số từ khó cho hs viết bảng: khéo sảy, kheo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Gv đọc mổi dòng thơ 3 lần.
Cứ như vậy đọccho đến hết bài.
- Dò bài: gv đọc lại chậm từng câu.
- Chữa trên bảng lỗi phổ biến.
- Chấm tại lớp khoagr 10-15 vở.
2, Hd làm BT chính tả:
a, Điền vần anh, ach.
- Treo bảng phụ có sẵn BT a.
- Chữa bài: đọc kq điền vần.
b, Điền chữ ng hay ngh?
( Tiến hành như n\bài a)
3, Củng cố, dặn dò:
- Biểu dương những em viết đúng, đẹp.
- VN viết vào vở ô ly.
H viết bảng con
- 2-3 em đọc lại bài Cái Bống.
- Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng dễ sai.
- Viết bảng con cả lớp.
- Nghe viết vào vở BT.
- Viết hết bài theo gv đọc.
- Cầm bút chì dò từng chữ, sữa sai ra ngoài lề. Viết số lỗi ra lề.
- 2em lên bảng làm Bt a.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét.
 TËp ®äc :
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc trơn cả bài tập đọc “Vẽ Ngựa”.Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
 - Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa.Khi bà hỏi con gì ,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngwajbao giờ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 II. Chuẩn bị :-GV: Bảng ghi các vần ôn tập.
 -HS: Vở Tập viết ô li
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 3 nhóm viết bảng con rồi đọc
 2HS đọc bài tập đọc SGK
 Giáo viên ghi điểm- nhận xét
B. Hướng đẫn ôn tập
 1. Ôn tập các vần đã học:
 * -Tổ chức trò chơi: “Xướng họa”
 -GV làm quản trò
 *Ôn tập bảng vần:
 -Giáo viên treo bảng ghi các vần đã học lên bảng
 -GV tổ chức cho học sinh ghép vần thành tiếng: GV chỉ vào một vần bất kỳ trên bẩng ôn
 -Học sinh luyện đọc trơn bảng vần
 2. Luyện viết:
 * -Giáo viên đọc một số vần
 - Giáo viên nhận xét –chỉnh sửa
 * -Giáo viên tiếp tục đọc một số vần cho học sinh viết vào vở.
 -Giáo viên quan sát theo dõi, giúp học sinh viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ
 3.Giáo viên tổ chức trò chơi: Chia lớp làm 3 nhóm
thi viết
 -GV nhận xét
 C. Củng cố-Dặn dò
 -Cả lớp đọc lại bảng ôn
 -GV nhận xét giờ học-Dặn học sinh về ôn tập các vần đã học. 
Uynh, uych, oanh
Long, Khánh Ly
Học sinh thực hiện trò chơi
Học sinh đọc lại các vần đã học
Học sinh ghép vần đó với bất cứ âm nào để tạo thành tiếng và đọc tiếng đó lên.Tiếp tục như vậy với nhiều học sinh.
CN-ĐT
Học sinh viết vào bảng con
Học sinh viết vào vở ô li
N1:Viết 5 vần kết thúc bằng n.
N2. Viết 5 vần kết thúc bằng m.
N3. Viết 5 vằn két thúc bằng t.
Cả lớp cùng cô nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. Vỗ tay hoan nghênh.
CN- ĐT
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Toán :
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
	-Biết so sánh các số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo của các số có hai chứ số)
 	-Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
 - Rèn luyện năng lực tư duy cho H khi học toán.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các hình vẽ như SGK.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. 
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Giới thiệu 62 < 65
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
	* Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62)
Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42  44 , 76  71
*Giới thiệu 63 < 58
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau.
6 chục > 5 chục nên 63 > 58.
	* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt:
Chẳng hạn: 
Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70.
*Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh thực hành VBT và giải thích một số như trên.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)
Học sinh nhắc lại.
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 62
42 71
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58
63 > 58 nên 58 < 63
Học sinh nhắc lại.
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 > 65 , 58 < 63
34 > 38, vì 4 38
36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30
25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30
a) 72 , 68 	b) 87 , 69
c) 94 , 92	 d) 38 , 40 ,
Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 , 64 , 72
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
72 , 64 , 38
Nhắc lại tên bài học.
Giải thích và so sánh cặp số sau:
87 và 78
Tập đọc : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 26(CKTKN).doc