Giáo án Lớp 1 Tuần 26 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án Lớp 1 Tuần 26 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

ĐẠO ĐỨC T 26

 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

A. MỤC TIÊU

 1. Giúp hs hiểu được

 - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, nói xin lỗi khi làm phiền người khác.

 - Biết cảm ơn và xin lỗi là tôn trọng bản thân và tôn trọng người khác.

2.HS có thái độ tôn trọng những ngưưng xung quanh

3. Biết nói cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: tranh

- HS: vở bài tập Đạo đức 1

 

doc 18 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 949Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 26 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
ĐẠO ĐỨC T 26
	 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
A. MỤC TIÊU
1. Giúp hs hiểu được
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn và xin lỗi là tôn trọng bản thân và tôn trọng người khác.
2.HS có thái độ tôn trọng những ngưưng xung quanh
3. Biết nói cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: tranh
- HS: vở bài tập Đạo đức 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
25
5
1.Bài cũ:
2.Bài mới: GTB- Ghi đầu bài
*Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi. 
- GV đính tranh
Kết luận: Khi được người khác quan tâm giúp đỡ cần nói cảm ơn. Khi làm phiền người khác phải nói xin lỗi.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 2
- Trong từng tranh vẽ có những ai? Họ đang làm gì?
- Những bạn trong tranh cần nói gì? Vì sao?
- Nếu thấy các bạn đi như thế em sẽ nói gì với các bạn?
- GV kết luận: 
+ Trong dịp sinh nhật Lan, Lan được các bạn tặng quà, Lan nói “ Cảm ơn các bạn”
+ Tranh 2: Hùng làm rơi hộp bút của bạn Hùng nói “ xin lỗi bạn”
+ Tranh 3: bạn cho Vân mượn bút, Vân cám ơn bạn.
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV cho HS kể về việc mình đã nói cám ơn và xin lỗi ai? Trong trường hợp nào?
3.Củng cố- Dặn dò
- Dặn HS thực hành nói cảm ơn , xin lỗi đúng lúc, đúng quy định.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh trong VBT
- HS trình bày kết quả trước lớp.
+ Tranh 1: Khi bạn cho quả táo nói cảm ơn.
+ Tranh 2: Đi học muộn phải xin lỗi cô giáo.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên..
- Vài hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS kể trước lớp.
------------------------------ððð---------------------------
TẬP ĐỌC T225+226
BÀN TAY MẸ
A. MỤC TIÊU
- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Ôn các vần an,at: tìm tiếng có vần an, at
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy, dấu chấm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương
- Hiểu được nội dung bài. Hiểu được tình cảm của mẹ đối với đôi tay mẹ, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ.
Biết hỏi – đáp theo nội dung trong tranh của bài
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, luyện nói
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
5
30
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC
Gọi HS đọc bài cái nhãn vở và trả lời câu hỏi .
Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ
- Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu
Luyện đọc từ:
b.Gạch chân các từ khó: tay mẹ, yêu nhất, rám nắng, xương xương.
- Yêu cầu hs phân tích tiếng khó
- Yêu cầu hs đọc lại từ khó
GV giải nghĩa từ khó
Rám nắng: da bị đen vì nắng
Xương xương: ta gầy nhìn rõ xương. 
Luyện đọc câu
- GV chỉ bảng câu 1.
GV chỉ bảng câu còn lại
- Gọi hs đọc nối tiếp từng câu theo từng em trong tổ.
Luyện đọc đoạn, bài
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Gọi cá nhân hs đọc cả bài
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh.
Ôn các vần an, at
- GV nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài có an
GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
- 3 HS đọc bài
- HS lặp lại tựa bằng.
- HS lắng nghe
- HS phân tích 
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- 3 hs lần lượt đọc trơn câu 1.
- HS đọc tương tự như câu 1.
- HS đọc nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
- HS đồng thanh 1 lần.
- HS lên phân tích và đọc lên: bàn
- HS tìm và nêu lên.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30
5
3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi 2 hs đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
- Gọi 3 hs đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
b.Luyện nói
- Cho hs hỏi đáp theo câu hỏi trong SGK
4. Nhận xét- Dặn dò
-Đọc bài ở nhà
- Xem trước bài Cái Bống.
- HS đọc
- nấu cơm, tắm cho em bé, xách nước, giặt quần áo
-  rám nắng, các ngón tay gầy, xương xương.
HS lần lượt đọc. Lớp nhận xét.
- HS thi đua đọc theo nhóm.
- HS hỏi đáp theo cặp.Vài cặp hỏi đáp trước lớp.
------------------------------ððð---------------------------
Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2009
SÁNG
CHÍNH TẢ T3
BÀN TAY MẸ
A. MỤC TIÊU
- Hs chép đúng và đẹp “ Bìn yêu tả lót đầy”.
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Điền đúng các âm an, at, g, gh
 - Viết đúng cự li, tốc độ các chữ đều đẹp 
 B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Bảng phụ có ghi nội dung bài
- HS : Vở chính tả
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
20
7
3
1.Ổn định
2.KTBC
- Gọi hs viết lại các từ khó của bài trước
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa bài Bàn tay mẹ
b. Hướng dẫn tập chép 
- GV che bảng phụ yêu cầu HS tập chép
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó, phân tích tiếng khó 
- GV hướng dẫn học sinh viết vào bảng con
GV yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút của một số em còn sai, nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Hướng dẫn soát lỗi
-GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. chữa bài
-GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi
- Chấm điểm 10 vở, nhận xét.
4.Luyện tập
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập và điền vào chỗ chấm
- GV nhận xét .
5.Nhận xét – Dặn dò
- Mỗi chữ sai viết lại một dòng.
-HS lên bảng viết
- HS lặp lại tựa bài
- hàng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- HS viết vào bảng con những từ khó
-HS viết vào vở
-HS đổi vở, soát lỗi, gạch chân chữ sai bằng viết chì
-HS làm trên bảng lớp.
Điền an hay at: đánh đ  ø, t ù nước
Điền g hay gh: nhà  a , cái  ế
------------------------------ððð---------------------------
TOÁN TIẾT 97
 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A.MỤC TIÊU
 Bước đầu giúp hs 
Nhận biết số lượng, đọc viết từ 20 đến 50
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bộ thực hành Toán
- HS:4 bó và 1 chục que tính rời
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1
4
12
15
3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
KTBC
Bài mới
Giới thiệu bàì
GV ghi tựa: Các số có hai chữ số
* Giới thiệu các số từ 20 đến 30
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 2 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ 2 chục que tính là bao nhiêu que tính?
- Gv đính thêm 3 que tính hỏi:
2 chục que tính và 3 que tính là bao nhiêu que tính?
GV ghi bảng thành cột như SGK
* Hướng dẫn tương tự từ 30 đến 50
Thực hành
Bài1: 
Cho hs làm vào bảng con.
Bài2:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài3 :
- Cho hs thi đua làm trên bảng lớp.
Bài 4:
- Cho hs làm vào phiếu học tập
5.Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đếm số từ 20 đến 50.
-. Nhận xét, dặn dò.
-Chữa bài tập
- HS lặp lại tựa bài.
-  20 que tính.
- 23 que tính.
- HS làm vào bảng con.
- HS làm trên bảng lớp.
- HS làm trên bảng lớp
- HS làm và đọc lên. 
------------------------------ððð---------------------------
THỦ CÔNG T26
CẮT- DÁN HÌNH VUÔNG
A.MỤC TIÊU
- HS kẻ được hình vuông.
- HS cắt được hình vuông theo hai cách.
B. CHUẨN BỊ
GV: Hình mẫu.
HS:
 + Kéo, hồ dán
 + Một tờ giấy màu hình vuông và một tờ giấy vở
 + Vở thủ công.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1
30
4
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định
2. Bài mới
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát hình vuông mẫu và gợi ý:
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hướng dẫn HS vẽ vuông:
- GV vẽ mẫu và hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô .
- Hướng dẫn HS kẻ hình vuông đơn giản chỉ cần cắt 2 cạnh là lấy ra được hình vuông.
* Hướng dẫn HS kẻ và cắt trên giấy vở
- GV nhận xét, giúp đỡ những em còn lúng túng.
Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
-  4 cạnh.
-  bằng nhau.
- HS thực hành trên giấy vở( theo cách các em tự chọn )
 ------------------------------ððð---------------------------
LUYỆN TOÁN T49
LUYỆN TẬP VỀ CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A.MỤC TIÊU
 Củng cố cho HS 
Nhận biết số lượng, đọc viết từ 20 đến 50
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.
 B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
1.Bài cũ: Chữa bài tập
2.Bài mới: GT bài - Ghi đầu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Hai mươi:...... Hai mươi mốt:.....
Ba mươi chín:....... Bốn mươi tư:......
Hai mươi tư:...... Ba mươi ba:.....
Ba mươi lăm:....... Năm mươi:......
..............
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: 
Bài 3.Viết(theo mẫu)Số 22 gồm 2 chục và 2 đơn vị
28
30
33
39
30
34
37
41
40
42
50
Số 29 gồm ...chục và ... đơn vị
Số 36 gồm ...chục và ... đơn vị
Số 43 gồm ...chục và ... đơn vị
Bài 4. Đúng ghi đ, sai ghi s:
a)Số 26 là số có hai chữ số5
 Số 40 là số có một chữ số5
b) Ba mươi lăm: 3055
 Ba mươi lăm: 355
 3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn tự học.
 -HS làm bài vào vở
-HS hoàn thành bài tập bằng hình thức thi tiếp sức( ... hó 
- GV hướng dẫn học sinh viết vào bảng con
- GV đọc lại mỗi dòng thơ 3 lần yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút của một số em còn sai, nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Hướng dẫn soát lỗi
-GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. chữa bài
-GV đọc cả bài cho HS soát lỗi
- Chấm điểm 10 vở, nhận xét.
4.Luyện tập
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập và điền vào chỗ chấm
-GV nhận xét .
5.Nhận xét – Dặn dò
- Mỗi chữ sai viết lại một dòng.
-HS lên bảng
- HS lặp lại tựa bài
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- HS viết vào bảng con những từ khó
khéo sảy, khéo sàng, đường trơn , mưa ròng, nấu cơm.
-HS viết vào vở
-HS đổi vở, soát lỗi, gạch chân chữ sai bằng viết chì
HS làm trên bảng lớp.
Điền anh hay ach: hộp b ù , túi x ù
Điền ng hay ngh:  à voi, chú  é
------------------------------ððð----------------------------
TOÁN T103
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt )
A.MỤC TIÊU
 Bước đầu giúp hs 
Nhận biết số lượng và đọc viết các số từ 70 đến 99
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: 9 bó que tính và 10 que tính rời.
- HS: Bộ thực hành Toán
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
12
13
5
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới
a.Giới thiệu bàì
- GV ghi tựa: Các số có hai chữ số.
b. Giới thiệu các số từ 70 đến 99:
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 7 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ Bảy bó que tính là mấy chục que tính?
- Gv đính thêm 2 que tính rời và hỏi :
+ Có mấy chục que tính và mấy que tính rời?
- Nói:
7 chục và 2 que tính rời là 72 que tính.
GV ghi bảng.
Yêu cầu HS mỗi lần lấy thêm 1 que tính và đếm lần lượt đến 99.
4.Thực hành
Bài1: 
Cho hs làm vào bảng con.
Bài2:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài3 :
- Cho HS làm vào phiếu học tập
Bài 4: 
- Cho hs quan sát và trả lời
5.Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đếm số từ 70 đến 69.
-. Nhận xét, dặn dò.
-HS chữa bài tập
- HS lặp lại tựa bài.
-  7 chục
- 7 chục và 2 que tính rời.
- HS đọc: Bảy mươi hai
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS thi đua làm trên bảng lớp
- HS làm vào phiếu học tập.
Có 33 cái bát.
Có 3 chục và 3 đơn vị.
------------------------------ððð----------------------------
TNXH
CON GÀ
A.MỤC TIÊU
Giúp hs biết:
 - Quan sát phân biệt và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
 - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà
 - Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng.
 - Học sinh có ý thức chăm sóc gà.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -GV: + Tranh gà trống, gà mái và gà con phóng to. 
 + Mô hình gà trống, gà mái, gà con
 + Các thẻ từ có ghi một số bộ phận bên ngoài của con gà.
HS: SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1
4
25
5
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định
2.Bài cũ
3. Dạy bài mới
*GT bài:- GV cho lớp hát tập thể bài “ Đàngà con”
- GV hỏi :+ Bài hát nói về con vật nào?
- GV ghi tựa bài lên bảng 
*Hoạt động1 : Làm việc với SGK
Bước1:- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và trả lời theo nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
+ Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thảo luận.
 +Em hãy kể các bộ phận bên ngoài của gà.
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 Bước 2:
- GV đính tranh con gà lên bảng và hỏi:
+ Tranh vẽ con gì?
- GV giới thiệu các thẻ từ có ghi các bộ phận bên ngoài của con gà, cho HS đọc lên.
- GV phát thẻ từ, gọi HS đính lên các bộ phận của con gà cho phù hợp.
+ Ngoài các bộ phận được các bạn đính, gà còn có bộ phận nào nữa?
- Gọi vài HS nhắc lại các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Cho HS quan sát mô hình gà trống, gà mái, gà con.
+ Ai có thể phân biệt đâu là gà trống, gà mái, gà con?+ Tại sao em biết đó là gà trống ( gà mái, gà con )? 
+ Gà trống, gà mái, gà con có những điểm nào giống và khác nhau?( kích cỡ, màu lông )
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp
- GV lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời, lớp nhận xét.
+ Gà di chuyển bằng gì?
+ Gà có bay được không? Nhờ đâu gà bay được?....
+ Nhà em nào có nuôi gà? Nuôi gà ở đâu? Nuôi gà để làm gì?
+ Hiện nay có dịch bệnh gì có liên quan tới gà?
+ Vậy các em có được chơi gần gà hoặc bế gà không?
d. Hoạt động 3: Trò chơi “ Bắt chước tiếng gà”
4.Củng cố – Dặn dò
- GV cho HS đọc 1 bài thơ hoặc hát bài hát về con gà.
- Cho HS bình bầu HS xuất sắc của tiết học
- Dặn HS xem trước bài con mèo
 -HS lên bảng
- HS hát tập thể.
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau lặp lại tựa bài. Lớp đồng thanh.
- HS mở SGK trang 54.
- HS tiến hành thảo luận
( thời gian thảo luận 3 phút )
- HS trình bày trước lớp
( Gà có đầu, cổ, mình, chân,)
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc: đầu , mình, chân, cổ.
- 4 HS thi đua lên bảng đính, lớp nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nhắc lại.
- Quan sát trên mô hình và phân biệt gà trống, gà mái và gà con.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nhận xét lẫn nhau.
- HS hát hoặc đọc thơ.
------------------------------ððð----------------------------
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
A.MỤC TIÊU
 Củng cố cho HS:
Nhận biết số lượng và đọc viết các số từ 70 đến 99
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
1.Bài cũ: Chữa bài tập
2.Bài mới: GT bài - Ghi đầu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bảy mươi: 70 Tám mươi mốt:.....
Bảy mươi chín:....... Chín mươi tư:......
Tám mươi tám:...... Bảy mươi ba:.....
Chín mươi lăm:....... Chín mươi:......
.............. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
70
74
80
91
87
83
H. Số 74 liền trước số nào?
 Số 86 liền sau số nào?
Bài 3.Viết(theo mẫu)
Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị
Số 91 gồm ...chục và ... đơn vị
Số 73 gồm ...chục và ... đơn vị
Số 60 gồm ...chục và ... đơn vị
Bài 4. Đúng ghi đ, sai ghi s:
a)Số 96 gồm 90 và 6 5
Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị5
Số 96 gồm 9 và 6 5
b)Số 85 gồm 80 và 5 5
Số 85 là số có hai chữ số5
Số 85 gồm 8 và 5 5
 3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn tự học.
 -HS làm bài vào vở
-HS hoàn thành bài tập bằng hình thức thi tiếp sức(lưu ý nhiều đến HS yếu)
-Hs làm bài và chữa bài
-HS đọc kĩ chọn câu đúng điền đ, câu sai điền s
------------------------------ððð--------------------------
LUYỆN ĐỌC
ÔN TẬP
I.Mục Tiêu
-Ôn tập các bài tập đọc, trả lời câu hỏi SGK
-Nghe đọc viết 1 bài chính tả đã học, làm bài tập điền âm vần vào chỗ chấm.
II. Tiến hành ôn tập
 Hoạt động 1: Ôn các bài tập đọc đã học, trả lời câu hỏi SGK
Bước 1: Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi; Bài 1 đọc cho bạn nghe bài 2 ngược lại. Sau đó trả lời câu hỏi SGK
Bước 2: Đại diện nhóm lên đọc và trả lời câu hỏi trước lớp
Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay và trả lời câu hỏi tốt.
Hoạt động 2: GV chọn 1 bài chính tả tiêu biểu đọc cho HS viết vào vở.
Bài tập chính tả: Điền g hay gh:
...ế gỗ, cáu ...ắt, ...i chép, ...an dạ, ......
III. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra
------------------------------ððð--------------------------
Thứ sáu , ngày 20 tháng 3 năm 2009
TẬP ĐỌC T22+230
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
------------------------------ððð--------------------------
TOÁN T104
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A.MỤC TIÊU
 Bước đầu giúp hs 
 -Biết so sánh số có hai chữ số
 -Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm các số có hai chữ số.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV: Các bó chục và que tính rời.
- HS: Bộ thực hành Toán
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
4
12
15
5
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới
a.Giới thiệu bàì
- GV ghi tựa: So sánh các số có hai chữ số.
b. So sánh 62 và 65
- GV đính 6 bó que tính , thêm 2 que tính rời và hỏi:
+ Có bao nhiêu que tính?
- Gv đính bên phải 6 chục và 5 que tính rời và hỏi :
+ Có mấy que tính ?
62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 62 và 65 có cùng giống nhau là có mấy chục?
2 so với 5 thì thế nào?
- Nói:
Số 62 và 65 có cùng số chục là 6 nhưng 2 đơn vị bé hơn 5 đơn vị, nên ta có 62 62
GV ghi bảng.
c. So sánh 63 và 58
- GV cho hs so sánh số chục với số chục, vì 6 chục lớn hơn 5 chục, nên số 63 > 58 hay 58 < 63.
4.Thực hành
Bài1: 
Bài 2, 3:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu làm bài và chữa bài.
5.Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đếm số từ 70 đến 69.
-. Nhận xét, dặn dò.
-Chữa bài tập
- HS lặp lại tựa bài.
-  62 que tính.
- 65 que tính.
- 6chục và 2 đơn vị.
- 6 chục và 5 đơn vị.
- Cùng có 6 chục.
- 2 bé hơn 5
- HS lặp lại.
 - HS làm vào phiếu học tập.
HS làm vào bảng con.
- HS thi đua làm trên bảng lớp.
------------------------------ððð--------------------------
KỂ CHUYỆN 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 ðððððððððððððððððððððððððððððððððððððððð
&

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 26(1).doc