Giáo án Lớp 1 Tuần 26 - Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sơn Tịnh

Giáo án Lớp 1 Tuần 26 - Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sơn Tịnh

 TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc

- Hiểu nội dung bài: tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành

_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 26 - Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sơn Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC 
BÀN TAY MẸ
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng 
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc 
- Hiểu nội dung bài: tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
2.Bài mới:GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho hs thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn)
Xương xương: (x ¹ s)
Hs luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi hs đọc trơn câu : mỗi em đọc câu 1nối tiếp 
Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn 
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc
Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 hs đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Các câu còn lại hs xung phong chọn bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Hs lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của g v
Các hs khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Bàn,
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm  3 em thi đọc diễn cảm.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Luyện tập thêm ở nhà
TỐN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
 -Nhận biết về số lượng , biết đọc, viết , đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
*Ghi chú: Làm bài tập 1,3. Khơng làm BT4 dịng 2,3
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
Học sinh:	Bộ đồ dùng học toán.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới: các số có 2 chữ số.
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
Gắn 2 chục que lên bảng -> đính số 20.
Lấy thêm 1 que -> gắn 1 que nữa.
Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> gắn số 21.
Đọc là hai mươi mốt.
21 gồm mấy chục, và mấy đơn vị?
Tương tự cho đền số 30.
Tại sao con biết 29 thêm 1 được 30?
Giáo viên gom 10 que rời bó lại.
Cho học sinh làm bài tập 1.
+ Phần 1 cho biết gì?
+ Yêu cầu gì?
+ Phần b yêu cầu gì?
Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
Hướng dẫn học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến 30.
Cho học sinh làm bài tập 1
Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. 
Thực hiện tương tự.
Cho học sinh làm bài tập 3.
Hoạt động 4: Luyện tập.Nêu yêu cầu bài 4.
Củng cố-Dặn dò: (5’)
Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? Khác nhau?
Các số 30 đến 39 có gì giống và khác nhau?
-Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến 50 cho thành thạo.
Hát.
Học sinh lấy 2 chục que.
Học sinh lấy 1 chục que.
 21 que.
Học sinh đọc cá nhân.
 2 chục và 1 đơn vị.
 vì lấy 2 chục cộng 1 chục, bằng 3 chục.
Đọc các số từ 20 đến 30.
Học sinh làm bài.
 đọc số.
 viết số.
Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh thảo luận để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược các dãy số.
 cùng có hàng chục là 2, khác hàng đơn vị.
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
 CHÍNH TẢ(tập chép)
BÀN TAY MẸ
I.Mục tiêu:	
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn'' Hằng ngày, .... chậu tã lĩt đầy .'' 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g,gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: -Học sinh cần có VBT.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN
Hoạt động HS
1.KTBC : (5’)
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép: (15’)
Gọi hs nhìn bảng đọc đoạn văn cần 
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
Gv nhận xét chung về viết bảng con của hs
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hd các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Cho hs nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hd hs cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để hs soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
Hs nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi hs làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò: (5’)
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi
Hs đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
Hs viết vào bảng con 
Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Hs ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của g v
Điền vần an hoặc at.
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
-HS nhận xét.
TỐN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
Mục tiêu:
 - Nhận biết về số lượng , biết đọc, viết , đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
 *Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3. Khơng làm BT 4.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Que tính, bảng gài.
Học sinh:	Bộ đồ dùng học toán.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
Giáo viên gài lên bảng.
Em lấy bao nhiêu que tính?
Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa.
Có bao nhiêu que tính? Ú Ghi 51.
Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến 60 tương tự.
Cho làm bài tập 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
+ Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 60 đến 69.
Tiến hành tương tực như các số từ 50 đến 60.
Cho học sinh làm bài tập 2.
Lưu ý bài b cho cách viết, phải ghi cách đọc số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết theo hướng mũi tên chỉ.
Củng cố:
Cho hs đoc, viết, phân tích các số từ 50 đến 69.
Đội nào nhiều người đúng nhất sẽ thắng.
Dặn dò:Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho thành thạo.
Ôn lại các số từ 20 đến 50.
Hát.
Học sinh lấy 5 bó (1 chục que).
 50 que.
Học sinh lấy thêm.
 51 que.
 đọc năm mươi mốt.
Học sinh đọc số.
 viết số.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
2 em đổi vở kiểm tra nhau.
Học sinh làm bài.
 viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
2 đội thi đua.
+ Đội A đưa ra số.
+ Đội B p ... ái hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Gv nêu nhiệm vụ để hs thực hiện (đọc, quan sát, viết) C ,D, Đ
3.Thực hành :Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố : (4’)Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ D, Đ hoa.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : (2’) Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh quan sát chữ D,Đ hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô chữ D, Đ hoa trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
KỂ CHUYỆN
ƠN TẬP : VẼ NGỰA
I.Yêu cầu:
 - Học sinh đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ bao giờ, sao em biết, bức tranh 
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc 
- Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa khơng ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
- Ghi chú: Bài kể chuyện Cơ bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi cĩ điều kiện.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lịng bài: Cái Bống và trả lời các câu hỏi SGK.
Cho học sinh viết bảng con các từ sau (giáo viên đọc cho học sinh viết): mưa rịng, đường trơn, khéo sàng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng vui, lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghĩnh). 
Tĩm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu.
Bao giờ: (gi ¹ d)
Sao: (s ¹ x)
Bức tranh: (tr ¹ ch)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đĩ nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn:
Chia bài thành 4 đoạn và cho đọc từng đoạn.
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
Thi đọc đoạn và cả bài.
Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài cĩ vần ưa ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ưa, ua?
 bài tập 3:Nĩi câu chứa tiếng cĩ mang vần ưa, ua.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố dặn dị:
Đọc lại bài tập đọc
Nhận xét giờ học
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nghe giáo viên đọc và viết bảng con.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
hs đọc, chú ý phát âm đúng: gi, d, s, x, ch, tr.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đĩ đọc nối tiếp các câu cịn lại.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc.
4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Ngựa.
Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em..
Trận mưa rất to.
Mẹ mua bĩ hoa rất đẹp.
Đại diện 2 nhĩm thi tìm tiếng cĩ mang vần ưa, ua và nêu cho cả lớp cùng nghe.
2 em.
1 em
Thực hiện đọc bài ở nhà thành thạo
THỦ CƠNG
C¾t, d¸n h×nh vu«ng( TiÕt 1 )
I. mơc tiªu :
- Biết cách kẻ, cắt , dán hình vuơng.
- - Kẻ, cắt dán hình vuơng. Cĩ thể kẻ , cắt được hình vuơng theo cách đơn giản .Hình cắt tương đối phẳng.
*HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác.
II. ®å dïng d¹y häc :
- H×nh vu«ng b»ng giÊy mµu d¸n trªn tê giÊy tr¾ng kỴ «
- GiÊy mµu kỴ «, bĩt ch×, th­íc kỴ, kÐo, hå d¸n...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh líp :
2. KiĨm tra bµi cị : 
- C¾t, d¸n h×nh ch÷ nhËt
- KT dơng cơ HS
- NhËn xÐt chung
3. Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi: 
b) Vµo bµi: 
*H§1: HD quan s¸t vµ nhËn xÐt
- GV treo h×nh mÉu lªn b¶ng líp
- H­íng dÉn HS quan s¸t: 
+ H×nh vu«ng cã mÊy c¹nh? (4 c¹nh)
+ §é dµi c¸c c¹nh nh­ thÕ nµo?
Gỵi ý: So s¸nh h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt, mçi c¹nh cã mÊy «?
 - GV nªu kÕt luËn: H×nh vu«ng cã 4 c¹nh b»ng nhau 
* H§2: H­íng dÉn mÉu
- GV h­íng dÉn c¸ch kỴ h×nh vu«ng:
+ GV ghim tê giÊy cã kỴ « lªn b¶ng
+ H­íng dÉn: Muèn vÏ h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 7 « ta lµm nh­ thÕ nµo?
+ Gỵi ý: Tõ ®iĨm A ®Õm xuèng 7 « ta ®­ỵc ®iĨm D, ®Õm sang ph¶i 7 « ta ®­ỵc ®iĨm B
+ GV hái: Lµm thÕ nµo ta x¸c ®Þnh ®­ỵc ®iĨm C ®Ĩ cã h×nh vu«ng ABCD?
- GV h­íng dÉn HS c¾t rêi h×nh vu«ng vµ d¸n: C¾t theo c¹nh AB, BC, CD, DA
*H§3: H­íng d·n kỴ, c¾t, d¸n h×nh vu«ng ®¬n gi¶n
- GV h­íng dÉn HS c¾t theo c¹nh AB, BC, CD, DA ®­ỵc h×nh vu«ng
- GV thao t¸c mÉu l¹i tõng b­íc
- HS thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh vu«ng
TiÕt 2: Thùc hµnh (23/3/06)
* H§1: Quan s¸t, h­íng dÉn mÉu
- GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp
- GV h­íng dÉn tõng thao t¸c dùa vµo h×nh vÏ (SGV/235)
- Nh¾c HS ph¶i ­ím s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng tr­íc ®Ĩ d¸n chÝnh x¸c, c©n ®èi
* H§2: Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV cµi 3 tê b×a lín vµo b¶ng
- GV ghi thø tù tõng tỉ
- Tõng tỉ cµi s¶n phÈm
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
* H§3: Thi c¾t, d¸n h×nh vu«ng
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy mÉu cì lín (cã kỴ « lín)
- Nªu yªu cÇu
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm
- ChÊm 5 s¶n phÈm lµm nhanh
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
4. NhËn xÐt, dỈn dß :
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn chuÈn bÞ dơng cơ, vËt liƯu tiÕt sau 
- 2HS lªn b¶ng kỴ h×nh ch÷ nhËt, nªu quy tr×nh c¾t
- HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn
- Quan s¸t, nªu nhËn xÐt
- Tr¶ lêi c©u hái
- So s¸nh
- L¾ng nghe
 A B
 C D
- Tr¶ lêi c©u hái
- HS chĩ ý theo dâi
- HS thùc hµnh theo c« trªn giÊy kỴ «, giÊy mµu
- Theo dâi, nh¾c l¹i quy tr×nh
- HS thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh trªn giÊy mµu
- D¸n s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng
- Tõng tỉ lªn cµi s¶n phÈm
- Líp xem s¶n phÈm nµo ®ĩng, ®Đp, nªu nhËn xÐt
- NhËn giÊy mÉu
- L¾ng nghe
- §¹i diƯn nhãm lªn thi tµi
- Líp nhËn xÐt
- L¾ng nghe
-Theo dâi vµ thùc hiƯn
***************************
Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
---------------------------------------------
TỐN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
-Biết dựa vào cấu tạo để so sánh hai số cĩ hai chữ số , nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhĩm cĩ 3 số.
*Ghi chú: Làm bài tập:1 ,2(a,b); 3(a,b),4
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh:	Bộ đồ dùng học toán.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu 62 < 65
 hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
62 cĩ 6 chục và 2 đơn vị, 65 cĩ 6 chục và 5 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
62 và 65 cùng cĩ 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
	* Tập nhận biết 62 62 (thì 65 > 62)
Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42  44 , 76  71
*Giới thiệu 63 < 58
 Hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
63 cĩ 6 chục và 3 đơn vị, 58 cĩ 5 chục và 8 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
63 và 58 cĩ số chục và số đơn vị khác nhau.
6 chục > 5 chục nên 63 > 58.
	* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt:
Chẳng hạn: 
Hai số 24 và 28 đều cĩ 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
Hai số 39 và 70 cĩ số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70.
*Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh thực hành BC và giải thích một số như trên.
Bài 2(a, b) Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm phiếu và đọc kết quả.
Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3:(a,b) Gọi nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho hs so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.
4.Củng cố, dặn dị:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
 viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
 đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)
Học sinh nhắc tựa.
 theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
 Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 62
42 71
 Theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
63 > 58 nên 58 < 63
Học sinh nhắc lại.
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
63 > 58 , 58 < 63
34 > 38, vì 4 38
36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30
25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30
97
91
80
45
a) 72 , 68 , 	b)	 , 87 , 69
c) , 94 , 92	d) 38 , 40 ,
Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 , 64 , 72
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
72 , 64 , 38
Nhắc lại tên bài học.
Giải thích và so sánh cặp số sau:
87 và 78
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 26
MỤC TIÊU:
Tổng kết tuần học tập vừa qua.
Phương hướng tuần sau.
HS có ý thức vươn lên trong học tập.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Phương hướng tuần sau.
Học sinh: Tổng kết điểm các mặt.
 NỘI DUNG SINH HOẠT:
Khởi động: Hát bài hát ngắn.
Lên lớp:
Tổng kết tuần học vừa qua:
GV nhận xét chung.
3.Phương hướng tuần sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 26.doc